Giáo án Vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

2 552 2
Giáo án Vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài tóan cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. 2.Kĩ năng : - Viết được ptcđ của chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ TN của bài: máng nghiêng,viên bi nhỏ,đồng hồ đo thời gian. - Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to. - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều ở lớp 8. - Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tình hình lớp: 2.Kiểm tra: 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhắc lại công thức vận tốc và quãng đường đã học ở lớp 8 Vận tốc TB của cđ cho biết điều gì ? Công thức ? Đơn vị ? Đổi đơn vị : km/h  m/s .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc TB, chuyển động thẳng đều: Đường đi: s = x 2 - x 1 Vận tốc TB: t s v tb  Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác định đường đi của chất điểm .Tính vận tốc TB ? Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trị âm  v tb có giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB. .Định nghĩa vận tốc TB ? I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb  Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm quãng đường. s = vt .Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều: HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. II.Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1)Phương trình của cđtđ: x = x 0 +vt .Hoạt động 4:Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian: Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian. HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Nhận xét dạng đồ thị Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x 0 Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: x = x 0 + vt .Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại khái niệmchuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ đọ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nội nhiệt động lực học - Chứng minh nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích - Nêu ví dụ cụ thể thực công truyền nhiệt - Viết công thức tính nhiệt lượng vâth thu vào hay toả ra, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức 1.2 Kĩ năng: - Giải thích cách định tính số tượng đơn giản thay đổi nội - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải tập tập tương tự CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Thí nghiệm hình 32.1a 32.1c sgk 2.2 Học sinh: - Ôn lại 22, 23, 24, 25, 26 sgk vật lý lớp TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Hoạt động học học sinh Hoạt động dạy giáo viên - Đọc SGK - Giới thiệu khái niệm nội vật - Trả lời C1 - Gợi ý: Xác định phụ thuộc động phân tử tương tự phân tử vào nhiệt độ thể tích - Trả lời C2 - Nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm thay đổi nội - Thảo luận tìm cách thay đổi nội - Nêu ví dụ cụ thể (ví dụ: Miếng kim loại), yêu cầu tìm cách thay đổi nội vật - Lấy ví dụ làm thay đổi nội - Nhận xét cách hs đề xuất thống vật cách thực công thành cách: thực công truyền nhiệt truyền nhiệt - Hướng dẫn: xác định dạng lượng đầu - Nhận xét chuyển hóa cuối trình lượng trình thực công truyền nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm công thức tính nhiệt lượng - Đọc sgk - Phát biểu định nghĩa kí hiệu nhiệt lượng - Nhớ lại công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả nhiệt độ thay đổi - Nhắc lại ý nghĩa đại lượng phương trình 32.2 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Trả lời C3 - Trả lời C4 - Nêu tên hình thức truyền nhiệt yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tưng ứng - Đọc phần “em có biết” Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: hs chuẩn sau GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu . - Phân biệt được thời điểm với rhời gian. 1.2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. - Giải được bài toán đổ mốc thời gian. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc. - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 ( phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi nhận khái niêm chất điểm . - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm : chuyển động cơ học, quỷ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế . - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm . - Yêu cầu trả lời C1. - Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về chuyển động có dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. - III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - TL : C4 - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. - Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gianbằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm Hoạt động 4 ( phút): Giao nhệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan