Giáo án Vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

3 501 1
Giáo án Vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Các em có biết "Độ ẩm 82%" ghi trong "Dự báo thời tiết" của chương trình truyền hình VTV3 buổi sáng có ý nghĩa gì không ? ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại: 1. Độ ẩm tuyệt đối: Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m 3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m 3 . I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại: 2. Độ ẩm cực đại: Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m 3 . C1: Hãy xác định độ ẩm cực đại A của không khi ở 30 0 C (bảng 39.1) A = 30,29 g/m 3. II. Độ ẩm tỉ đối:  Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ. %100 A a f = II. Độ ẩm tỉ đối:  Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối được tính gần đúng theo công thức: %100 bh p p f ≈ C2: Em hãy đọc nội dung của C2 Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối của không khí giảm. Vì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí đều tăng theo nhiệt độ, nhưng độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn. Ví dụ: Em hãy giải lại bài tập ví dụ trang 212 sách giáo khoa.

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan