Giáo án Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

4 2.1K 29
Giáo án Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 49 Tốc độ phản ứng hoá học I. Mục tiêu Nắm đợc các khái niệm về tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình của phản ứng, chất xúc tác. Hiểu các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hóa học : nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Biết vận dụng các yếu tố trên để giải thích các quá trình trong thực tiễn. II Chuẩn bị Hóa chất : dd BaCl 2 0,1 mol/l, dd H 2 SO 4 0,1 mol/l, dd Na 2 S 2 O 3 mol/l, nớc cất, dd H 2 O 2 (có bán trên thị trờng), MnO 2 . Nếu không có dd Na 2 S 2 O 3 có thể chuẩn bị các dd thay thế : dd NaOH 0,1 mol/l, dầu thực vật hay mỡ lợn, dd phenolphtalein. Dụng cụ : 10 cốc 100,0 ml trong đó có hai cốc chịu nhiệt, hai ống đong 25 ml, đèn cồn và giá đèn cồn. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị 4 bộ dụng cụ cho bốn nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi bộ gồm : 1 đèn cồn, 1 kẹp gỗ, một giá ống nghiệm, mỗi loại hóa chất một lọ có ống nhỏ giọt. Bảng 7.1 đợc phóng lên khổ A 4 trong trờng hợp không có máy tính và máy chiếu projector. Chuẩn bị phiếu học tập, và chuẩn bị nội dung, bài giải của các phiếu học tập vào máy tính (nếu có), projector. Phiếu học tập Nội dung 1 Điền các kết quả vào các chỗ trống, thảo luận và rút ra nhận xét về tốc độ thay đổi màu sắc của mẩu giấy quỳ : Trong hóa học Các chất lấy theo tỉ lệ phản ứng Hiện tợng quan sát Tốc độ phản ứng Phản ứng giữa DD NaOH (có sẵn mẩu giấy quỳ tím) và DD HCl Sự đổi màu của quỳ tím: Nhanh : Chậm : PTHH : NaOH + HCl Nhanh : Chậm : Phản ứng giữa DD NaOH (có sẵn mẩu giấy quỳ tím) và chất béo Sự đổi màu của quỳ tím: Nhanh : Chậm : PTHH : NaOH + C 3 H 5 (OOCR) 3 Nhanh : Chậm : Phản ứng giữa DD CH 3 COOH (có sẵn mẩu giấy quỳ tím) và C 2 H 5 OH Sự đổi màu của quì tím: Nhanh : Chậm : PTHH : CH 3 COOH + C 2 H 5 OH Nhanh : Chậm : Nội dung 2. Bảng 1 : Một số thí dụ về tốc độ phản ứng Phản ứng hóa học Tốc độ đầu của phản ứng NaOH + HOCH 2 CH 2 Cl HOCH 2 CH 2 OH + NaCl Nồng độ NaOH 0,1 mol/l, HOCH 2 CH 2 Cl 0,2 mol/l ở 25 o C 2,27.10 5 mol.l 1 .s 1 H 2 + I 2 2HI Nồng độ I 2 = 0,05 mol/l, H 2 = 0,05 mol/l ở 400 0 C 9.10 5 mol.l 1 .phút 1 NaOH + CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COONa + C 2 H 5 OH Nồng độ NaOH 0,01 mol/l, CH 3 COOC 2 H 5 0,01 mol/l ở 27 o C 1,476.10 2 mol.l 1 .h 1 Nội dung 3 Hãy điền các thông tin vào các chỗ trống, nhận xét cách xác định các thông tin đó : Thông tin Kết quả Một ngời đi xe máy từ Hà Nội đến Hải D- ơng (quãng đờng 66 km) hết 1 giờ 20 phút, Tốc độ trung bình từ Hà Nội đến Hải Dơng (km.h 1 ): Tốc độ trung bình từ Hải Dơng đến Hải Phòng (km.h 1 ): sau đó đi tiếp từ Hải Dơng đến Hải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I Chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức - Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kĩ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi II Trọng tâm - Tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III Phương pháp, phương tiện - Nêu giải vấn đề - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ IV Chuẩn bị - Bảng 7.1 trang 198 SGK - Dụng cụ: cốc 200 ml (6 cái) - Hóa chất: dd BaCl2 0,1M, dd Na2S2O3 0,1M, dd H2SO4 0,1M, CaCO3, dd HCl V Hoạt động dạy học Ổn định lớp Tổ chức hoạt động dạy học Tiết nên dừng hoạt động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động Hoạt động trò I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG GV: yêu cầu học sinh quan Thí nghiệm sát hai thí nghiệm sau đưa (1) BaCl + H SO  BaSO  + 2HCl 2 4 nhận xét: (2)Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 * TN1: 25 ml dd H2SO4 Để đánh giá mức độ xảy nhanh hay chậm 0,1M + 25 ml dung dịch phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm BaCl2 0,1M tốc độ phản ứng hóa học gọi tắt tốc độ phản * TN2: 25 ml dd H2SO4 ứng 0,1M + 25 ml dung dịch Tốc độ phản ứng Na2S2O3 0,1M Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm Hoạt động đơn vị thời gian GV: gợi ý thay đổi nồng  Tốc độ trung bình phản ứng: V độ chất phản ứng hóa học, thông báo đơn vị Xét phản ứng: tốc độ phản ứng mol/lit/giây Br2 + NaOH  2HBr + CO2 (mol/l/s) [Br2] thời điểm t1: CM(Br2)  C1 Hoạt động GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để thiết lập biểu thức tính tốc độ trung bình phản ứng : [Br2] thời điểm t2: CM(Br2)  C2 (C2 < C1) [HBr] thời điểm t1: CM(HBr)  C1 Áp dụng: lúc đầu, nồng độ Br2 0,012 mol/lit, sau 50 giây nồng độ 0,0101 mol/lít tốc đọ trung bình phản ứng [HBr] thời điểm t2: CM(HBr)  C2 (C2 > C1) C2-C1 C  C1-C2 V   t t2-t1    t2 - t1    VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C  C2-C1 V   t t2 - t1  +  00120  00101  V   50  3,80.10-5 mol/(lít s) II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Ảnh hưởng nồng độ TN1: thực phản ứng (2) Hoạt động GV: đặt vấn đề về: Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 với nồng độ Na2S2O3 khác 25 ml dd Na2S2O3 0,1M với Kết luận: tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ 10 ml dd Na2S2O3 0,1M +15 phản ứng tăng ml H2O Ảnh hưởng áp suất dung dịch có ? ml dd o Na2S2O3 ??M C H2 (k) + I2 (k) Ví dụ: 2HI(k) 302 Đối sánh phản ứng lượng H2SO4 tác dụng với Na2S2O3 có nồng độ khác Khi p(HI)  atm tốc độ phản ứng 1,22.10-8 mol/l/s Khi p(HI)  atm tốc độ phản ứng 4,88.10-8 mol/l/s Hoạt động Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng GV: mô tả thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ GV: thông báo kết thực nghiệm TN2: Thực phản ứng (2) nhiệt độ khác Kết luận: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng diện tích bề mặt TN3: CaCO3 (với mẫu có khối lượng kích thước khác nhau) tác dụng dung dịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HCl (cùng nồng độ thể tích) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Hoạt động GV: hướng dẫn học sinh cách thực phản ứng (2) nhiệt độ nóng GV : thực đồng thời phản ứng nhiệt độ khác Hoạt động GV: yêu cầu học sinh thực đồng thời phản ứng Nhận xét, cho kết luận Kết luận: tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng chất xúc tác TN : H2O2 phân hủy chậm dung dịch nhiệt độ thường Nếu cho vào dung dịch bột MnO2 phản ứng xảy mạnh 2H2O2  2H2O + O2 Kết luận: chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc Hoạt động III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG GV cho học sinh quan sát để ý lượng MnO2 trước sau phản ứng - Nhiệt độ lửa C2H2 cháy O2 cao nhiều so với cháy không khí Hoạt động HS đọc SGK - Thực phẩm nấu nồi áp suất mau chín so với nấu điều kiện thường - Tổng hợp NH3 xuất tối đa có xúc tác, nhiệt độ không cao áp suất cao tốt… Củng cố Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Dặn dò - Bài tập nhà:  trang 153-154 SGK - Chuẩn bị thực hành Tiết 62: Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Tốc độ phản ứng hoá học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Hoá chất: CaCO 3 , HCl, - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Tốc độ phản ứng? Giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng? 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng hoá học Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghi ệm theo nhóm, quan sát II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1) Nồng độ: 2) Áp suất: ph ản ứng xảy ra gi ữa dung dịch axit HCl và đá vôi có cùng thể tích c ùng n ồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO 2 ở mỗi trư ờng hợp từ đó kết luận về sự li ên quan giữa diện tích bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng. HS : Quan sát nh ận xét và kết luận. 3) Nhiệt độ: 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác nhau. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2  + H 2 O Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của chất xúc tác Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hoá học - Quan sát sự phân hủy c ủa H 2 O 2 ch ậm trong dung dịch ở điều kiện thư ờng và khi rắc thêm vào 1 ít bột MnO 2 , so sánh 2 thí nghiệm nhận xét và k ết luận. - HS quan sát rút ra nh ận xét. - Khi k ết thúc phản ứng chất xúc tác MnO 2 không bị tiêu hao. -Gv thông tin v ề chất ức chế phản ứng, t ốc độ khuấy trộn ảnh hưởng đến tốc độ 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác. - Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H 2 O 2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. 2H 2 O 2  2H 2 O + O 2  - Khi cho vào 1 ít bột MnO 2 Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. pư Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa của tốc độ phản ứng Dựa vào các y ếu tố ảnh hư ởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cho biế t ý ngh ĩa của tốc độ phản ứng trong thực tiễn, cho ví dụ? III. Ý nghĩa thực tiễn của Tiết 61: Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng hoá học - Định nghĩa tốc độ phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Hoá chất: H 2 SO 4 loãng, đặc, Cu, BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Liên hệ bài thực hành về lưu huỳnh, so sánh ngọn lửu lưu huỳnh cháy ngoài không khí và trong oxi?  Vào bài 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học Mục tiêu: Biết khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Hoạt động 1: - GV làm TN và hs quan sát, nhận xét hiện tượng TN. - So sánh phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? *TN 1: xuất hiện ngay tức khắc *TN2:Sau một thời gian thấy trắng đục S xuất hiện. =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy I) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học 1) Thí nghiệm: *Hoá chất: dd BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 , H 2 SO 4 cùng nồng độ. Ptpư: BaCl 2 +H 2 SO 4 BaSO 4 +2HCl (1) =>  xuất hiện ngay tức khắc Na 2 S 2 O 3 +H 2 SO 4 S+SO 2 +H 2 O+ Na 2 SO 4 (2) =>Sau một thời gian thấy trắng đục S xuất hiện. 2) Nhận xét: - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2) ra nhanh hơn (2) - KL: Đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của các phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng. - Khi 1 phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm biến đổi như thế nào ? - KL: Có thể dùng độ biến thiên C M làm thước đo tốc độ phản ứng. - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên C M của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong 1 đơn vị thời gian. - Tốc độ trung bình: 1 2 2 1 C C J t t     Trong quá trình phản ứng C M các chất phản ứng giảm còn sản phẩm tăng.  Trong cùng thời gian, C M các chất phản ứng giảm nhiều thì phản ứng sảy ra càng nhanh. Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của nồng độ Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng hoá học *GV hướng dẫn HS quan sát TN, nhận xét: II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - GT: Điều kiện để các chất phản ứng nhau là chúng ph ải chạm nhau, t ần số va chạm lớn thì tốc độ phản ứng lớn. Khi C M tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng nhanh. *Khi tăng ho ặc giảm nồng độ chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào? 1) Nồng độ: - Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến HÓA HỌC LỚP 10 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit H 2 SO 4 là axit đặc: a/. H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O b/. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2 O c/. 2H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O d/. 3H 2 SO 4 + 2Al → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn: NaNO 3 , HCl, Na 2 SO 4 . Dùng hoá chất nào để nhận biết nhanh nhất ? a/. Phenoltalêin, dd BaCl 2 b/. Dd AgNO 3 , dd BaCl 2 c/. Quì tím, dd AgNO 3 d/. Quì tím, dd BaCl 2 Kiểm tra bài cũ - Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học. * Nội dung cần nắm Nội dung cần nắm: - Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: + Nồng độ. + Nhiệt độ. + Áp suất. + Diện tích bề mặt. +Chất xúc tác. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học : : 1. 1. Thí nghiệm Thí nghiệm : : SGK Phương trình hóa học: TN1: BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + HCl (1) → ↓ TN2: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 (2) 2 Hãy so sánh hiện tượng và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn ? - Phản ứng (1) kết tủa xuất hiện ngay tức khắc.  Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn. - Phản ứng (2) một lát sau mới có kết tủa. 2. 2. Nhận xét Nhận xét : : → ↓ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tốc độ phản ứng là gì? Khi phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ của BaCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 S 2 O 3 và HCl, Na 2 SO 4 thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Nồng độ BaCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 S 2 O 3 giảm dần. - Nồng độ HCl, Na 2 SO 4 tăng dần. Có thể dùng yếu tố nào để làm thước đo tốc độ phản ứng ?  Tốc độ phản ứng là độ biến thiên của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TN1: BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + HCl (1) → TN2: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 (2) 2 → Thí dụ: Có phản ứng Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 là bao nhiêu ? Br 2 + HCOOH HBr + CO 2 2 5 0,0120 0,0101 3,80.10 /( . ) 50 V mol l s − − − = = → TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC a/. Thí nghiệm: SGK. 1. 1. Ảnh hưởng của nồng độ: Ảnh hưởng của nồng độ: II. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : : 25ml dd H 2 SO 4 0,1M + 25ml dd Na 2 S 2 O 3 25ml dd H 2 SO 4 0,1M + 10ml dd Na 2 S 2 O 3 + 15ml nước cất - Màu trắng đục ở cốc (1) xuất hiện sớm hơn. Ở cốc (1) xảy ra nhanh hơn Tốc độ phản ứng lớn hơn ⇒ b/. Nhận xét: (1) (2) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Màu trắng đục ở cốc nào xuất hiện sớm hơn ? Khi tăng nồng độ chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Nồng độ có ảnh hưởng gì đến tốc độ phản ứng? TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 2. Ảnh hưởng của áp suất: HI(k) PHI (atm) 1 2 V (mol/l.s) 1,22.10 -8 4,88.10 -8 H 2 (k) + I 2 (k) 2 Xét phản ứng sau trong bình kín: → Nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia ? Tốc độ phản ứng tăng gấp 4 lần. Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng theo nên tốc độ phản ứng tăng. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức

    • 2. Kĩ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan