Giáo án Hóa học 11 bài 34: Thực hành điều chế và tính chất của Etilen, Axetilen

3 13.5K 93
Giáo án Hóa học 11 bài 34: Thực hành điều chế và tính chất của Etilen, Axetilen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 11 bài 34: Thực hành điều chế và tính chất của Etilen, Axetilen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 45 : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ V HỢP CHẤT CỦA CHNG I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ v hợp chất của chng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất của chúng. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ:  HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ.  GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na 3 PO 4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần. 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 - HS vận dụng các kiến thức đ học để giải quyết bài tập bên. - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập. Bi 1: Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 C a O C a ( O H ) 2 C a C l 2 CO 2 KHCO 3 K 2 CO 3 Bi 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH v à KOH tác d ụng với axit HCl thu đư ợc 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lư ợng mỗi hiđroxit trong hỗn Hoạt động 2 - HS giải quyết theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp đặt ẩn giải hệ thông thường. - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập. hợp lần lượt là A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g  Giải NaOH + HCl → NaCl + H 2 O KOH + HCl → KCl + H 2 O Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH  40a + 56b = 3,04 (1) Từ 2 PTHH trn ta thấy: 1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g. 1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.  1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH) → 1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g. Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g  a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2) Từ (1) v (2): a = 0,02; b = 0,04  m KOH = 40.0,02 = 0,8g;  đáp án D. Hoạt động 3 - GV giới thiệu cho HS phương pháp giải toán CO 2 tc dụng với dung dịch kiềm. - HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của GV. Bi 3: Sục 6,72 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g Giải n CO 2 = 0,3  1 < NaOH CO n n 2 = 0,25 0,3 = 1,2 < 2  Phản ứng tạo muối CaCO 3 v Ca(HCO 3 ) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ a→ a a Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 b→ 2b       0,3ba 0,25ba 2       0,05b 0,2a  m CaCO 3 = 100.0,2 = 20g - HS vận dụng phương pháp làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cữu để giải quyết bài toán. Bi 4: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cữu ? A. NaCl B. H 2 SO 4 C. Na 2 CO 3  D. HCl Hoạt động 4 HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của GV. Bi 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO 3 v BaCO 3 , trong đó MgCO 3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO 2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất. Giải MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 + H 2 O (1) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (2) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (3) Theo (1), (2) v (3): n CO 2 = n MgCO 3 + n CaCO 3 = 0,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Ta cĩ: 100.84 28,1.a + 100.197 a) - 28,1.(100 = 0,2  a = 29,89% Hoạt động 5 - GV ?: Kim loại Ca l kim loại có tính khử mạnh. Vậy để điều chế kim loại Ca ta có thể sử dụng phương pháp nào trong số các Bi 6: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ? A. Điện phân dung dịch CaCl 2 có màng ngăn. phương pháp điều chế các kim loại mà ta đ học ? - HS chọn đáp án phù hợp. B. Điện phân CaCl 2 nĩng chảy.  C. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thực hành: Điều chế tính chất etylen - axetylen Mục tiêu: a Về kiến thức: - Cho học sinh biết kiểm chứng, củng cố kiến thức etilen axetilen - Biết cách điều chế thử tính chất chúng b Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành với hợp chất hữu - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, điều chế chất khí từ chất lỏng đảm bảo an toàn, xác thành công c Về thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em yêu thích môn hóa học Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh, giá thí nghiệm; ống nhỏ giọt; giá để ống nghiệm; nút cao su; ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thủy tinh - Hóa chất: etanol khan, CaC2, dd AgNO3/NH3, nước cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4 b Chuẩn bị học sinh: Làm tập đọc trước lên lớp Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (trong giảng mới) b Nội dung mới: Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: (15’) Hoạt động học sinh Nội dung I Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm, Điều chế thử tính chất etilen quan sát tượng, Điều chế thử tính giải thích viết tường II Thí nghiệm 2: chất etilen trình Điều chế thử tính chất II Thí nghiệm 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (15’) axetilen Điều chế thử tính chất axetilen III Viết tường trình thí nghiệm: (14’) III Viết tường trình thí nghiệm: Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp cuối BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất - Ống nghiệm, ống nghiệm thông đầu, đèn cồn, giá lắp, đá bọt Điều chế thử tính chất etilen - Bông tẩm NaOH đặc, etanol khan, dd H2SO4 đặc Nội dung tiến hành Hiện tượng - Cho 2ml etanol vào ống nghiệm khô có đá bọt, thêm tiếp giọt (4ml) dd H2SO4 đặc, lắc - Khi đốt, khí sinh cháy với lửa xanh sáng - Khi đun hh ống nghiệm, phản ứng tách nước xảy ra, sản phẩm thu C2H4 nên: * Khi đốt, khí cháy sáng * C2H4 bị KMnO4 oxi hóa, làm dd thuốc tím nhạt màu, tạo MnO2 kết tủa đen - Cho tẩm NaOH đặc vào ống nghiệm thông đầu Lắp dụng cụ hình 6.7 SGK - Phản ứng : C2H5OH -H2SO4,t0-> C2H4 + - Đun nóng hh phản ứng H2O - Đốt khí tạo đầu ống dẫn - Dẫn khí sinh qua ống nghiệm chứa dd KMnO4 Giải thích, phương trình Ghi phản ứng C2H4 + O2 -t0-> 2CO2 + 2H2O + Q - Dung dịch KMnO4 3C2H4+2KMnO4+4H2O Đun lúc đầu nhẹ quanh ống nghiệm, sau đun tập trung phần phản ứng, đến hh ống chuyển sang đen Trong hh sản phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ống nghiệm, nút Điều cao su có ống chế thử tính dẫn khí đầu vuốt nhọn chất - CaC2, nước axetilen cất, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3 - Cho vài mẫu CaC2 vào ống nghiệm chứa sẵn ml H2O Đậy nhanh ống nghiệm nút cao su có gắn ống dẫn khí đầu vuốt nhọn nhạt màu → dần, đồng 3C2H4(OH)2+2MnO2+2 thời có KOH kết tủa đen xuất có thêm CO2 SO2, H2O, nên phải có tẩm NaOH đặc để hấp thụ - Khí ống dẫn cháy với lửa sáng tỏa nhiều nhiệt Nút ống nghiệm thật nhanh để khí khỏi thoát bên phản ứng điều chế axetilen xảy nhanh - dd KMnO4 - Dẫn khí sinh nhạt màu, qua dd thuốc dd tím qua dd AgNO3 AgNO3/NH3 NH3 xuất kết tảu vàng - Phản ứng điều chế axetilen: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Khi đốt khí axetilen cháy tỏa nhiệt có lửa sáng - C2H2 hidrocacbon không no, không làm màu dd KMnO4 ank-1-in nên tạo kết tủa vàng c Củng cố luyện tập: d Hướng dẫn học sinh học nhà: (1 phút) - Ôn tập lại phần lý thuyết tập để tiết sau kiểm tra viết tiết GIÁO ÁN Tên: Trường: ĐHSP Huế GVHD: Đặng Thị Dạ Thủy Lớp: Sinh 4A SVTH: Phạm Thị Hoa Tiết: Bài 33: THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT TỐT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31 - Phân tích được một số đặc điểm của một số tập tính như: săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ. - So sánh được tập tính của các loài động vật khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích. - Kỹ năng nhận biết, liên hệ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ năng thực hành, tư duy sáng tạo - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm. - Biết giải thích cơ sở khoa học của các biểu hiện tập tính. 3. Thái độ - Yêu thích động vật, thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. II. Nội dung trọng tâm - Một số tập tính phổ biến ở động vật. III. Phương pháp dạy học - PP thực hành quan sát phim - củng cố hoàn thiện kiến thức - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phim về các dạng tập tính ở động vật - Phiếu thực hành 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài 30, 31 - Trả lời câu hỏi cuối bài 31. V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp(1'). 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 1 Em hãy cho biết tập tính động vật là gì?. Có mấy loại tập tính? Hãy kể tên một số tập tính phổ biến ở động vật?. 3. Tổ chức hoạt động dạy- học bài mới * Đặt vấn đề bài mới (1') Dựa trên câu trả lời của học sinh giáo viên dẫn dắt vào bài. Vậy để giúp các em có cái nhìn khái quát lại, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã học đó chúng ta sẽ đi vào Bài 33: Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật. Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu, dụng cụ thực hành.(5') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 5 phút - Giới thiệu mục tiêu bài học - Giới thiệu đĩa CD về tập tính - Thu tranh ảnh, phim của học sinh đã chuẩn bị (nếu có). I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của một số tập tính quan sát được: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, di cư, - So sánh được một số tập tính ở các loài động vật khác nhau. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, làm bài tập sách giáo khoa, (chuẩn bị một số đoạn phim nếu có thể). 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiến hành quan sát phim.(26') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 26 phút - Chia lớp thành các nhóm(tổ). Cùng quan sát các đoạn phim và hoàn thành phiếu thực hành( bảng thu hoạch) do giáo viên chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh lưu ý, đặt ra một số câu hỏi định hướng cho học sinh trước khi chiếu phim( mỗi phim chiếu 2 lần). Sau khi chiếu phim cho thảo luận trong khoảng 2 phút hoàn thành từng nội dung của bảng thu hoạch. - Để tạo hứng thú tìm tòi và hoạt động nhóm có hiệu quả nhất ở học sinh. GV tiến hành cho các nhóm chọn phim để xem dưới dạng chơi trò chơi:"vui mà học". Đại diện của các nhóm sẽ lần lượt chọn các bông hoa mang ô số màu xanh may mắn để xem phim. Nếu chọn phải ô màu đỏ sẽ phải nhường quyền lựa chọn ô số cho nhóm tiếp theo. Tất cả sẽ có 8 bông hoa trong đó có 6 ô xanh chứa đoạn phim và 2 ô đỏ. Nhóm thắng sẽ là nhóm mở được nhiều ô xanh - Từng nhóm(tổ) về khu vực, nhóm trưởng nhận phiếu thực hành. III. Tiến hành - Chiếu các đoạn phim về tập tính động vật. - Ở mỗi đoạn phim lưu ý học sinh về loại tập tính đang quan sát, biểu hiện của tập tính đó để hoàn thành vào các cột của bảng thu hoạch sau khi xem xong mỗi đoạn phim ( loại tập tính, mô tả đặc điểm, ý nghĩa). - So sánh biểu hiện của mỗi loại tập tính ở các loài khác nhau. 3 may mắn và hoàn thành tốt bài thu hoạch tốt nhất (sẽ có thưởng trước lớp đối với nhóm thắng). - Thông báo sẽ thưởng 1điểm vào bài thực hành cho nhóm nào có thái độ nghiêm túc và giữ trật tự trong khi xem phim. - Theo dõi các nhóm(tổ) trong quá trình Tuần: 7 Tiết: 7-cb BÀI 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS cần: - Sử dụng giấy Coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau qua hai mặt lá. - HS biết bố trí thí nghiệm để xác định vai trò của phân NPK đối với cây trồng. - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm 1: - 1 chậu cây của loài cây bất kì hoặc cây mọc trong vườn trường có lá với phiến lá to. - Cặp nhựa hoặc cặp gỗ - Giấy lọc. - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch Coban clorua 5% - Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua. 2. Thí nghiệm 2. - Hạt thóc (ngô, đậu ) đã nảy mầm 2-3 ngày. Số lượng hạt đã nảy mầm 2-3 ngày tuổi tuỳ thuộc vào số nhóm (2 chậu/nhóm) TaiLieu.VN Page 1 - Chậu (cốc nhựa) - Bình nhựa hoặc thuỷ tinh đựng nước. - Tấm xốp tròn. - Ống đong và đũa thuỷ tinh * Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức Ngày Lớp 11A3 11A4 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho thực vật? - Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ trong đất? - Trình bày quá trình cố định nitơ phân tử? 3. Bài mới Hoạt động GV và HS Nội dung TaiLieu.VN Page 2 Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá GV hướng dẫn Hs các bước thực hiện thí nghiệm: Bước 1: Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua hai mặt lá. Bước 2: Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép hai bản kính vào 2 miếng giấy này ở cả hai mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Bước 3: Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ màu xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới lá trong cùng thời gian. - HS tổ chức theo từng nhóm và tiến hành thí nghiệm với một cây và chọn cây ở vườn trường làm thí nghiệm. - Ghi kết quả thu được vào bảng Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK GV hướng dẫn Hs các bước thực hiện thí nghiệm: + B1: Pha một chai phân NPK với nồng độ 1g/l + Cách pha: Cân 1g phân NPK hoặc 0,5 g phân NPK (chai 0,5l) cho vào đáy chai. Dùng ống đong đong đủ lượng nước cần thiết và rót vào bình. Đậy chặt nắp bình rồi lắc nhẹ họăc dùng que sạch để khuấy cho phân hò tan hết. - B2: Rót dung dịch phân NPK vào chậu thí 1. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá Báo cáo thực hành theo mẫu Tên nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí Thời gian chuyển màu Mặt trên Mặt dưới 2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK Tiến hành quan sát và đo chiều cao của cây trong các chậu thí nghiệm và chậu đối chứng, ghi kết quả quan sát được vào vở. TaiLieu.VN Page 3 nghiệm - B3: Đặt tấm xốp vào chậu trồng cây đã chứa môi trường nuôi cấy. - B4: Chọn các hạt với cây mầm có kích thước tương đương nhau. Số lượng hạt đã nảy mầm tuỳ vào các lỗ trong tấm xốp - B5: xếp các hạt đã nảy mầm vào trong các lỗ của tấm xốp, cho rễ mầm chui vào lỗ hướng xuống dung dịch dinh dưỡng trong chậu. Mỗi lỗ chỉ xếp một hạt, cân thao tác nhẹ nhàng HS: tổ chức theo từng nhóm và tiến hành thí nghiệm ở nhà. Theo dõi 2-3 tuần và ghi kết quả thu được vào bảng GV: Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm sau 2 - 3 tuần Báo cáo thực hành theo mẫu Tên cây Công thức Thí nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Chậu đối chứng Chậu thí nghiệm IV. Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà - Gv nhấn mạnh lại Bài 14. THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT o0o I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Tiến hành được thí nghiệm phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO 2 . - Tiến hành được thí nghiệm phát hiện hô hâp của thực vật qua sự hút O 2 . Nội dung trọng tâm: Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO 2 vutsự hút O 2 . II. Chuẩn bị - Phương pháp: o Phương pháp chính: hướng dẫn thao tác và giảng giải nội dung. o Phương pháp xen kẽ: thảo luận và hỏi - đáp. - Phương tiện dạy học: MẪU VẬT DỤNG CỤ HOÁ CHẤT - Hạt (lúa, đậu xanh, ngô…) mới nhú mầm. - Bình thuỷ tinh có dung tích lớn hơn hoặc bằng 1lít. - Nút cao su không khoan lỗ. - Nút cao su có khoan 2 lỗ khít với ống thuỷ tinh (hoặc ống uống nước nhựa) hình chữ U và phễu thuỷ tinh (hoặc phễu nhựa). - Nước vôi trong Ca(OH) 2 . TaiLieu.VN Page 1 - Ống nghiệm, viết lông. - Cốc có mỏ để rót. - Đèn đốt (nến, que diêm). III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhóm thực hành thí nghiệm và vệ sinh phòng học. 2. Vào bài mới: a. Mở bài: <5 phút> Giáo viên nêu nội quy phòng thí nghiệm và yêu cầu bài thực hành, hướng dẫn và nhắc nhỡ HS viết bài và thời gian nộp bài thu hoạch, cho HS đọc sách giáo khoa để xác định mục tiêu và đặt câu hỏi cách tiến hành thí nghiệm. b. Tiến trình dạy học: <37 phút> Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hành Hoạt động 1: * GV phân dụng cụ và hoá chất cho các nhóm học sinh (đã được để sẵn trên bàn ở mỗi nhóm). * GV chuẩn bị phương tiện và dụng cụ thí nghiệm. * GV vừa hướng dẫn thao tác, vừa thực hiện trước và yêu cầu HS thực hiện theo kết hợp với nêu câu hỏi nếu có, vừa giảng giải nội dung thí nghiệm 1. 1. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO 2 HS ghi lại các bước thực hiện thí nghiệm vào vở. TaiLieu.VN Page 2 * GV tiến hành thí nghiệm: - Bố trí dụng cụ thí nghiệm như hình 14.1-trang 59/SGK: + Rót nước vôi trong vào khoảng 2/3 ống nghiệm để vào giá ống nghiệm. + Cho 50g (hoặc 150-200 hạt) mới nhú mầm vào bình thuỷ tinh. + Đậy kín bình bằng nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu thuỷ tinh. - Chờ đợi trong 20-30 phút. (Trong thời gian này GV sẽ hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm 2). - Sau 20-30 phút, Cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong trong suốt. - Rót nước vào bình 1 cách từ từ qua phễu. - Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm chứa nước vôi trong. * GV yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm đó  Kết luận. HS tiến hành thí nghiệm theo sự chỉ dẫn của GV tại phòng thí nghiệm. Hoạt động 2: * GV phân dụng cụ và hoá chất cho các nhóm học sinh (đã được để sẵn trên bàn ở mỗi nhóm). * GV chuẩn bị phương tiện và dụng cụ thí nghiệm. * GV vừa hướng dẫn thao tác, vừa thực hiện trước và yêu cầu HS thực hiện theo kết hợp với nêu câu hỏi nếu có, vừa giảng giải nội dung thí nghiệm 2. * GV tiến hành thí nghiệm: 2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O 2 HS ghi lại các bước thực hiẹn thí nghiệm vào vở. TaiLieu.VN Page 3 - Bố trí thí nghiệm như hình 14.2-trang60/SGK (GV đã chuẩn bị trước và chỉ phổ biến thao tác thực hiện mà thôi). + Lấy 100 hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau cho vào 2 bình thuỷ tinh phù hợp: Đánh dấu bình a là bình chứa hạt chứa hạt được đổ nước sôi vào như bước sau, còn bình b là bình còn lại. + Đổ nước sôi lên một trong hai bình để giết chết hạt. + Đậy kín hai bình đó bằng nút cao su.  Tuỳ theo điều kiện mà có thể chỉ thực hiện 1 bình thuỷ tinh chứa hạt mới nhú mầm nguyên vẹn rồi đậy kín bình lại. - Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình b) và nhanh chóng đưa nến (hoặc que diêm) đang cháy vào bình. - Quan sát hiện tượng xảy ra. - Thực hiện tương tự đối với bình a và quan sát hiện tượng. * GV yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm đó  Kết luận. HS tiến hành thí nghiệm theo sự chỉ dẫn của GV tại phòng thí nghiệm. 3. Củng cố Bài thực hành số 4: ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO (Tiết 54 - Lớp 11 - Chương trình Nâng cao) Họ và tên: Lớp Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Phương trình phản ứng xảy ra Kết luận TN1: Điều chế và thử tính chất của Etilen: - Lắp dụng cụ theo hình (1) - Cho vào ống nghiệm: Một ít cát sạch , 2ml C 2 H 5 OH(cồn 95-99 0 ),H 2 SO 4 đặc,lắc đều. - Đun nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun phần hóa chất đến khi hỗn hợp chuyển màu đen. - Đốt khí sinh ra ở phần đầu vuốt nhọn. - Dẫn khí sinh ra vào dd Brom , dd KMnO 4 TN2: Điều chế và thử tính chất của axetilen a) - Cho vài mẩu CaC 2 bằng hạt đổ đen vào 1 ống nghiệm có nhánh chứa sẵn ml nước.Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống hút nhỏ giọt chứa nước. - Đốt khí sinh ra ở phần đầu vuốt nhọn. b) Điều chế C 2 H 2 như trên và dẫn khí sinh ra sục vào ống nghiệm chứa 2 ml dd KMnO 4 hoặc dd Br 2 . c) Điều chế C 2 H 2 như trên và dẫn khí sinh ra sục vào ống nghiệm dd AgNO 3 trong dd NH 3 TN3: Phản ứng của hidrocacbon không no với nước Brom a) Cho vài giọt dầu thông vào ống nghiệm chứa 2ml nước brom, lắc kĩ , để yên. b) Nghiền nát quả cà chua chín đỏ, lọc lấy nước trong làm sạch hạt đi. Nhỏ từ từ từng giọt nước brom (màu nâu nhạt) vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cà chua (màu đỏ) lắc kĩ để yên, dung dịch chuyển sang màu gì ? Quan sát và giải thích . TN1: Điều chế C 2 H 4 C 2 H 5 OH → Tính chất: C 2 H 4 + O 2 → C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 + KMnO 4 TN2: Điều chế C 2 H 2 Tính chất: a) CaC 2 + H 2 O → C 2 H 2 + O 2 → b) C 2 H 2 + KMnO 4 → C 2 H 2 + Br 2 → c) C 2 H 2 +[Ag(NH 3 ) 2 ] OH.→ TN3: a) Tecpen ( -pinen ) C 10 H 16 + Br 2 b) Licopen C 40 H 56 + Br 2

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan