Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây bương lông điện biên tại đoan hùng phú thọ

73 430 0
Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây bương lông điện biên tại đoan hùng   phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (DENDROCALAMUS GIGANTEUS) TẠI ĐOAN HÙNG - PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Chính quy Lâm Khoa Lớp nghiệp Lâm Khoá học nghiệp K43 - LN Giảng viên hướng dẫn - N01 2011 2015 TS Nguyễn Anh Dũng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp đại học: “ Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên Đoan Hùng - Phú Thọ" công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn thầy T.S Nguyễn Anh Dũng cô giáo Th.S Đặng Thị Thu Hà thời gian từ 18/08/2014 đến ngày 28/12/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo báo cáo nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo trình điều tra, theo dõi thực tế thí nghiệm hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Thị Phương Xác nhận giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Được cho phép khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên -Đại học Thái Nguyên Giám đốc trung tâm nghiên cứu khoa học vùng trung tâm bắc giúp thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên Đoan Hùng - Phú Thọ” Để hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Anh Dũng ThS Đặng Thị Thu Hà tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khoá luận Cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trung tâm nghiên cứu khoa học vùng trung tâm bắc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyên Thị Phương CT Công thức DTTN Diện tích tự nhiên HC Hom cành IBA P-indol butyric acid KHLN Khoa học lâm nghiệp KS Kỹ sư LSNG Lâm sản gỗ NAA a- naphthyl acetic acid NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OTC Ô tiêu chuẩn QP 04TCN Quy phạm 04 tiêu chuẩn ngành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre trúc loại lâm sản quan trọng đứng thứ hai sau gỗ phân bố số trạng thái rừng tự nhiên vùng nhiệt đới nhiệt đới, gây trồng nhiều nơi có 200 loài tre nước Đây loại lâm sản gỗ có giá trị kinh tế có đặc điểm sinh trưởng nhanh tái sinh mạnh, trồng lần khai thác nhiều lần nên có nguồn thu hàng năm trồng tre, mệnh danh người nghèo Trong trình hội nhập quốc tế đại hóa tre ngày lại trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều khách nước ưa thích, mặt hàng dùng để trang trí nơi sang trọng: đèn chụp tre, đĩa đan tre Trong số loài tre nước có Bương lông điện biên số loài đem lại lợi ích kinh tế cho người dân Để có lợi ích kinhtế cao biện pháp kỹ thuật nhân giống quan trọng nhằm phát triển Bương lông điện biên cho suất, chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus), có tên gọi khác Mạy púa mơi, Bương lớn, Bương lớn điện biên Là loài tre có kích thước lớn Việt Nam, chiều cao 15 - 20 m, đường kính gốc 20 - 25 cm, có vách dày, chiều dài đốt từ 25 - 30 cm, cành nhánh, bền có khả cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thay cho gỗ cho hiệu cao Nhưng nay, việc kinh doanh Bương lông điện biên theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương nên suất không cao Đặc biệt, việc phát triển mở rộng diện tích trồng loài khó khăn nhân giống gốc hạn chế số lượng giống, người dân chưa có kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mô hình Mặt khác, người dân địa phương cho trồng giống gốc cho suất, nhiều loài tre mọc cụm khác việc nhân giống trồng giống cành đem lại hiệu kinh tế cao như: Luồng (Dendrocalamus barbatus), Mai xanh (Dendrocalamus latiflorus) Như vậy, việc gây trồng Bương lông điện biên thiếu hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, loài có khả đáp ứng số lượng giống lớn cho gây trồng nhân rộng, chưa quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý đề tài: “Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên Đoan Hùng - Phú Thọ” đặt cần thiết, góp phần sở khoa học yêu cầu cấp bách thực tiễn sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định loại chất kích thích nồng độ thích hợp đến khả rễ hom Bương lông điện biên Xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống hom thân, hom gốc, hom cành chét Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học, đồng thời trải nghiệm lý thuyết thực tiễn để tiếp thu học hỏi nhiều kinh nghiệm đặc điểm, trình sinh trưởng phát triển Bương lông điện biên Quá trình thực đề tài tạo hội biết phương pháp giải vấn đề khoa học , tiếp cận phương pháp nghiên cứu trường Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng khoa học tiến vào nhân giống Học tập hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật nhân giống thực tiễn địa bàn nghiên cứu Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng khoa học tiến vào nhân giống 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống từ hom thân, hom gốc, hom cành chét số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài Tre trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn miền núi Tre trúc thường có thân cứng gỗ, song có đặc trưng thân thường rỗng ruột, có hệ thân ngầm phân cành phức tạp có hệ thống mo thân hoàn hảo sử dụng hiệu trình phân loại Thân ngầm tre trúc thường phát triển đất thành mạng lưới hay phát triển thành số đốt ngắn gốc Các đốt thân ngầm thường có nhiều rễ chồi ngủ Chồi ngủ mọc lên thành thân khí sinh mặt đất hay phát triển thành thân ngầm Tre trúc có loài thân ngầm thân ngầm mọc cụm, thân ngầm mọc tản thân ngầm kiểu hỗn hợp Kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm tre, trúc quan tâm nghiên cứu phát triển Nhiều loài tre, trúc nhân dân gây trồng để phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao độ che phủ, giảm xói mòn, chống sụt lở vùng đầu nguồn, ven sông suối, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ nước xuất Đặc biệt, dựng nông thôn mới, việc giai đoạn xây phát triển vùng nguyên liêu tre, trúc theo Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ cần quan tâm nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững Các nghiên cứu Bương lông điện biên ít, đặc biệt nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhân giống chế biến Chính vậy, đề tài nghiên cứu đặt cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Tre có từ sớm với nghiên cứu phân loại loài thực vật, Luoreiro (1750) công bố loài tre Các loài tre trúc phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới, từ vùng thấp tới độ cao 4000 m (so với mực nước biển), song tập trung chủ yếu vùng thấp tới đai cao trung bình (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005) [11] Các loài tre trúc mọc hoang dại gây trồng có đặc điểm bật có mặt nhiều môi trường sống khác (Dransfield and Widjaja, 1995) [16] Theo Rao and Rao (1995), giới có khoảng 1.250 loài tre trúc 75 chi, phân bố khắp châu lục, trừ châu Âu Châu Á đặc biệt phong phú số lượng chủng loại tre trúc với khoảng 900 loài khoảng 65 chi (Rao and Rao 1995; 1999) [19], [20] Ohnberger (1999) thống kê giới có 1.575 loài tre, thuộc 111 chi, 10 phân tông tông Nhân giống tre nhiều tác giả quan tâm đề cập đến Banik (1979, 1985), Hassan (1977), R Swarup & A Gambhir (2008), Nautiyal et al (2008) nhiều phương pháp khác hạt, chiết, nuôi cấy mô, chồi gốc Theo Banik (1979) hạt B.tulda có tỷ lệ nảy mầm 24,78% 5% tồn vườn ươm Nhưng nhân giống gốc đạt tỷ lệ cao hơn, chẳng hạn đạt 5% Melocana baccifera, 9% B.tulda, 33% Oxytanentheranigrociliata, 40% Dendrocalamus longispathus 100% Bambusa vulgaris (Hassan, 1977) [18] Phương pháp chiết tỷ lệ rễ loài tre vách dày áp dụng Băng la - đét đạt 45 - 56% loài Bambusa vulgaris, B.polymorpha D.giganteus (Banik, 1985) A Benton et al (2011) [15] nghiên cứu phương pháp chiết (airlayering method) tre cho rằng: đảm bảo rễ tốt trước cắt xuống Nhưng phương pháp áp dụng vùng có độ ẩm cao bị hạn chế phần thường phần không dùng làm vật liệu nhân giống Chồi gốc (cành chét) loài Bambusa balcooa, B.longispiculata, B.tulda, B.vulgaris, Dendrocalamus longispathus, Melocana baccifera, TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Phi Anh (1967), Kỹ thuật gây trồng Tre, Diễn Cầu Hai Báo cáo tổng kết đề tài Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số Ngô Quang Đê, Lê Văn Chẩm, Lưu Phạm Hoành, Vũ Đình Huề, Trần Xuân Thiệp (1994), Gây trồng tre trúc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Độ (1963), Trồng khai thác tre nứa trúc, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội Trần Nguyên Giảng (1976 - 1980), Kỹ thuật trồng kinh doanh rừng luồng Viện khoa học lâm nghiệp Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng Báo cáo khoa học - Viện KHLN Việt Nam Lê Quang Liên (2001), Nhân giống Luồng chiết cành, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Số 6) Nội 206 trang 12 (1965 - 1968), Nghiên kinh doanh Nguyễn Ngô Trí Tử LựcƯởng (1971), Bước đầu tìm hiểu cứu phương số đặc thức tính tự nhiên rừng kinh Nứa nhỏ, doanh rừng Nứa nhỏ, Báo cáo khoa học 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nguyễn Văn Phong cộng sự, (2008), Nhân giống Trúc sào (Phyllostachys edulis (Carr.) Houz De Lehaie) phương pháp giâm hom thân ngầm tỉnh Cao Bằng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 (2009) 14 Trần Xuân Thiệp (1976), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang - Hà Giang, Báo cáo khoa học II Tài liệu tiếng Anh 15 16 17 18 19 R Swamp & A Gambhir, 2008, Mass production, certification & field production and marking profile for bamboo Specialty Crops for Pacific evaluation of bamboo plant stock produced by Tissue culture Department of Island Agroforestry (http://agroforestry.net/scps) Biotechnology, New Delhi: 22-27 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 Bamboos PROSEA Plant Resources of livelihood, New Delhi, India 2008 South-East Asia 21 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp S Nautiyal, S.S Negi, S Biswas & R.K Rathore, 2008, Farmers friendly Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996), Cultivation & Utilization on Bamboos cost effective propagation techniques of bamboo Forest Research Institute, Dehradun, India: 253-271 Proceedings of international conference on Hasan, S.M (1977), Studies on the vegetative propagation of bamboos Bano Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable Biggyan Patrika (Journ of Bang For S C.) 6(2): 64-71 livelihood, New Delhi, India 2008 Rao A.N, Rao (1999), Bamboo and Rattan, Genetic and Use 22.V.RZhou Fangchun (2000), "Selected worksResources of Bamboo research" Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp 20 Rao V.R., Rao A.N (1995), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp Tại xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Tháng năm 2014 Hình ảnh ngả Hình ảnh đốn Hình ảnh đo đường kính chiều dài chồi Bương lông điện biên công thức thí nghiệm thời điểm 12 tháng tuổi Hình ảnh chọn mẹ cành chét Hình ảnh vệ sinh xung quanh cành chét trước chiêt r Hình ảnh bó bầu cho hom Bương Hình ảnh cưa cành chét r A r Hình ảnh thu thập số liệu vê tỷ lệ sống hom Bương Hình ảnh Bương chuẩn bị đem giâm Hình ảnh giâm hom Bương lông điện biên Post hoc tests are not performed for thi nghiem because there are fewer than three groups 64 PHU LUC 4.3 Univariate Analysis of Variance Warnings Between-Subjects Factors Value Label tuoi tuoi N 90 tuoi 90 thi nghiem nga cay don ngon 8-12 90 90 cap kinh >12-16 >16 60 60 60 Levene’s Test of Equality of Error Variancesa Dependent Variable: so chet F 2.333 df1 11 df2 168 Sig .011 Tests the null hypothesis that the error variance of the dependent variable is equal across groups a Design: Intercept + tuoi + TNghiem + ckinh + TNghiem * ckinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: so chet Source df Mean Type III Sum Square of Squares Corrected Model 2463.433a Intercept 23233.472 tuoi TNghiem ckinh TNghiem * ckinh Error Total Corrected Total F Sig 58.02 23233.472 3283.56 10.272 1.452 000 326.647 3.143 000 046 6.885 001 410.572 10.272 2311.250 44.478 2311.250 22.239 97.433 48.717 1224.094 26921.000 173 7.076 3687.528 179 180 a R Squared = 668 (Adjusted R Squared = 657) 000 230 tuoi Dependent Variable: so chet tuo Mean Std 95% Confidence Interval i Error Lower Upper Bound Bound 11.60 tuoi 11.047 12.153 280 11.12 tuoi 280 10.569 11.676 2 thi nghiem Dependent Variable: so chet thi nghiem Mean Std Error 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound nga cay don ngon 14.94 7.778 280 14.391 15.498 280 7.224 8.331 cap kinh Dependent Variable: so chet cap Mean Std 95% Confidence Interval kinh Error Lower Upper Bound Bound 10.76 8-12 343 10.089 11.444 >1211.98 343 11.306 12.661 16 11.33 >16 343 10.656 12.011 thi nghiem * cap kinh Dependent Variable: so chet Mean thi cap nghiem kinh 8-12 nga cay >12-16 >16 8-12 don ngon >12-16 >16 Std Error 95% Confidence Interval 13.33 16.26 15.23 8.200 486 Lower Bound 12.375 Upper Bound 14.292 486 486 15.308 14.275 17.225 16.192 486 7.241 9.159 7.700 7.433 486 486 6.741 6.475 8.659 8.392 Multiple Comparisons Dependent Variable: so chet p (J) kinh cap kin h Post Hoc Tests cap kinh Mean (I) ca >12 Output Created 8-12 -16 Difference (IJ) Input 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.57 486 1.22* Active Dataset 486 -2.39 -.04 23-MAY-2015 23:26:26 735 -1.74 61 C:\Users\User\Docume 039 04 2.39 nts\4.10.sav >16 65 486 DataSetl 548 -.52 1.82 812 >16 _ >12 -16 Filter Weight.57 486 735 -.61 1.74 8- >12-16 12 Bonferr o ni Sig PHU LUC 4.10 Oneway -1.22* 486 Notes.039 >16 Comments Std Error Data Split File -.65 486 548 -1.82 52 98 N of Rows in Working DataBased File on observed means User-defined missing The error term is Mean Square(Error) = 7.076 values are treated as Definition of Missing * The mean difference is significant at the 05 level Missing Value missing Descriptives duong kinh Statistics forof each Test of Homogeneity Variances N Mean Std Std duong Error kinh 95% Confidence Handling analysis are based onMinimu Maxim Homogeneous Subsets so chet Levene df1 Sig Deviation Intervwithior Cases Used cases no missingdf2m N um Statistic al cap Subset Mean Lower Uppe Syntax data for any variable in kinh r 347 93 845 analysis ONEWAY Bound the 4Boun d3.582 0,25% 17 3.137 2.692 1.59 duongkinh BY cthuc 8-12.86588 60 21001 10.77 4.30 /STATISTICS 0.5% 20 3.677 79698 17821 3.304 4.050 2.23 5.73 >16 60 11.33 11.33 03.975a,b 03.627 04.323 0.75% 24 Duncan 82367 16813 DESCRIPTIVES 2.23 5.73 HOMOGENEITY >12-16 11.982 60 1% 27 4.239 90339 17386 3.881 4.596 2.55 6.37 Sig .245 9/MISSING 183 ?oich 10 2.738 96124 30397 2.050 3.425 1.27 4.30 ung ANALYSIS Total 98 3.715 98175 09917 3.518 3.912 1.27 6.37 /POSTHOC=DUNCA N BONFERRONI ALPHA(0.05) Processor Time 00:00:00.11 Resources Elapsed Time 00:00:00.11 ANOVA duong kinh Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 24.289 6.072 69.203 93.492 93 97 744 F 8.160 Sig .000 Multiple Comparisons Dependent Variable: duong kinh (I) cong thuc (J) cong thuc Mean Differenc e (I-J) -.53935 0,25% 0.5% 0.75 % 1% 0.5% ?oich ung 0,25 % 0.75 % 1% Bonferroni 0.75% 1% duong kinh ?oichung Duncana,b 3.6770 53935 -.29842 -.56226 -.26384 0.5% Lower Bound 20 39965 1% ? oichung 0,25% 95% Confidence Interval 10 17 -.83777* 1.10161* 83777* 0.75 cong % thuc 1% Sig .612 -1.3576 2845 029 -1.6241 2734 -1.8696 001 2670 3437 1.000 -.5889 -.2789 612 2845 1.000 -1.0494 2611 296 -1.2941 2544 3340 060 -.0217 029 0514 2734 1.000 -.4526 2611 1.000 -.9597 002 3038 3246 3336 001 2670 296 -.1695 2544 1.000 -.4320 2420 000 5830 3193 -1.3882 1.000 3437 060 -1.8997 3340 9Subset for.002 = 0.05 -2.1710 1alpha 000 -2.4195 3193 2.7380 3.1376 3.1376 ?oich ung 0,25 % 0.5% ?oich ung 0,25 % 0.5% 0.75 % ?oich ung 0,25 % 0.5% Std Error 93900 29842 1.23742* 1.10161* 56226 26384 1.50126* -.39965 -.93900 N 1.23742* 1.50126* 3.6770 0.75% 24 3.9754 1% 27 4.2393 Sig .175 068 072 Upper Bound 2789 -.0514 -.3336 1.3882 1.3576 4526 1695 1.8997 1.6241 1.0494 4320 2.1710 1.8696 1.2941 9597 2.4195 5889 0217 -.3038 -.5830 PHU LUC 4.11 Oneway Notes 24-MAY-2015 14:15:57 Output Created Comments Input Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File DataSet2 98 Definition of Missing Missing Value Handling Cases Used Syntax Resources User-defined missing values are treated as missing Statistics for each analysis are based on cases with no missing data for any variable in the analysis ONEWAY cd BY cthuc /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Processor Time Elapsed Time Descriptives /POSTHOC=DUNCA N BONFERRONI ALPHA(0.05) 00:00:00.06 00:00:00.06 N Mean Std Deviation Std Erro r 95% Confidence Interv for Mean al Lowe Upper r Boun Bound d 2.704 3.4717 Minim um Maxim um 1.50 4.00 3.088 74572 18086 3.740 0,5% 95388 21329 0 3.720 0,75% 1.10137 22482 (I) Mean 3.925(J) congth 1% congthuc 1.42818 Difference 27485 3.293 4.1864 2.50 6.00 3.255 Std Error 3.361 4.1859 1.50 6.00 (I-J) 3.600uc 1.33666 42269 -.65176 3.6590,5% 1.16175 11735 20,75% -.63260 2.643 37968 3.426 3.36486 4.5562 Lower 1.50 Bound 894 3.8921 863 -1.7436 50 -1.6818 0,25% doichu ng Total 0,25% ANOVA 0,5% chieudai doichung Upper 6.00 Bound 6.00 4400 4166 1% -.83769 35635 208 -1.8624 1870 doichu ng 0,25% -.51176 45869 1.000 -1.8307 8072 65176 37968 894 -.4400 1.7436 0,75% 01917 34847 1.000 -.9829 1.0212 -.18593 33956 1.000 -1.1623 7905 1% doichu 14000 Sum of df ng Squares 0,25% 63260 Between 7.720 Bonferro 0,5% -.01917 Groups Within Groups 1% 123.197 -.20509 93 ni 0,75% Total 130.917 12083 97 doichu ng 1% Sig 95% Confidence Interval 4.4909 50 6.00 44576 1.000 -1.1418 Mean F Sig Square 36486 863 -.4166 1.930 1.457 222 34847 1.000 -1.0212 1.325 1.000 32289 -1.1336 1.4218 43320 -1.1249 1.3665 -.1870 1.8624 1.000 1.6818 9829 7234 0,25% 83769 35635 0,5% 0,75% 18593 20509 33956 32289 1.000 1.000 -.7905 -.7234 1.1623 1.1336 doichu ng 0,25% 32593 42607 1.000 -.8992 1.5511 51176 45869 -.8072 1.8307 0,5% -.14000 44576 1.000 -1.4218 1.1418 0,75% 1% -.12083 -.32593 43320 42607 1.000 1.000 -1.3665 -1.5511 1.1249 8992 208 1.000 Homogeneous Subsets congthu c Subset for alpha = 0.05 N Duncana,b 0,25% 17 3.0882 doichun g 0,75% 10 3.6000 24 3.7208 20 27 3.7400 0,5% 1% Sig 3.9259 057 [...]... huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Thời gian tiến hành từ ngày 18/08/2014 đến ngày 28/12/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật chọn cây mẹ và cành chét 3.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng hom cành chét (chiết cành) 3.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom cành 3.3.4 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên 3.4 Phương pháp nghiên. .. loài với cây gỗ Nhận xét: hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu nào về nhân giống Bương lông điện biên So với những nghiên cứu trong nước về nhân giống các loại tre - trúc thì đề tài nhân giống Bương lông điện biên có những điểm giống là có sử dụng thuốc kích thích ra rễ IBA để kích thích hom ra rễ Nhưng những đề tài nghiên cứu trong nước chủ yếu là nhân giống bằng giâm hom thân ngầm Nhân giống bằng... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây Bương lông điện biên 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về: - Kỹ thuật chọn cây mẹ và cành chét - Thí nghiệm nhân giống bằng hom cành chét - Thí nghiệm nhân giống bằng giâm hom cành 3.2 - Địa điểm và thời gian tiến hành Về địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại Trung... 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu kỹ thuật chọn cây mẹ và cành chét 4.1.1 Kỹ thuật chọn cây mẹ Cây mẹ Bương lông điện biên là cây được lựa chọn để tạo ra các cành chét hoặc sử dụng thân của chúng để nhân giống phục vụ trồng rừng Trong tự nhiên Bương lông điện biên rất ít cành chét, do đó phải lựa chọn cây mẹ có chất lượng tốt để tạo ra các cành chét Kết quả điều tra lựa chọn cây mẹ theo... bị sâu bệnh, cây mẹ bị khuy - Thí nghiệm đốn ngọn cây mẹ tạo cành chét Bương lông điện biên Từ cây mẹ Bương lông điện biên bằng cách đốn ngọn cây mẹ để lại phần thân cao 15 m, vị trí đốn ở giữa lóng để không ảnh hưởng đến mắt thân - Thí nghiệm ngả thân cây mẹ tạo cành chét Bương lông điện biên Áp dụng phương pháp kỹ thuật tạo giống Luồng theo tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21-2000 Quy phạm kỹ thuật trồng và... nghiên cứu trong nước Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống, trồng, khai thác tre đã được quan tâm nghiên cứu khá sớm ở Việt Nam, từ những năm 60 của thế kỷ 20 như: Phạm Quang Độ (1963), Trồng và khai thác tre nứa trúc [5] Nguyễn Tử Ưởng (1965 - 1968), Nghiên cứu phương thức kinh doanh rừng Nứa lá nhỏ [12], Nguyễn Thị Phi Anh (1967) , Kỹ thuật gây trồng Tre, Diễn ở Cầu Hai [1] Trần Xuân Thiệp (1976), Nghiên. .. - 2004 của Bộ NN&PTNT) Nghiên cứu chọn giống, nhân giống và kỹ thuật gây trồng một số loài tre trúc có giá trị kinh tế của TS Hoàng Thanh Lộc (2005) Ngoài ra, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính còn kế thừa có chọn lọc kiến thức bản địa của người dân địa phương Sử dụng các loại thuốc kích thích thông dụng như: IBA có nồng độ 0,25%; 0,5%; 0,75%; 1% để sản xuất cây giống (chiết cành chét... ngủ đấy mọc ra những cành chét * Phương pháp tạo hom cành chét Cành chét là vật liệu chủ yếu trong quá trình tạo cây con Bương lông điện biên bằng hom cành Bương lông điện biên là loài rất ít cành nhánh để tạo hom giống, vì vậy cần có các biện pháp kỹ thuật tạo cành chét, đề tài nghiên cứu đưa ra một số phương pháp tạo cành chét Chất lượng cành chét tốt là những cành bánh tẻ ở tuổi 1 - 2 có đường kính... >12 - 16 cm đạt 5% 4.1.2 Kỹ thuật tạo cành chét Kỹ thuật chọn tạo cành chét Bương lông điện biên là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng, là một phần đối với kỹ thuật nhân giống để mở rộng phát triển loài cũng như đáp ứng mục đích gây trồng loài trong tương lai Dưới đây là kết quả điều tra 90 cành chét với 2 thí nghiệm đốn ngọn và ngả cây ở các cấp kính khác nhau với 2 tuổi cây mẹ Kết quả được thể... để tạo cành chét, mỗi cấp tuổi 15 cây, với 3 lần lặp/cấp tuổi, xác định số lượng cành chét được lượng chét có thể làm hom, thời gian tạo cành chét tạo ra và số Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tạo cây con: Áp dụng phương pháp thực nghiệm và kế thừa các tài liệu, tư liệu có liên quan như: Kỹ thuật nhân giống Luồng bằng cành chiết của kỹ sư Lê Quang Liên (1994) Quy phạm kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

  • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

  • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 2.4.1. Thuận lợi

  • 2.4.2. Khó khăn

  • 3.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3.1. Nghiên cứu kỹ thuật chọn cây mẹ và cành chét

  • 3.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng hom cành chét (chiết cành)

  • 3.3.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom cành

  • 3.3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bương lông điện biên

  • 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

  • 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin

  • 3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu

  • 4.1.1. Kỹ thuật chọn cây mẹ

  • 4.1.2. Kỹ thuật tạo cành chét

  • 4.1.3. Kỹ thuật chọn cành chét

  • 4.4.1. Kỹ thuật chọn cây mẹ và cành chét để làm giống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan