QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 20202030

181 1.3K 1
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 20202030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1 Vị trí địa lí: 3 1.1.2 Địa hình 3 1.1.3 Khí hậu 4 1.1.4 Thủy văn 5 1.1.5 Địa chất công trình: 5 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 5 12.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động 5 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất: 6 1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng 6 1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp 6 1.25 Hiện trạng du lịch thành phố: 7 1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định 8 1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng. 9 1.3.1 Hiện trạng giao thông đường phố. 9 1.3.2 Hiện trạng định hướng phát triển hệ thống cấp nước. 12 1.3.4 Hiện trạng quản lí chất thải rắn 13 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH 15 2.1 Dự báo tổng lượng chất thải 10 năm (20202030) 15 2.2.1 Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn: 18 2.2.2: Thiết kế mạng lưới thu gom chất thải: 19 2.3 Thiết kế mạng lưới thu gom CTR phương án 2: phân loại tại nguồn. 30 2.3.1 Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn 30 2.3.2 Thiết kế mạng lưới thu gom: 31 2.4 Khái toán kinh tế: 42 2.4.1 Dự trù kinh tế cho phương án 1: không phân loại tại nguồn 42 2.4.2 Dự trù kinh tế cho phương án 2: phân loại tại nguồn 43 CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHU XỬ LÝ RÁC 45 3.1 Đề xuất các phương án xử lí 45 3.1.1 Phương án 1: 45 3.1.2. Phương án 2: 45 3.2 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 1: 46 3.2.1 Trạm cân 46 3.2.2: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp. 46 3.2.3 Bố trí mặt bằng: 67 3.3 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 2: 71 3.3.1 Trạm cân 71 3.3.2 Khu tập kết rác: 71 3.3.3: Tính toán khu ủ phân compost: 74 3.3.4: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp. 85 3.3.5 Bố trí mặt bằng: 102 3.4 Khái toán kinh tế 103 3.4.2 Khái toán kinh tế xây dựng nhà máy xử lí theo phương án 2: 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH; GIAI ĐOẠN 2020-2030 Họ và tên sinh viên: Trần Thị Hà Lớp: DH2CM1 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Mai Cơ quan công tác: Khoa môi trường – Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2020-2030 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HÀ NỘI, THÁNG 3 NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, kiến thức đã được học Các tài liệu tham khảo hoàn toàn là tài liệu chính thống đã được công bố và được ghi rõ trong danh mục tài liệu tham khảo của đồ án Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của T.s Vũ Thị Mai – giảng viên khoa môi trường - trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kì tài liệu nào Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực về lời cam đoan trên và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khóa học trước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kết được những kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương lai Từ thực tế đó, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 – 2030” Sau hơn ba tháng thực hiện Đồ án tốt nghiệp, tôi đã hoàn thành đồ án của mình Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều kiện để bản thân tôi có thể hoàn thành Đồ án tốt nghiệp của mình Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Thị Mai - Giảng viên Khoa Môi trường đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Môi trường đã dạy dỗ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này Do những hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL-CTR CTR CTRNH CTRSH KCN TNHH MTV QCVN KXL GXL GTB MXD BTCT Bãi chôn lấp chất thải rắn Chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt Khu công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quy chuẩn Việt Nam Khu xử lý Giá xây lắp Giá thiết bị Giá thành xây dựng Bê tông cốt thép MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê mạng lưới đường hiện trạng nội thị thành phố Nam Định: 26 Bảng 1.2: Khối lượng rác phát sinh những năm gần đây của thành phố Nam Định 28 Bảng 2.1 Tổng chiều dài quãng đường của từng tuyến thu gom 36 Bảng 2.2: Tính toán cho thùng xe di động .44 Bảng 2.3: Kết quả tính toán thời gian thu gom của thùng xe di động 45 Bảng 2.4: Chiều dài từng quãng đường thu gom của xe - Phương án 2 46 Bảng 2.5: Tính toán thời gian cho tuyến thu gom 1- Phương án 2 48 Bảng 2.6: Tính toán thời gian thu gom cho tuyến 2 – Phương án 2 49 Bảng 2.7: Tính toán thời gian thu gom cho tuyến 3 – Phương án 2 50 Bảng 2.8: Thời gian thu gom cho tuyến 4 – Phương án 2 .51 Bảng 2.9: Thời gian thu gom cho tuyến 5 – Phương án 2 .52 Bảng 2.10: Thời gian thu gom cho tuyến 6 – Phương án 2 53 Bảng 2.11: Thời gian thu gom cho tuyến 7 – Phương án 2 54 Bảng 2.12: Thời gian thu gom cho tuyến 8 – Phương án 2 55 Bảng 2.13: Thời gian thu gom cho tuyến 9 – Phương án 2 56 Bảng 2.14: Loại xe sử dụng để thu gom cho phương án 1 .57 Bảng 2.15: Loại xe sử dụng để thu gom của phương án 2 .58 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí phương án 1 .60 Bảng 3.1- Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 62 Bảng 3.2 Diện tích ô chôn lấp 63 Bảng 3.3: Kích thước chi tiết ô ủ - Phương án 1 66 Bảng 3.4: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp: 67 Bảng 3.5: Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp 67 Bảng 3.6: Độ ẩm và thành phần nguyên tố của CTR 69 Bảng 3.7: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR .70 Bảng 3.8: Lượng khí phát sinh từ chất phân hủy nhanh qua các năm 72 Bảng 3.9: Lượng khí phát sinh từ CHC phân hủy sinh học chậm qua các năm 74 Bảng 3.10: Tổng lượng khí phát sinh từ ô chôn lấp qua các năm 75 Bảng 3.11: Thành phần các chất có trong nước rỉ rác từ bãi chôn lấp 81 Bảng 3.12: Nồng độ ô nhiễm tối đa cho phép trong nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn 81 Bảng 3.13: Thống kê kích thước các công trình của nhà máy xử lí phương án 1 86 Bảng 3.14: Thành phần sau phân loại CTR khó PHSH: .88 Bảng 3.15 Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR 92 Bảng 3.16: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR .92 Bảng 3.17: Chi tiết cho 1 ô ủ 94 Bảng 3.18: Kích thước 1 ô chôn lấp – Phương án 2 104 Bảng 3.19: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp – Phương án 2 .104 Bảng 3.20 : Tỷ lệ thành phần các khí sinh ra từ bãi chôn lấp .106 Bảng 3.21: Độ ẩm và thành phần nguyên tố của CTR 107 Bảng 3.22: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR 107 Bảng 3.23: Lượng khí phát sinh từ CTR phân hủy sinh học nhanh – Phương án 2 109 Bảng 3.24: Lượng khí phát sinh từ CHC phân hủy chậm – Phương án 2 110 Bảng 3.25: Tổng lượng khí phát sinh từ ô chôn lấp – Phương án 2 111 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Rác thải sinh hoạt ở đô thị đang là vấn đề nan giải đối với xã hội Đặc biệt trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay thì việc xử lí rác thải sinh hoạt đô thị không còn là chuyện nhỏ Hiện nay rác sinh hoạt ở đô thị không còn đơn thuần là những thứ thải ra trong sinh hoạt hàng ngày của người dân như rau củ quả, thức ăn thừa, túi nilon… mà còn có cả những loại rác cồng kềnh, khối lượng lớn, các loại vật liệu bền như bàn ghế, giường tủ, nệm mút, đồ gia dụng cũ nát, lỗi thời… Đời sống người dân ngày càng nâng cao, những vât dụng nói trên lập tức trở thành rác Điều đáng nói là một số người dân thiếu ý thức đã vô tư xả rác bừa bãi, không theo điểm tập kết Việc xả rác thải một cách tập trung những nơi có mật độ dân cư cao, sự ảnh hưởng do chất thải gây ra đối với con người và môi trường thể hiện rõ rệt hơn Thành phố Nam Định là một thành phố trung tâm của tỉnh Nam Định Năm 2011, thành phố đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt là đô thị loại I và phê duyêt quy hoạch trở thành trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng Thành phố gồm 20 phường và 5 xã, với dân số tính đến năm 2015 vào khoảng 365246 người và diện tích 46,4km2 Hiện nay, trên địa bàn thành phố, đơn vị thực hiện việc thu gom mới chỉ được 150 tấn/ngày chất thải rắn phát sinh, cùng khu xử lí 23 ha được xây dựng từ năm 1997 Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế, sự gia tăng tốc độ dân số thì hệ thống thu gom và xử lí hiện tại dường như chưa thể đáp ứng được Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật đô thị được mở rộng nâng cấp, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng Bên cạnh việc xử lí rác thải sinh hoạt, công tác quản lí, xử lí đối với rác thải y tế, rác thải công nghiệp, phế thải xây dựng cũng được quan tâm thực hiện Thành phố Nam Định còn chưa đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường gây ô nhiễm các nguồn nước về mùa khô Vấn đề phải cấp thiết đặt ra, phải có giải pháp xây dựng để quản lí chất thải rắn cho toàn thành phố trong giai đoạn 2020-2030 mang tính khả thi Từ những nhận định đó và được sự quan tâm, hướng dẫn và góp ý của giáo viên hướng dẫn, tôi lựa chọn thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Quy hoạch hệ thống 9 quản lí chất thải rắn cho thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chính: Xây dựng được quy hoạch hệ thống quản lí chất thải rắn thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 - 2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế, xã hội của khu vực thành phố Nam Định 3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội, hiện trạng chất thải rắn của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định - Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 - 2030 - Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải - Khai toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu - Thể hiện kết quả ra 06 bản vẽ theo đúng yêu cầu 4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu thông tin: Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet…) Thu thập số liệu sẵn có về điều kiện tự nhiên, xã hội, quy hoạch của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế + Phương pháp tính toán dựa trên tiêu chuẩn Từ những thông tin, dữ liệu đã lựa chọn tiến hành phân tích, xử lí, tổng hợp tìm ra các chứng cứ khoa học đầy đủ phục vụ cho bài báo cáo và công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt + Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: tham vấn lấy ý kiến chuyên gia về các thiết kế mới, thiết kế đặc thù với địa phương + Phương pháp mô phỏng tin học: sử dụng công nghệ thông tin để mô phỏng các ý tưởng thiết kế (AutoCAD) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 Thông số kỹ thuật Tên sản phẩm: Xe ép rác Hino loại 20 m3 Kích thước: Dài 9740 mm; Rộng 2500 mm; Cao: 3410 mm Tỷ số nén: r = 1,8 đối với rác sinh hoạt thông thường Trọng lượng bản thân: 12.870 kG Số người cho phép chở: 03 người Tên sản phẩm: Xe ép rác Dongfeng loại 12 m3 Kích thước: Dài 7920 mm; Rộng 2500 mm; Cao 3250 mm Tỷ số nén: r = 1,5 đối với rác vô cơ Trọng lượng bản thân: 4800 kG Trọng lượng tối đa: 14000 kG Số người cho phép chở: 03 người Tên sản phẩm: Xe chở rác Dongfeng loại 10 m3 Kích thước: Dài 8120 mm; Rộng 2480 mm; Cao: 3170 mm Dung tích thùng chứa: 8000-1000 (L) Cỡ lốp: 9.00-16/6 Tên sản phẩm: Xe hạ thùng hàng Dongfeng CNC AC8TD1 Kích thước: Dài 7600 mm; Rộng 2500 mm; Cao: 2960 mm Trọng lượng bản thân: 8500 kG Trọng lượng toàn bộ: 13695 kG Cỡ lốp: 11-20 inch Tên sản phẩm: Xe chở rác huyndai 8 khối Kích thước: Dài 8620 mm; Rộng 2400 mm; Cao: 2525 mm Trọng lượng bản thân: 6045 kG Trọng lượng toàn bộ: 11045 kG Dòng đĩa thổi khí Jetflex HD270: lưu lượng khí: 2-6m 3/h, max: 10m3/h đường kính hoạt động 218 mm, đường kính ngoài 268 mm, chiều cao tổng 60mm, độ dày đĩa 32mm, ống nối đường kính 50 mm Quạt thổi khí dạng con sò Dargang DG-400-31 - Lưu lượng max: 3,7m3/phút Sản phẩm

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • MỤC LỤC

    • Bảng 3.4: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp: 67

    • Bảng 3.5: Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp. 67

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 3. Nội dung nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.1.1 Vị trí địa lí:

          • 1.1.2 Địa hình

          • 1.1.3 Khí hậu

          • 1.1.4 Thủy văn

          • 1.1.5 Địa chất công trình:

          • 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:

            • 1.2.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động

            • 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:

            • 1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng

            • 1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp

            • 1.2.5 Hiện trạng du lịch thành phố:

            • 1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định

            • 1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan