Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam

15 713 2
Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA…………………… TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Quá trình hình thành và phát triển của tôn giáo A - MỞ ĐẦU : Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới : thiên niên kỉ thứ 3. Xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật. Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, bởi nó chính là một bộ phận cấu thành nên thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở của một xã hội, đó chính là tôn giáo. Tôn giáo một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nú luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức. Tôn giáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cách khách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết học duy vật về lich sử ,cũng như nhận thức duy vật khoa học. Tôn giáo là một hình thức phản ánh hư ảo , xuyên tạc đời sống hiện thực và đã ra đời cách đây hàng chục nghìn năm nhưng ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo dường như vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần , các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế. 1 Một số học giả phương Tây còn cho rằng trong thế kỉ tới cuộc đấu tranh trong ý thức hệ không còn nữa mà chuyển sang đấu tranh tôn giáo. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo hiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo. đặc biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của các tôn giáo hiện nay là: sống tốt đời đẹp đạo . Trong bài tiểu luận ngắn của mình tôi chỉ muốn nhìn nhận vấn đề này dưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin. Vì chỉ là một bài tiểu luận ngắn nên tôi chỉ có thể nói sơ qua về quá trình hình thành và phát triển của tôn giáo nhưng sẽ tập trung vào phân tích bản chất và xu hướng phát triển của nó trong thế kỉ XXI này ( những khoảnh khắc mà chúng ta đang sống ) trong đó lấy lịch sử Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Khảo cổ học môn học sở ngành lịch sử cung cấp cho sinh viên kiến thức nguồn gốc tiến hóa văn hóa nhân loại qua thời đại từ đá cũ đến giai đoạn hình thành nhà nước Đặc thù khoa học khảo cổ phục dựng lại đời sống người khứ thông qua việc nghiên cứu sử liệu vật thật bối cảnh tự nhiên văn hóa Từ nghiên cứu này, Lịch sử nhân loại trình bày trước hết qua cách thức tiếp cận từ di tích, di vật thực “mắt thấy, tai nghe” giúp sinh viên hình dung rõ sống dân tộc nhân loại từ khởi đầu thời cận đại Môn học trọng tới việc cập nhật tri thức diễn giải nguồn gốc tiến hóa nhân loại nhằm làm bật luận điểm tính thống phát triển đa dạng văn hóa người nhấn mạnh vai trò di sản vật thể phi vật thể đời sống nhân loại Bên cạnh việc cung cấp tri thức cụ thể giai đoạn văn hóa, văn hóa, di tích, di vật, môn học giúp sinh viên làm quen với ngành khoa học, phương pháp cách thức tiếp cận, nghiên cứu vấn đề, kể phương pháp truyền thống phương pháp đại mối quan hệ khoa học khảo cổ với khoa học xã hội, nhân văn kỹ thuật khác Trong môn học thông qua số phần cụ thể, công việc nhà khảo cổ từ điền dã đến nghiên cứu hậu khai quật giới thiệu nhằm mục đích cho thấy ngành khoa học cố gắng đạt tới kết khái quát khách quan cao diễn giải khứ Từ việc xác định tầm quan trọng khảo cổ học tiểu luận xin điểm lại nét trình hình thành phát triển khảo cổ học việc nam để thấy rõ bối cảnh đời bước phát triển khảo cổ học tiến trình lịch sử.Do hiểu biết hạn chế nên Bài tiểu luận “Qúa trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam” nhiều thiếu sót, mong đóng góp giáo viên SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đời tồn với lịch sử nghìn năm Trong suốt thời gian tồn phát triển mình, cộng đồng cư dân sinh sống lãnh thổ Việt Nam phát minh nhiều giá trị vật chất tinh thần mà giá trị nói tồn đến ngày Khảo cổ học với vai trò phục dựng lại khứ lịch sử thông qua chứng văn hoá vật chất bao gồm di tích, di vật lưu giữ lòng đất Do khảo cổ học làm rõ bí ẩn lịch sử văn hóa, văn minh người, thời kỳ tiền sử người chưa có chữ viết Khảo cổ học đem lại nhận thức mới, bổ sung liệu quan trọng nghiên cứu tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc Năm 1959 nước ta thức mở đầu môn KCHVN khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Để cung cấp kiến thức làm tiền đề để nghiên cứu học tập môn khảo cổ học nghỉ điều hiểu rõ nguồn gốc đời ngành khảo cổ học nước ta nên chọn đề tài “Quá trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận kì môn khảo cổ học QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỔ HỌC Việt Nam 2.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO NGÀNH KHẢO CỔ HỌC NƯỚC TA Cũng giống hiều dân tộc khác trên giới, ông cha ta từ xa xưa đả quan tâm tới nguồn gốc dân tộc, tổ tiên, dòng họ Cùng với câu chuyện, truyền thuyết, cuố gia phả đình, chùa gia đình thờ báu vật mà tuyên truyền tự tổ tiên để lại nguồn sử liệu chủ viết có ghi chép báu vật “Lĩnh Nam chích quái” Sau thư tịch thuộc triều đại phong kiến Việt Nam an nam chí lược, đại việt sử kí toàn thư, khâm định việt sử thông giám cương mục, đại nam thống chí… có đề cập đến nhiều cổ tích cổ vật, hàng động đống vỏ sò, vỏ ốc địa phương Tuy nhiên suốt thời SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam phong kiến, Việt Nam chưa có tổ chức khảo cổ riêng biệt nào, chuuwa có điều tra, khai quật khảo cổ tiến hành 2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỔ HỌC VIỆT NAM Có thể nói Khảo cổ học Việt Nam trẻ so với khảo cổ học giới Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “Gần trăm năm đô hộ thực dân Pháp, Khảo cổ học VN số 0” Ngoài số thư ký khảo cổ học (KCH) làm việc cho Pháp cụ Trần Huy Bá, Lê Xuân Động, bà Hoàng Thị Thân, nhà nghiên cứu KCH Tuy nhiên, người Pháp làm nhiều việc cho Khảo cổ học VN (KCHVN) Phần lớn người Pháp phân công sang VN để nghiên cứu địa chất, tiến hành khai thác thuộc địa nhà địa chất học, ngẫu nhiên tìm di KCH từ họ bước vào nghiên cứu Trong trình phát triển khảo cổ học thời kì chia thành hai giai đoạn nhỏ: -Giai đoạn đầu liên quan đến hoạt động thăm dò, thu thập tin tức tiến hành chiến tranh xâm lược bán đảo đông dương Để thu thập tin tức vẽ đồ, thực dân pháp đả lợi dụng nhà kgaor cổ học chuyên nghiệp cử tên thực dân đội lốp “thầy tu”, “học giả” để thâm nhập xâu vào lãnh thổ ba nước đông dương Mặc dù vậy, hành trình mình, nhiều người số họ đả thu lượm nhiều cổ vật, miêu tả sơ sài số di tích cổ như: thành cổ loa, hoa lư… SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành phát triển khảo cổ học Việt Nam -Giai đoạn tiếp sau gắn liền với sách khai thác thuộc địa lần thứ tòn quyền đume Với mục đích thăm dò khai thác khoáng sản phục vụ cho quốc Nền KCHVN ghi nhận công lao nhà địa chất kiêm khảo cổ học Pháp, Hăngri Măngsi phát văn hóa Bắc Sơn; nhà địa chất học Mađơlen Côlani phát văn hóa Hòa Bình; ... TIỂU LUẬN: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam cùng với chương trình kiểm toán riêng mà công ty đang áp dụng Lời nói đầu Ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, xu hướng phát triển của hầu hết các nước là hội nhập kinh tế thế giới. Thực tế đã chứng minh sự đúng đắn của xu hướng đó và chắc chắn thế kỷ XXI là thế kỷ của sự hôi nhập kinh tế toàn cầu. Đứng trước xu thế đó của thời đại, Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới với những thành công mang tính đột phá đã hội nhập kinh tế một cách mạnh mẽ, “đa phương hoá, đa dạng hoá” các mối quan hệ. Chúng ta đã tích cực tham gia các tổ chức kinh tế, các diễn đàn kinh tế lớn trên thế giới như: Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn á - ÂU (ASEM), Diễn đàn kinh tế Châu á – Thái Bình Dương (APEC) Và chúng ta đang dần khẳng định tiếng nói của mình trong các tổ chức đó. Với thành công của hội nghị ASEM 5 tại Hà Nội vào tháng 10 - 2004, chúng ta hi vọng sẽ được gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong thời gian gần nhất. Bên cạnh đó, chúng ta chúng ta cũng có quan hệ rất tốt với các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế như: Ngân hàng quốc tế (WB), quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) Và Việt Nam đã thu hút được mội lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và viện trợ chính thức (ODA). Để Việt Nam có thể hội nhập thành công thì mội đòi hỏi mang tính bắt buộc hiện nay là các doanh nghiệp phải công khai hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình để có thể tận dụng mọi nguồn lực của nền kinh tế hội nhập mang lại. Chính vì vậy, kiểm toán là một nghành không thể thiếu trong nền kinh tế của Nước ta hiện nay. Sau khi hai công ty kiểm toán độc lập được thành lập vào tháng 5 - 1991, Kiểm toán ở Việt Nam đã phát triển một cách mạnh mẽ và toàn diện nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế. Mặc dù ra đời hơi muộn (21 - 12 - 2001) nhưng Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ và vững chắc để tạo lập uy tín của mình đối với khách hàng. May mắn được thực tập tại công ty và đặc biệt là được sự hướng của thầy giáo Đinh Thế Hùng, em hy vọng mình sẽ được áp dụng những kiến thức đã được trang bị trong nhà trương vào thực tế công việc nhằm đạt được sự hiểu biết sâu sắc và chính xác về nghành học của mình. Qua thời gian thực tập tại công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam, bước đầu em đã tìm hiểu được quá trình hình thành và phát triển của công ty cùng với chương trình kiểm toán riêng mà công ty đang áp dụng và TIỂU LUẬN: Quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Bình Phần 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty I. Khái quát quá trình hình thành của công ty Công nghiệp là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Nó tiến hành khai thác tài nguyên, chế biến chúng thành sản phẩm và sửa chữa các sản phẩm đó trong quá trình sử dụng. Sự phát triển công nghiệp là thước đo trình độ phát triển kinh tế của xã hội loài người.Trong tiến trình phát triển của lịch sử, công nghịêp và dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao, tỷ trọng của nông nghiệp ngày càng giảm. Công nghiệp hoá là nấc thanh tất yếu lịch sử mà bất kỳ một nước nào muốn đạt tới trình độ một nước phát triển đều phải trải qua. Trong điều kiện của tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay, của quốc tế hoá đời sống kinh tế, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Đối với nước ta, chỉ có thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có thể thoát khỏi tình trạng một nước nông nghiệp lạc hậu, khắc phục được nguy cơ tụt hậu. Phát triển công nghiệp là nội dung cơ bản, là điều kiện quyết định để thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghiệp có vai trò quan trọng như vậy bởi vì: - Công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất để trang bị kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân mà không ngành nào có thể làm thay được. - Công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản làm tăng giá trị của nông sản, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. - Công nghiệp sản xuất ra phần lớn các hàng tiêu dùng phục vụ đời sống và xuất khẩu. Mỗi chuyên ngành công nghiệp có vai trò, vị trí nhất định trong nền kinh tế quốc dân, tuỳ thuộc vào công dụng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế xã hội mà nó mang lại. Các ngành công nghịêp chế biến tạo ra các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, đáp ứng hầu hết các nhu cầu của sản xuất, đời sống, xuất khẩu, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế quốc dân. Phát triển công nghiệp chế biến mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Hoá chất là một trong những ngành công nghiệp chế biến quan trọng của nước ta. Phát triển ngành hoá chất tạo điều kiện thuận lợi và làm tiền đề cho các ngành khác phát triển. Hoá chất là một mặt hàng tương đối phổ biến, nó được sử dụng rộng rãi ở các ngành sản xuất khác. Nhận biết được nhu cầu đó vào ngày 25 tháng 9 năm 1996 công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Bình được thành lập, với số vốn ban đầu là 600 triệu đồng. Công ty bao gồm có 1 bộ phận sản xuất đặt tại: Lộc Hà - Đông Anh – Hà Nội. Bộ phận kinh doanh đặt trụ sở tại 217 Ngô Gia Tự – Gia Lâm – Hà Nội II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 1. Chức năng. Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Khảo cổ học là môn học cơ sở của ngành lịch sử cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và sự tiến hóa văn hóa nhân loại qua các thời đại từ đá cũ đến giai đoạn hình thành nhà nước. Đặc thù của khoa học khảo cổ là phục dựng lại đời sống của con người trong quá khứ thông qua việc nghiên cứu sử liệu vật thật trong bối cảnh tự nhiên và văn hóa. Từ những nghiên cứu này, Lịch sử nhân loại được trình bày trước hết qua cách thức tiếp cận từ những di tích, di vật thực “mắt thấy, tai nghe” sẽ giúp sinh viên hình dung rõ hơn về cuộc sống của dân tộc và nhân loại từ khởi đầu cho tới thời cận đại. Môn học chú trọng tới việc cập nhật tri thức và những diễn giải mới về nguồn gốc và sự tiến hóa nhân loại nhằm làm nổi bật luận điểm về tính thống nhất và sự phát triển đa dạng của văn hóa người cũng như nhấn mạnh vai trò của các di sản vật thể và phi vật thể trong đời sống nhân loại hiện nay. Bên cạnh việc cung cấp tri thức cụ thể về giai đoạn văn hóa, từng nền văn hóa, từng di tích, di vật, môn học còn giúp sinh viên làm quen với một ngành khoa học, những phương pháp và cách thức tiếp cận, nghiên cứu vấn đề, kể cả những phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại và mối quan hệ của khoa học khảo cổ với các khoa học xã hội, nhân văn và kỹ thuật khác. Trong môn học này thông qua một số phần cụ thể, công việc của một nhà khảo cổ từ điền dã đến nghiên cứu hậu khai quật cũng sẽ được giới thiệu nhằm mục đích cho thấy đây là một ngành khoa học luôn cố gắng đạt tới kết quả khái quát và khách quan cao nhất trong diễn giải quá khứ. Từ việc xác định tầm quan trọng của khảo cổ học bài tiểu luận của tôi xin điểm lại và nét về quá trình hình thành và phát triển của khảo cổ học việc nam để thấy rõ bối cảnh ra đời và bước phát triển của khảo cổ học trong tiến trình lịch sử.Do sự hiểu biết còn hạn chế nên Bài tiểu luận “ Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học việt nam ” còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của giáo viên. Người thực hiện: Nguyễn Duy Thành SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam Học 1 Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại với lịch sử mấy nghìn năm. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình, cộng đồng cư dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đã phát minh ra nhiều giá trị vật chất và tinh thần mà giá trị của nói vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Khảo cổ học với vai trò của nó là phục dựng lại quá khứ lịch sử thông qua các bằng chứng văn hoá vật chất bao gồm các di tích, di vật được lưu giữ trong lòng đất. Do vậy khảo cổ học làm rõ những bí ẩn trong lịch sử văn hóa, văn minh của con người, nhất là thời kỳ tiền sử khi con người chưa có chữ viết. Khảo cổ học luôn đem lại những nhận thức mới, bổ sung những cứ liệu quan trọng trong nghiên cứu tiến trình lịch sử - văn hóa của dân tộc. Năm 1959 nước ta chính thức mở đầu môn KCHVN tại khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.Để cung cấp những kiến thức làm tiền đề để nghiên cứu và học tập môn khảo cổ học tôi nghỉ điều đầu tiên hiểu rõ về nguồn gốc và sự ra đời của ngành khảo cổ học nước ta nên tôi chọn đề tài “ quá trình hình thành và phát triển khảo cổ học việt nam ” làm đề tài cho bài tiểu luận giữa kì môn khảo cổ học của mình. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỔ HỌC VIỆT NAM 2.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO NGÀNH KHẢO CỔ HỌC NƯỚC TA Cũng giống như hiều dân tộc khác trên trên trên thế giới, ông cha ta từ rất xa xưa đả quan tâm tới nguồn gốc dân tộc, tổ tiên, dòng họ của mình. Cùng với những câu chuyện, truyền thuyết, những cuố gia phả trong các đình, chùa hoặc trong những gia đình đều thờ những báu vật mà tuyên truyền là tự tổ tiên để lại. nguồn sử liệu chủ viết đầu tiên có ghi chép về những báu vật là cuốn “ Lĩnh nam chích quái ”. sau đó trong các thư tịch thuộc các triều đại phong kiến [...]... tư, học viên cao học cũng như nghiên cứu sinh trong và 11 SVTH: Nguyễn Duy Thành- Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam ngoài nước, có uy tín và đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành Khảo cổ học Việt Nam Cùng với sự phát triển chung của đất nước, cùng với sự lớn mạnh của ngành Khảo cổ học cả nước, Bộ môn Khảo cổ học. .. ban Khảo cổ học và đó xuất bản giáo trình Cơ sở Khảo cổ học mới vào năm 2008 Các cán bộ của Bộ môn đó viết và xuất bản một số sỏch chuyờn khảo, giỏo trỡnh chuyờn đề phục vụ cho công tác 13 SVTH: Nguyễn Duy Thành- Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam nghiên cứu và đào tạo, đó là những cuốn Văn hóa Phùng Nguyên, Xóm Rền của. .. tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam vượt qua những khó khăn lúc ban đầu, có khả năng tiếp thu và vận dụng những thành tựu khảo cổ học thế giới trong việc giải quyết dần từng bước những vấn đề của khảo cổ học Việt Nam Bấy giờ, ngoài việc dạy cơ sở khảo cổ học, Trần Quốc Vượng và Hà Văn Tấn còn biên soạn các sách công cụ phục vụ cho giảng dạy và học. .. yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam (1961) Cuốn sách này được coi như giáo trình khảo cổ học đầu tiên của Việt Nam Sự ra đời của nó đánh dấu bước trưởng thành của khảo cổ học Việt Nam Sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khảo cổ học còn được thể hiện ở chỗ, từ năm học 1964-1965, Khoa Lịch sử đã xây dựng một số chuyên ban ở năm học thứ 4, trong đó có chuyên ban Dân tộc - Khảo cổ. .. phong học vị, học hàm cao như tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư Nhiều người là trưởng phó phòng, trưởng phó ban, giám đốc, phó giám đốc, viện trưởng, viện phó hoặc thứ, bộ trưởng 12 SVTH: Nguyễn Duy Thành- Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam Trong thời gian qua, nhất là trong những năm gần đây, ngoài đào tạo cử nhân, Bộ môn Khảo cổ. .. tham 14 SVTH: Nguyễn Duy Thành- Lớp K32 Việt Nam Học Bài tiểu luận Khảo Cổ Học Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt Nam gia nghiên cứu hoặc tham gia Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học cấp Bộ và cấp Nhà nước Việc hợp tác quốc tế, tuy còn ít, nhưng đã có kết quả tốt Một số giáo sư được mời tham gia hợp tác nghiên cứu, giảng dạy ở Pháp, Mỹ, Úc Một số cán bộ của Bộ môn hợp tác nghiên... đồng của PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, Gò Mả Vôi – Những phát hiện mới về khảo cổ học của Nguyễn Chiều, Lâm Thị Mỹ Dung và Andreas Reinecke…Kết quả nghiên cứu của Bộ môn Khảo cổ học là rất to lớn Hàng trăm bài thông báo và nghiên cứu của cán bộ đã được công bố trong “Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm, trên tạp chí Khảo cổ học và nhiều tập san nghiên cứu lịch sử, văn hoá, nghệ thuật hoặc xuất bản thành. .. trình cơ sở khảo cổ học và các chuyên đề được coi là nhiệm vụ hàng đầu của công tác nghiên cứu khoa học Ngoài cuốn Cơ sở Khảo cổ học (1975), Bộ môn đã biên soạn xong chương trình chi tiết môn Khảo cổ học đại cương cho Trường Đại học Đại cương và Khung chương trình đào tạo cử nhân khoa học khảo cổ cho giai đoạn 2 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Bộ môn đã hoàn thành công tác biên soạn... nhau Bộ môn Khảo cổ học hiện chỉ có 4 cán bộ cơ hữu và 2 cán bộ hợp đồng Sự trưởng thành về mặt tổ chức được đánh dấu bởi việc thành lập Nhóm Khảo cổ học do GS Trần Quốc Vượng phụ trách Nhóm Khảo cổ học là một trong hai nhóm của Tổ Dân tộc- Khảo cổ Mặc dù nằm trong Tổ Dân tộc- Khảo cổ do cố PGS Vương Hoàn Tuyên làm Chủ nhiệm, nhưng Nhóm Khảo cổ học hoạt động độc lập như một bộ môn của Khoa Lịch sử... hai, với sự ra đời của Bộ môn Khảo cổ học thay cho Nhóm Khảo cổ học ở giai đoạn trước Chủ nhiệm Bộ môn Khảo cổ học từ năm 1967 đến 1980 là: PGS TS Diệp Đình Hoa, GS Trần Quốc Vượng (1980-1992), PGS TS Hán Văn Khẩn (1993- 2009) và PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung (2009 đến nay) Bộ môn Khảo cổ học là một trong những bộ môn mạnh của Khoa Lịch sử, đủ sức dạy khảo cổ học cho sinh viên năm thứ nhất và dạy các môn chuyên

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan