Giáo án Tư nhiên xã hội 1 bài 25: Con cá

3 266 1
Giáo án Tư nhiên xã hội 1 bài 25: Con cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CON CÁ I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Kể tên số loại cá nơi sống chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ) - Quan sát, phân biệt nói tên phận bên cá - Nêu số cách bắt cá - Ăn cá giúp thể khoẻ mạnh phát triển tốt - Cẩn thận ăn cá để không bị hóc xương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Mỗi nhóm cá đựng lọ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định Bài cũ: - Tiết trước em học gì? - Cây gỗ có phận? (Rể, thân, lá, hoa) - Cây gỗ trồng để làm gì? (Để lấy gỗ, toả bóng mát) Bài * Giới thiệu * Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Quan sát cá mang đến lớp MT - HS nhận phận cá HOẠT ĐỘNG TRÒ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Mô tả cá bơi thở Cách tiến hành - HS quan sát - GV giới thiệu Cá: Con Cá tên cá chép, sống ao, hồ, sông - HS lấy giới thiệu - Các mang đến loại cá gì? - Hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS quan sát cá Mục tiêu: HS nhận phận cá, mô tả cá bơi thở nào? - GV nêu câu hỏi gợi ý - Chỉ nói tên phận bên cá - Cá bơi gì? - Cá thở gì? Bước 2: Cho HS thảo luận theo nội dung sau: - Có đầu, mình, đuôi - Bằng vây, đuôi - Thảo luận nhóm - Nêu phận Cá - Tại cá lại mở miệng? - GV theo dõi, HS thảo luận - GV cho số em lên trình bày: Mỗi nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung GV kết luận: GV giảng: Con Cá có đầu, mình, đuôi, vây Cá bơi mang, cá há miệng nước chảy vào Khi cá ngậm miệng nước chảy qua mang oxy tan nước đưa vào máu cá Hoạt động 2: Làm việc với SGK MT: - HS biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi dựa hình ảnh SGK - Biết số bắt cá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành: - SGK - GV cho HS thảo luận nhóm - Cho thảo luận nhóm - GV theo dõi, HS thảo luận - GV cử số em lên hỏi trả lời: GV nhận xét GV kết luận: Ăn cá có lợi cho sức khoẻ, ăn cần phải cẩn thận tránh mắc xương Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với VBT 25 MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng cá - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS làm - HS làm - Gọi HS đọc làm - HS đọc làm Củng cố – Dặn dò: - Vừa học gì? - Cá có phận chính? + Ăn cá có lợi cho sức khỏe Các cần ăn cẩn thận khỏi bị mắc xương Về nhà quan sát lại tranh SGK - Nhận xét tiết học Bài 25 Con Cá I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên 1 số loài cá và cuộc sống của chúng. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính bên ngoài của cá. 3. Thái độ: Cẩn thận khi ăn cá khỏi bị mắc xương. Thích ăn cá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, mỗi nhóm mỗi con cá để trong lọ. - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? - Cây gỗ có mấy bộ phận? (Rể, thân ,lá ,hoa) - Cây gỗ trồng để làm gì? (Để lấy gỗ, toả bóng mát) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Con Cá. HĐ1: Quan sát con cá Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con cá và biết được cá sống ở đâu. Cách tiến hành - GV giới thiệu con Cá: Con Cá này tên là cá chép, nó sống ở ao, hồ, sông. - Các con mang đến loại cá gì? - Hướng dẫn HS quan sát con cá. Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá, mô tả được cá bơi và thở như thế nào? - GV nêu câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên bộ phận bên ngoài con cá - Cá bơi bằng gì? - Cá thở bằng gì? Bước 2: Cho HS thảo luận theo nội dung sau: - Nêu các bộ phận của Cá - Tại sao con cá lại mở miệng? - GV theo dõi, HS thảo luận. - GV cho 1 số em lên trình bày: Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 - CN + ĐT - HS quan sát - HS lấy ra và giới thiệu. - Hoạt động nhóm. - Có đầu, mình, đuôi. - Bằng vây, đuôi - Thảo luận nhóm. câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: GV giảng: Con Cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Cá bơi bằng mang, cá há miệng ra để cho nước chảy vào. Khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang oxy tan trong nước được đưa vào máu cá. HĐ2: SGK Mục tiêu : Biết được cách bắt cá và ăn cá có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành GV cho HS thảo luận nhóm GV theo dõi, HS thảo luận. - GV cử 1 số em lên hỏi và trả lời: GV nhận xét. GV kết luận : An cá rất có lợi cho sức khoẻ, khi ăn chúng ta cần phải cẩn thận tránh mắc xương. HĐ3: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Cá có mấy bộ phận chính? Dặn dò: An cá rất có lợi cho sức khỏe. Các con cần ăn cẩn thận khỏi bị mắc xương. Về nhà quan sát lại các tranh SGK. - Nhận xét tiết học. - SGK - Cho thảo luận nhóm 2 Bài 26 Con Gà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con. 2. Kỹ năng: Nêu ích lợi của việc nuôi gà 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Con Cá) - Cá có những bộ phận chính nào? (Đầu, mình, đuôi và vây) - An cá có lợi gì? (Có lợi cho sức khoẻ) - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Con Gà HĐ1: Liên hệ thực tế,kết hợp quan sát SGK. Mục tiêu: HS biết được các bộ phận chính của con gà, ích lợi của việc nuôi gà. Cách tiến hành. GV nêu câu hỏi. - Nhà em nào nuôi gà? - Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta? - Gà ăn những thức ăn gì? - Nuôi gà để làm gì? Làm việc với SGK - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nêu các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ rõ gà trống, gà mái, gà con. - An thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ - GV cho 1 số em đại diện lên trình bày. - Lớp theo dõi. GV hỏi chung cho cả lớp: - Mỏ gà dùng làm gì? - Gà di chuyển như thế nào? Có bay được không? - Gạo, cơm, bắp. - Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh. - Từng Tuần: 15 Tiết : 15 Bài 15 LỚP HỌC NS: 26/11/2014 ND: 03/12/2014 I. Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK II. Đồ dùng dạy –học: - Tranh minh họa sgk, … . III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Hỏi: em hãy kể các việc làm để phòng cháy nổ trong gia đình em? - Nhận xét. 2.Bài mới: * Trò chơi khởi động : - HD cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết - Gv nx. a.giới thiệu bài, ghi đề : LỚP HỌC b.Hd bài: * HS biết các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học: - Hd hs các em qs tranh ở sgk/32, 33 hỏi: .Trong lớp có những ai và những thứ gì? . Lớp học bạn gần giống lớp học nào trong hình? . Em thích lớp học nào,vì sao? Theo dõi,hd cho các em. - nhận xét, hỏi thêm : lớp học của em ở đâu? Thôn, xã?. *Hỏi tiếp: + Kể tên cô giáo và các bạn trong lớp em? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp em có những thứ gì? - Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy 1’ 2’ 7’ 5’ - 2 hs trả lời cá nhân. - HS hát. - đọc tên bài học - HS trao đổi theo cặp - HS trả lời theo cá nhân. - Liên hệ thực tế địa chỉ lớp học em đang học. - theo dõi. - Trao đổi theo nhóm 4 em -Một số HS trả lời trước lớp tên các đồ dùng có trong lớp học thực tế . cô và HS.Trong lớp có các đồ dùng như bàn, ghế, bảng … - Gíao dục HS phải biết yêu quý lớp học của mình. * Biết kể về lớp học của em: - HD HS kể về lớp của mình. - Theo dõi, tổng hợp các ý kiến và hỏi: - Nhận xét , hd thêm. + Kết luận:Các em cân nhớ tên trường , tên lớp của mình và yêu quý lớp học của mình. -giáo dục thêm *Biết vẽ tranh về lớp học: - GV hướng dẫn vẽ về lớp học của em. - Theo dõi,hd cho các em. - Nhận xét, giáo dục thêm. 3. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Hoạt động ở lớp. 5’ 10’ 4’ 1’ - Tự liên hệ theo cá nhân. -HS trao đổi về các thành viên trong lớp của em và các đồ dùng có trong lớp, cùng với các hoạt động của lớp. - HS K,G kể trước lớp. - HS vẽ tranh. Tuần: 14 Tiết : 14 Bài 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ NS: 19/11/2014 ND: 26/11/2014 I. Mục tiêu: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gay đứt tay, chảy máu, gay bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay. II. Đồ dùng dạy –học: - Tranh minh họa sgk, … . III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Hỏi: em hãy nói 1 số công việc em đã làm ở nhà em ở. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.giới thiệu bài, ghi đề : AN TOÀN KHI Ở NHÀ b.Hd bài: * HS biết phòng tránh đứt tay - Hd hs các em qs tranh ở sgk/30 hỏi: .Nói nội dung từng tranh? .Theo em,điều gì có thể xảy ra cho các bạn? -Theo dõi,hd cho các em. + Kết luận: Những việc làm đó của các bạn khi ko có người lớn là rất nguy hiểm, chúng ta ko nên tự tiện cầm dao, kéo nhọn…khi cần dùng những vật nhọn và sắc ta nên cẩn thận. * Biết tránh chơi gần lửa, chất gây cháy, nước sôi: - Hd hs trao đổi về cách phòng tránh chơi gần lửa, chất gây cháy, nước sôi qua các tranh vẽ sgk/ 31 bằng cách đóng vai để nêu cách giải quyết. - theo dõi - Nhận xét, kết luận: Không để đèn dầu các vật gây cháy gần màn… - Nên tránh xa các vật gây cháy, nước sôi… * Biết nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay . Khi lỡ bị đứt tay, bỏng em làm gì ? Khi thấy có cháy ở bếp lan ra khắp nơi, em làm gì? 5’ 2’ 7’ 7’ 3’ - 2 hs trả lời cá nhân. - đọc tên bài học - HS trao đổi theo cặp - HS trả lời theo cá nhân: dùng dao nhọn, vỡ chai… - theo dõi. - Làm việc theo nhóm 2 em kể cho nhau nghe. - Vài nhóm HS đóng vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Tự liên hệ theo cá nhân - Trao đổi theo nhóm 4 em -Một số HS trả lời trước lớp . + Chơi: Gọi cứu hỏa: - Nêu 1 số tình huống xảy ra khi bị cháy nhà , em làm gì? - Theo dõi,hd cho các em. - nhận xét. - Kết luận: nếu mỗi người khi gặp cháy to ko cứu kịp nên bấm điện thoại và gọi 114 . - Giáo dục HS phải biết giữ an toàn khi ở nhà. - giáo dục thêm. 3. 1. Em hãy chỉ ra các bộ phận ngoài của con gà. 2. Nuôi gà có ích lợi gì? Đầu Cổ Đuôi Chân Cánh Nuôi gà để lấy trứng, thịt. Con mèo Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đó là con gì? * Hoạt động 1: Đặc điểm của con mèo. Bộ lông của con mèo có màu gì? Đen Trắng Tam thể Vàng Xám Mèo có lông màu: vàng, trắng, xám, tam thể, đen,… Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo * Hoạt động 1: Đặc điểm của con mèo. Em hãy chỉ ra các bộ phận ngoại của con mèo. Tác dụng của chúng. Đầu Mắt Mũi Chân Mình ĐuôiTai Tác dụng của từng bộ phận con mèo: 1. Mắt, tai, mũi, ria giúp mèo quan sát và đánh hơi. 2. Chân, đuôi giúp giữ thăng bằng và di chuyển. Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo * Hoạt động 1: Quan sát con mèo. Quan sát mắt mèo và cho biết mắt mèo ban đêm và ban ngày như thế nào. Ban ngày Ban đêm Ban ngày, mắt giúp mèo nhìn rõ moị vật. Ban đêm, Nó giúp mèo nhìn rõ trong đêm để bắt chuột. Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo 1. Mèo có lông màu: vàng, xám, trắng, tam thể, đen. 2. Mèo có: mắt, mũi, đầu, mình, đuôi, chân. 3. Mắt mèo rất tinh giúp nó nhìn rõ cả trong đêm tối. * Hoạt động 1: Đặc điểm của con mèo. Nuôi mèo có ích lợi gì? Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo Mèo làm cảnh Mèo bắt chuột * Hoạt động 2: Hoạt động của con mèo. Con mèo di chuyển như thế nào? Con mèo di chuyển bằng bốn chân và leo trèo rất giỏi, bước đi nhẹ nhàng. Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo * Hoạt động 2: Hoạt động của con mèo. Con mèo đang làm gì ở đây? Ngủ Bắt chuột Ăn Giỡn Leo cây Môn: Tự nhiên và xã hội – Bài 27: Con mèo Chạy

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan