Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 12: Nhà ở

3 289 0
Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 12: Nhà ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 12: Nhà ở tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHẦN 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thứ ,ngày tháng năm 200 BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết _ Kể tên các bộ phận chính của cơ thể _ Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay _ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 1 SGK HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 9’ 1.GV giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Quan sát tranh. _Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. GV theo dõivà giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể. Động viên các em thi nhau nói, càng nói được cụ thể càng tốt, chấp nhận cả các ý kiến gây cười. - Nếu các em nói được nhiều tên và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài cơ thể, GV không cần nhắc lại. HS hoạt động theo cặp. - Quan sát các hình ở trang 4 SGK. (làm theo chỉ dẫn của GV) - VD: tí, rốn, chim… -Cho các em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. -Hình trang 4 -Hình vẽ 4 phóng to 1 9’ 9’ Hoạt động 2: Quan sát tranh _Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm ba phần: đầu, mình và tay, chân _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn + Quan sát các hình hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? + Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Trong khi HS làm việc GV đến từng nhóm giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. _Bước 2: - GV đưa ra yêu cầu: + Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình. - GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - GV chỉ đònh một số HS trả lời câu hỏi này. * Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là: Đầu, mình và tay, chân. - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục. _Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. _Cách tiến hành. Bước 1:GV hướng dẫn cả lớp học bài hát: Làm việc theo nhóm nhỏ + HS quan sát tranh về hoạt động của bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta ba phần là: Đầu, mình và tay, chân. + Khuyến khích các em vừa nói tên vừa thực hiện động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và một số cử động tay chân… _ Hoạt động cả lớp. +Một số em lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp quan sát. -Ba phần: Đầu, mình và tay, chân. - HS làm theo GV. “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi”. -Hình trang 5 2 2’ Bước 2: GV làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát. Khi hát +“ Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm các động tác cúi gập người rối đứng thẳng lưng dậy. +“ Viết mãi mỏi tay”, GV làm các động tác tay, bàn tay, ngón tay + “Thể dục thế này”, GV làm động tác nghiên người sang trái, nghiên người sang phải +“ Là hết mệt mỏi”, GV làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải. Bước 3: - GV gọi một HS lên trước lớp thực hiện các động tác thể dục Kết luận: GV nhắc nhở HS Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. * Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”: _Cách tiến hành: -GV làm trọng tài, bấm thời gian (khoảng 1 phút). - Kết thúc cuộc chơi, bạn nào kể được nhiều nhất tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể và đúng là thắng cuộc. 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Bài 2 “Chúng ta đang lớn” - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. -Cả lớp nhìn theo và cùng làm. - Một số HS lên nói tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 12: NHÀ Ở I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhà nơi sống người Kỹ năng: Nhà có nhiều loại khác có địa Thái độ: Kể nhà đồ dùng nhà yêu quý nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: Vở tập SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tiết trước học gì? (Gia đình) - Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền sống với ba mẹ) - Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình người thân gia đình) - Nhận xét cũ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu mới: Ghi đề HĐ 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: GV cho lớp quan sát SGK nhóm người nói cho nghe nội dung tranh Cách tiến hành: - Trang có tranh? - tranh - Đây nhà Nam xem nhà em có giống nhà Nam không? Và quan sát nhà vùng nào? - HS tiến hành thảo luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bạn thích tranh nào? Vì sao? - GV hướng dẫn HS quan sát Thảo luận chung: - GV vào tranh thứ vẽ gì? - Nhà em giống nhà Nam không? Nhà em nông thôn hay thành phố? - HS quan sát tranh lại - Tranh 2: Tranh vẽ gì? Ở vùng nào? - Tranh 3: Dãy phố - Tranh 4: Vẽ gì? - Nhà vùng nào? GV chốt lại: Nhà thành phố mọc san sát, có số nhà, đường có vỉa hè Nhà cao tầng gọi khu nhà tập thể hay gọi khu chung cư GV liên hệ Nha Trang có khu chung cư đường Nguyễn Thiện Thuật, 2/4 Lê Hồng Phong Tương lai phường Vĩnh Trường xây chung cư lớn - Vẽ nhà, cây, sân rơm - Không Thành phố - Tranh vẽ nhà sàn, vùng miền núi - Nhà cao tầng - Thành phố - GV cho HS thảo luận nhóm - Các em học thật tốt - GV chia nhóm quan sát nội dung tranh vẽ gì? Liên hệ nhà em có địa danh nào? Có giống địa danh SGK không? - em nhóm - HS tiến hành quan sát Nhóm 1+2: Quan sát tranh Nhóm 3+4: Quan sát tranh Nhóm 5+6: Quan sát tranh Nhóm 7+8: Quan sát tranh - GV theo dõi, sau cho lớp thảo luận chung - Tranh vẽ gì? Nhà em có phòng khách giống tranh không? - Các tranh khác tương tự - Phòng khách - Nhà em có đồ dùng khác như: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV chốt lại: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình HĐ 2: Thi vẽ nhà Mục tiêu: HS tập vẽ nhà mình, sau cặp thảo luận Cách tiến hành: HS vẽ - GV quan sát HS vẽ Cho HS thảo luận theo cặp giới thiệu nhà - Từng cặp thảo luận GV tuyên dương bạn giới thiệu hay Hoạt động nối tiếp: - GV cố - dặn dò - Vừa học gì? - Ở nhà làm cho nhà thêm đẹp? Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM Giaùo vieân: Mai Thò Ngoïc Söông Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Kiểm tra bài cũ: 1/Hãy nêu địa chỉ nhà em ở? Thôn Phú Quý 2 xã Tam Mỹ Đông ,Núi Thành , Quảng Nam. 2/Nêu tên đồ dùng có trong tranh? KIỂM TRA BÀI CŨ Xoong nồi Máy giặt Nĩa, đũaGiường, bàn (?) Nêu tên các đồ dùng có trong tranh KIỂM TRA BÀI CŨ Máy quạt Ti vi Đồng hồ Bàn ghế Chén (?) Nêu tên các đồ dùng có trong tranh Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Bài 13: Công việc ở nhà. Hoạt động 1 :quan sát hình ở SGK. -Hãy kể tên một số công việc của từng tranh? - Nêu tác dụng từng việc làm đó? Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Bài 13: Công việc ở nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Bài 13: Công việc ở nhà. .*Kết luận: những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 *Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của mọi người trong gia đình mình cho bạn nghe. -Trong nhà bạn ai đi chợ. - Ai giúp bạn học tập. - Hằng ngày, bạn sẽ làm gì để giúp đỡ gia đình. • Kết luận : Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Bài 13: Công việc ở nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên -xã hội: Bài 13: Công việc ở nhà HOẠT ĐỘNG 3;Quan sát và thảo luận -Hãy tìm những điểm giống nhaugiữa các hình. -Hình nào em thích nhất ?Vì sao? -Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp mẹ?

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan