Phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1975) chương trình chuẩn

121 398 1
Phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1975) chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945-1975 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp lớp cao học Lịch sử K8 - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân yêu gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả mặt Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng .v Danh mục biểu đồ v.i MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG- LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2 1.1 Cơ sở lí luận .1 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện 23 lịch sử cho học sinh 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử 1.1.4 Qui trình phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử 1.1.4 Những yêu cầu có tính nguyên tắc để phát triển kĩ ghi 36 nhớ kiện lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử 37 trường THPT 1.2.2 Nguyên nhân định hướng phát triển kĩ ghi nhớ 41 kiện lịch sử Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1975) CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 44 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (1945 - 1975 ) - chương trình chuẩn 44 2.1.1 Vị trí 44 2.1.2 Mục tiêu 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (1945-1975) 47 chương trình chuẩn 2.2 Những yêu cầu xác định biện pháp phát triển kĩ ghi 50 nhớ kiện lịch sử cho học sinh THPT 2.3 Một số biện pháp phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho học sinh THPT dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1975)- chương trình chuẩn 5.7 2.3.1 Phát triển kĩ ghi nhớ kiện thông qua sử dụng sơ đồ tư 2.3.2 Phát triển kĩ ghi nhớ kiện thông qua hoạt động thực 60 hành sử dụng đồ dùng trực quan 2.3.3 Phát triển kĩ ghi nhớ kiện thông qua sử dụng hệ thống 76 câu hỏi định hướng 2.3.4 Phát triển kĩ ghi nhớ kiện thông qua tóm tắt ghi ý 78 3.2.5 Phát triển kĩ ghi nhớ kiện thông qua củng cố, ôn tập kiến thức học 82 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 84 2.4.2 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 85 2.4.4 Kết thực nghiệm .8 KẾT LUẬN .8.8 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra số Bảng 2.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra số 86 86 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nhiều năm giáo viên (GV) dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT), nhận thấy trường học có phân hoá: có học sinh (HS) học tốt, HS học kém, có em thích học, có em lại không thích học lịch sử Thực tế kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi đại học cao đẳng môn lịch sử năm qua phán ánh chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) chưa cao Chúng ta không khỏi bàng hoàng 60% thí sinh tham gia kì thi Đại học năm 2004- 2005 đạt điểm Hay hàng ngàn thi đạt điểm kì thi Đại học Cao đẳng năm 2010-1011… dẫn đến không nhiều HS chọn môn Lịch sử để tham dự kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2012-2013, 20132014 Vì HS không thích học Lịch sử? Vì kết học tập môn lại thấp vậy? Có ý kiến cho HS thích học môn khoa học tự nhiên, quan tâm đến khoa học xã hội mà điển hình môn lịch sử Bên cạnh phim ảnh nước tràn ngập loại dã sử, bán sử khiến HS phân tâm, vô tình thuộc sử người sử nhà Hoặc có ý kiến cho sách giáo khoa (SGK) lịch sử viết không hay, cách dạy sử thầy cô giáo trường THPT không sinh động làm cho lịch sử trở nên khô khan hơn.Dù chưa có kết luận đúng, sai, song cho thấy thực trạng HS THPT ngại học lịch sử mà mấu chốt vấn đề theo HS chưa có kĩ ghi nhớ kiện lịch sử Trong DHLS, kiện sở, nguồn gốc ban đầu để giúp HS nhận thức lịch sử diễn nào.Việc học tập lịch sử trường THPT nhằm hình thành kiến thức khoa học lịch sử, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho người học Thông qua HS khôi phục lại hình ảnh khứ để hiểu phát triển xã hội cao từ kiến thức lịch sử em rút học cho thân sống Vì vậy, DHLS cần thiết phải hướng dẫn cho HS nắm vững kiến thức khoa học lịch sử Nắm vững kiện lịch sử tiền đề để hiểu kiến thức lịch sử, biết rút từ khứ học cho tương lai Không có kiến thức lịch sử hiểu phát triển tương lai xã hội mà tài liệu- kiện hình thành kiến thức lịch sử cho HS Song làm để HS ghi nhớ kiện lịch sử cách dễ dàng học tập lịch sử? Đây vừa nhiệm vụ cần thiết đặt đòi hỏi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trường THPT trăn trở họ để phát triển kĩ ghi nhớ kiện lịch sử, giúp HS húng thú học tập, yêu thích môn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 thời kì dân tộc ta trải qua hai kháng chiến vĩ đại, đánh bại hai kẻ thù hùng mạnh giới kỉ XX thực dân Pháp đế quốc Mĩ Có nhiều kiện, nhân vật, tượng lịch sử phản ánh ghi dấu ấn thắng lợi vĩ đại dân tộc ta Thông qua kiện, nhân vật HS nhận thức bước tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Từ lí trên, với mong muốn giúp HS nhận thức thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc ta để thêm yêu lịch sử, trân trọng giá trị mà ông cha để lại, định chọn vấn đề "Phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho học sinh Trung học phổ thông dạy học lịch sử Việt Nam 1945- 1975 - chương trình chuẩn" làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển kĩ ghi nhớ kiện cho HS đông đảo giáo dục học, giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu khía cạnh, góc độ khác Tiếp cận công trình nghiên cứu họ sở để giải vấn đề mà đề tài đặt 2.1 Tài liệu nước Thông qua tài liệu dịch, nhận thấy nhiều học giả đề cập tới vấn đề kĩ nói chung, kĩ nhận thức, ghi nhớ kiện nói riêng J Dewey tác phẩm "The school and Societ" - (Trường học xã hội), 1899 cho cần vừa học vừa làm nghĩa giáo dục không nên coi trọng vào lí thuyết mà phải trọng đến rèn luyện kĩ năng, ý đến nhận thức tích cực kĩ thực hành cho HS Nửa sau kỉ XX, Kixegof X.I với tác phẩm "Hình thành kĩ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục Đại học" nhấn mạnh: "Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo khái quát có liên quan đến việc phát triển tư việc làm phong phú tầm hiểu biết người dạy dỗ Việc hình thành kĩ có kết người ý thức rõ rệt mục đích, nhiệm vụ, điều kiện cụ thể, phương thức thực động tác, phương thức kiểm tra động tác này"[29- tr14] Tác giả T.A Ilina "Giáo dục học" tập II, NXB Giáo dục.1973, khẳng định việc nắm kiến thức yếu tố trình dạy học (QTDH), đồng thời tác giả đưa số phương pháp giúp HS nắm vững kiến thức phương pháp sử dụng SGK, phương pháp học phòng thí nghiệm, phương pháp luyện tập, ôn tập đặc biệt phương pháp phát huy tích tích cực HS từ giúp em nắm vững kiến thức, hiểu sâu học I.F.Kharlamốp, công trình "Phát triển tính tích cực học tập học sinh nào", tập I, NXB Giáo dục, 1978 khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức HS, song việc nhận thức HS GV hình thành mà trình tự lĩnh hội kiến thức HS "thực nắm vững mà thân giành lao động mình" Từ tác giả đến kết luận "học tập trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ: bao gồm hành động tri giác tài liệu, thông hiểu, ghi nhớ, luyện tập kĩ năng, kĩ xảo cuối hành động khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài, môn học"[30-tr 29] H.V Savin "Giáo dục học" tập I,NXB Giáo dục,1978 đề nguyên tắc tính vững việc nắm vững tri thức phát triển toàn diện lực nhận thức HS Đồng thời, ông rõ "việc quay trở lại thường xuyên với tri thức nắm trước kia, việc xem xét chúng với góc độ xác hơn, phong phú kiện mới, có ý nghĩa quan trọng việc nắm vững tri thức"[44-tr163] Trong cuốn"Phát triển tư học sinh", V.Onhisuc khẳng định "Thông hiểu tri thức đường tiến tới lĩnh hội tri thức"[42-tr48] và"ghi nhớ, tái tài liệu học phần quan trọng trình lĩnh hội tri thức"[42-49] Như vậy, tác giả thừa nhận vai trò quan trọng ghi nhớ kiến thức HS trình tiếp nhận kiến thức Cuốn sách"Lí luận dạy học đại" GS Bernd Meier TS Nguyễn Văn Cường trường ĐHSP Hà Nội Đại học Potsdam (Cộng hòa Liên bang Đức) phối hợp xuất năm 2009 đưa số vấn đề đổi PPDH, đề cập đến thuyết học tập thuyết hành vi, thuyết nhận thức thuyết kiến tạo dựa sở tâm lí học Các tác giả nhấn mạnh "học tập trình xử lí thông tin, trung tâm trình nhận thức hoạt động trí tuệ như: xác định, phân tích hệ thống hóa kiện tượng, nhớ lại kiến thức học, giải vấn đề phát triển, hình thành ý tưởng mới" [7-tr39] Để xử lí thông tin thu nhận HS cần phải có kĩ tương ứng; thuyết nhận thức, tác giả nhấn mạnh đến kĩ ghi nhớ HS cách tích cực Đặc biệt, sách đổi PPDH Tổ chức ASCD Hoa Kì Nhà xuất Giáo dục Việt Nam mua quyền dịch (2011) mang đến cho nhà nghiên cứu, cacs nhà quản lí giáo dục GV có cách tiếp cận mẻ PPDH Thomas Armstrong với tác phẩm "Đa trí tuệ lớp học" gồm 16 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 17-TIẾT NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-1-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 17-12-1946 I Mục tiêu: qua học, HS hiểu được: Kiến thức: - Những thuận lợi khó khăn nước ta năm sau Cách mạng tháng Tám, bước đầu xây dựng quyền cách mạng, cách biện pháp giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài - Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nội phản để bảo vệ quyền cách mạng non trẻ - Đánh giá đựơc ý nghĩa việc giải khó khăn đất nước mà Đảng, phủ nhân dân ta vượt qua Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đánh giá 3.Thái độ: Khâm phục, tin tưởng vào lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Mến mộ phát huy tinh thần vượt khó vượt khổ nhân dân ta II- Chuẩn bị thầy trò: Cách hình ảnh bầu cử quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 105 Hình ảnh lớp học bình dân học vụ, hũ gạo cứu đói III- Tiến trình tổ chức học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng tám năm 1945? Dẫn vào mới: Sau Cách mạng tháng tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có lúc dường vượt qua Nhưng lãnh đạo Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa đất nước vượt qua khó khăn trước mắt lâu dài nào? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung học học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu I Tình hình nước ta sau cách thuận lợi khó khăn nước ta sau mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng tháng Tám năm 1945 a Thuận lợi: (Cả lớp - cá nhân) - Hệ thống XHCN hình thành, GV nêu câu hỏi định hướng (biện phong trào cách mạng giới lên pháp 3) Sau cách mạng tháng năm cao 1945 nước ta có thuận lợi khó khăn gì? - Nhân dân phấn khởi với chế độ nên sức bảo vệ GV: Khó khăn nhất? quyền cách mạng GV: Đảng, Chính phủ ta giải - Có lãnh đạo tài tình sáng suốt nhữngkhó khăn Đảng mà đứng đầu Chủ tịch nào? Hồ Chí Minh vững tay chèo chống thuyền cách mạng Việt GV: Khó khăn giải 106 trước? Vì sao? Nam vượt qua sóng gió HS: Tìm hiểu SGK trả lời b Khó khăn: GV: Nhận xét, trình bày bổ sung + Quân sự: chốt ý ( có thuận lợi bản) Ở đây, Giáo Viên cần nhấn mạnh đến yếu tố có đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo nên nhân dân ta tin tưởng Chính nhờ lãnh đạo đảng, phong trào - Miền Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc thay mặt quân đồng minh vào giải giáp quân đôụ phát xít Nhật vào chống phá cách mạng nước ta đánh Pháp chống Nhật giành - Ở miền Nam: Gần vạn quân thắng lợi, đưa nhân dân ta thoát khỏi Anh vào giải giáp quân đội phát ách đô hộ chủ nghĩa thực dân xít Nhật, tạo điều kiện cho quân phát xít Pháp trở lại xâm lược nước ta HS : Theo dõi ghi chép Ngoài đất nước ta có GV : Trình bày nêu câu hỏi Bên cạnh thuận lợi nêu nước ta vạn quân Nhật + Chính trị: gặp phải khó khăn Nhiều người nhận định cách mạng Việt Nam lúc "Ngàn cân treo sợi tóc" Giống Lê Nin nhận định cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917 : Giành quyền khó, giữ quyền khó khăn gấp bội vậy? Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Bọn phản động nước( Việt Quốc, Việt Cách núp sau bóng quân THDQ) dậy chống phá cách mạng : chúng gây bạo loạn cớp quyền số nơi; Móng cái, Yên Bái - Chính quyền cách mạng non trẻ, lực lượng vũ trang yếu gặp phải khó khăn sau cách mạng 8/1945? Những khó 10 khăn có giống khác với + Kinh tế, tài chính: cách mạng tháng 10/1917 nước Nga? HS: Kết hợp với sách giáo khoa - Nạn đói hoành hành, thiên tai lũ lụt, hạn hán, 50% diện tích không canh tác kiến thức học lớp 11 để tìm hiểu trả lời GV: Nhận xét bổ sung, Giáo viên sử dụng lược đồ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau cách - Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt - Nhiều công ty xí nghiệp nằm tay tư Pháp mạng 8/1945 để thấy - Kinh tế lạc hậu què quặt lệ thuộc mối đe dọa giặc ngoại xâm bắc vĩ vào kinh tế Pháp tuyến 16, từ vĩ tuyến 16 trở vào nam quân Anh mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, có vạn quân Nhật chờ giải giáp, từ dẫn chứng phân tích cụ thể GV đến kết luận chốt ý + Tài chính:Ngân khố quốc gia trống rỗng:chỉ 1,2 triệu đồng nửa rách nát - Quân THDQ tung tiền quan kim, quốc tệ làm cho tài ta thêm rối loạn HS theo dõi ghi chép + Văn hóa- xã hội: - Hơn 90% dân số mù chữ - Tệ nạn xã hội hoành hành nghiêm trọng Tình hình nước ta chẳng khác " ngàn cân treo sợi tóc" Hoạt động Tìm hiểu chủ trương II- Bước đầu xây dựng Đảng việc xây dựng quyền cách mạng, giải nạn quyền cách mạng (Cả lớp đói, nạn dốt khó khăn tài cá nhân) Chuyển ý:Vấn đề Xây dựng quyền cách cách mạng quyền " giành mạng quyền khó, giữ - Ngày 6-1-1946 tổng tuyển cử bầu quyền lại cang khó hơn" chúng cử quốc hội ta phải xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt - Ngày 2-3-2946 phủ liên khó khăn tài hợp kháng chiến thành lập Hồ Chí Minh làm chủ tịch GV : Trong hoàn cảnh vô khó khăn Đảng Chính phủ có - 11-1946, hiến pháp biện pháp để bảo vệ thành nước VNDCCH soạn thảo cách mạng? ban hành HS : Tìm hiểu sách giáo khoa - Ở địa phương tiến hành bầu trả lời cử hội đồng nhân dân cấp GV: cho học sinh xem hình - 5-1946, Quân đội quốc gia Việt ảnh, đoạn phim tư liệu(biện Nam đời pháp 2) * Ý nghĩa:- Nền móng chế độ VD hình ảnh nhân dân ta xây dựng bầu cử 6/1/1946, hình ảnh quốc hội họp phiên Hà Nội GV : Chốt ý Hoạt động 3.Tìm hiểu chủ trương 2.Giải nạn đói Đảng việc giải khó 109 khăn nạn đói (Cả lớp cá nhân) + Biện pháp trước mắt: Chuyển ý: Đất nước độc lập mà dân không hưởng tự do, hạnh phúc độc lập ý nghĩa Đứng - Quyền góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị đầu cơ.( thực hiệu " nhường cơm sẻ áo" " ngày trước khó khăn kinh tế, đặc biệt đồng tâm" nạn đói hoành hành phiên họp ngày 3-9-1945 theo đề nghị + Biện pháp lâu dài: Chủ tịch Hồ Chí Minh, phủ - Tăng gia sản xuất, quyền định phải chống " giặc đói" bỏ thuế thân thứ thuế vô lí GV : Đảng phủ có khác, giảm tô 25% biện pháp để giải nạn đói? + Kết quả: Vụ mùa năm 1946 bội GV đặt câu hỏi gợi mở thu, nạn đẩy lùi.Đời sống Đảng, phủ nhân dân ta tiến nhân dân ổn định hành biện pháp trước măt, lâu dài để diệt giặc đói? HS tìm hiểu SGK trả lời GV sử dụng tranh ánh tài liệu (biện pháp 2) giúp HS hiểu rõ không khí diệt giặc đói lúc Hoạt động 4: Tìm hiểu chủ trương 3.Giải nạn dốt Đảng việc giải khó - 8-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh khăn nạn dốt (Cả lớp cá kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân nhân) học vụ, kêu gọi nhân dân nước tham gia phong trào xóa nạn mù Chuyển ý: Nhận thức " dân 110 tộc dốt dân tộc yếu" Cho nên chữ phải chống giặc dốt - Nội dung phương pháp giáo GV đặt câu hỏi: Chính quyền cách dục bước đầu đổi theo mạng giải nạn dốt tinh thần dân tộc dân chủ nào? - Cuối năm 1946, có 76000 lớp GV khắc họa thêm: Hình ảnh lớp học học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu bình dân học vụ (biện pháp 2) người HS quan sát hình ảnh theo dõi SGK trả lời Thực hiệu: "Nhà nhà học, người người học" "Con biết chữ dạy cho cha mẹ chưa biết chữ, em biết chữ dạy cho anh, chị chưabiết chữ" Học nơi lúc Hoạt động 5: Tìm hiểu chủ trương 4.Giải khó khăn tài Đảng việc giải khó khăn tài (Cả lớp cá nhân) - Biện pháp: kêu gọi thinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả xây dựng "quỹ độc lập", tiến hành lời câu hỏi định hướng (biện tuần " lễ vàng" pháp 3) - Kết quả:Quyên góp 370 kg - Đảng quyền cách mạng vàng, 40 triệu đồng cho quỹ đảm làm để giải khó khăn tài phụ quốc phòng, 20 triệu đồng cho chính? quỹ độc lập 1 HS tìm hiểu SGK trả lời - 11-1946, phát hành tiền Việt Nam GV lấy gương hoàng hậu Nam Phương để minh họa thêm *Ý nghĩa: ta tự chủ tài Củng cố: Bằng sơ đồ tư duy(biện pháp 1): Nhờ biện pháp đắn, sáng suốt để giải giặc đói, giặc dốt khó khăn tài cách mạng nước ta vượt qua khó khăn thử thách, củng cố tăng cường sức mạnh nhà nước tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc để chiến đấu chống thù giặc ngoài, đưa nước nhà vượt qua tình hiểm nghèo năm 1945-1946 Tình hình nước ta sau CMT8 Thuận lợi Khó khăn Đối nội Chính quyền Nội phản Giặc đói Đối ngoại Giặc dốt Tài Quân THDQ Quân Anh Pháp Quân Nhật Dặn dò Học nắm kiến thức bản, trả lời câu hỏi 1, SGK tr 129 chuẩn bị 112 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH TƯ LIỆU SỬ DỤNG TRONG GIỜ DẠY Bầu cử Quốc hội khóa (6/1/1946) 113 Nhân dân lao động thủ đô Hà Nội cổ động cho ngày tổng tuyển cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 6/1/1946 Quân đội quốc gia Việt Nam năm 1946: Tư lệnh Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp duyệt binh lần đầu Hà Nội sau giành quyền Ảnh tư liệu Hình ảnh nạn đói năm 1945: 114 Hũ gạo cứu đói: 115 Phong trào bình dân học vụ 116 Quyên góp ủng hộ "Quỹ Độc lập", "Tuần lễ vàng": 117 Tấm gương Hoàng hậu Nam Phương ủng hộ tiền vàng cho Cách mạng: Hình ảnh đồng tiền nước VN DCCH 118 119 [...]... thành hai chương: Chương 1 Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông- Lí luận và thực tiễn Chương 2 Một số biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 lớp 12 trường Trung học phổ thông - chương trình chuẩn 16 Chương 1 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG... đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện qua các nguồn tài liệu trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng - Nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử lớp 12- chương trình chuẩn phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 -1975 cùng các tài liệu tham khảo khác để giúp phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS 14 - Tìm hiểu thực trạng việc DHLS ở trường THPT về vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong học. .. kiện, phát triển kĩ năng, chúng tôi cho rằng "phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử chính là tìm ra phương pháp ghi nhớ sự kiện một cách nhanh nhất, thuần thục và ghi nhớ sâu nhất" 1.1.2 Cơ sở xuất phát của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho học sinh * Mục tiêu giáo dục, mục tiêu DHLS ở trường THPT đòi hỏi phải phát triển kĩ năng ghi nhớ cho HS Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông có... nhằm phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở lớp 12 THPT Ngô Quyền thuộc thành phố Hải Phòng 6 Giả thuyết khoa học Nếu phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS theo những biện pháp được đề xuất trong đề tài sẽ tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS góp phần giúp các em nhận thức đúng tiến trình phát triển. .. giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thông qua các tài liệu tâm lí, giáo dục học, giáo dục lịch sử về vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử - Điều tra thực tiễn vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch lớp 12 THPT - chương trình chuẩn thông qua phát phiếu điều tra, dự giờ, lấy ý kiến giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lịch sử ở các trường THPT để đề... cho HS trong việc ghi nhớ sự kiện lịch sử Điều này đặt ra yêu cầu trong quá trình tổ chức, hướng dẫn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử, GV cần khôi phục lại lịch sử một cách sinh động, cụ thể để HS nắm vững các sự kiện, phân biệt sự kiện này với sự kiện khác, tránh nhầm lẫn kiến thức và phải giành thời gian thỏa đáng để củng cố Sự kiện lịch sử có tính cụ thể Lịch sử là khoa học nghiên cứu tiến trình lịch. .. dụng trong dạy học Lịch sử lớp 10) của Hoàng Thanh Tú cũng đã khẳng định vai trò, ý nghĩa của ghi nhớ sự kiện trong quá trình nhận thức lịch sử của HS Khoá luận tốt nghiệp "Một số biện pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ở lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) của Phạm Thị Kiều Trang đã đề xuất một số biện pháp giúpHS ghi nhớ sự kiện lịch sử. .. cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện; khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử; đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS trong DHLS Việt Nam 1945- 1975- chương trình chuẩn 4.2 Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên để tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu... năng ghi nhớ sự kiện thì sẽ không tốn nhiều thời gian cho việc ghi nhớ Kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử đã được hình thành trong quá trình học tập lịch sử từ lớp 6 và được rèn luyện, phát triển dần ở lớp 7,8,9,10,11,12 Lên lớp 12 các kĩ năng này được hình thành thuần thực hơn qua đó giúp các em ghi nhớ sự kiện một cách hiệu quả Trên cơ sở tìm hiểu bản chất của các khái niệm kĩ năng, ghi nhớ, sự kiện, phát. .. việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS THPT - Làm sáng tỏ thực trạng việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong DHLS ở trường THPT hiện nay - Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử theo hướng giúp HS THPT hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả.Từ đó góp phần làm cho HS không còn "quay lưng" lại với bộ môn lịch sử 9

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan