Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000

33 571 0
Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn quản lý môi trường BÀI BÁO CÁO HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 LỚP : 11CTM NHÓM : NGUYỄN THỊ KIM HUỆ TRẦN THỊ KIM LY PHẠM NGỌC MINH TRÍ LÂM TRẦN TUẤN Nhóm Trang Môn quản lý môi trường MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC ISO Tổ chức giới tiêu chuẩn KCMT Khía cạnh môi trường Nhóm Trang Môn quản lý môi trường TĐMT Tác động môi trường QLMT Quản lý môi trường Giới thiệu ISO 1.1 Tên gọi ISO (Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa - International Organization for Standardization) tổ chức xây dựng Tiêu chuẩn Quốc tế tình nguyện lớn giới Các Tiêu chuẩn Quốc tế cung cấp tiêu chuẩn đại cho sản phẩm, dịch vụ thực hành tốt, giúp nâng cao hiệu suất hiệu ngành công nghiệp Được Nhóm Trang Môn quản lý môi trường xây dựng dựa đồng thuận toàn giới, tiêu chuẩn ISO giúp phá vỡ rào cản mậu dịch quốc tế Do tên thức tổ chức "International Organization for Standardization" có tên viết tắt khác ngôn ngữ khác (IOS tiếng Anh, OIN tiếng Pháp, viết tắt cụm từ (Organisation internationale de normalisation), nên người thành lập tổ chức định lấy tên viết tắt tổ chức ISO ISO từ phái sinh từ “isos” tiếng Hy Lạp, có nghĩa công Ở quốc gia nào, ngôn ngữ nào, tên viết tắt tổ chức ISO (iso-ahead.vn 2014) (iso14000 2014) (imcvietnam.com n.d.) 1.2 Triết lý Sản phẩm, dịch vụ đầu mong muốn doanh nghiệp, đó, môi trường tạo trình sản xuất- kinh doanh đầu không mong muốn doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng phải đảm bảo chất lượng đầu không mong muốn (môi trường) cho không gây ô nhiễm cho môi trường, gây hại cho xã hội Giảm thiểu đầu không mong muốn nâng cao chất lượng góp phần làm tăng số lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ 1.3 Sự đời Câu chuyện ISO bắt đầu vào năm 1946 đại biểu từ 25 quốc gia gặp Viện Kỹ sư xây dựng London định tạo tổ chức quốc tế "nhằm hỗ trợ hoạt động điều phối thống tiêu chuẩn công nghiệp toàn giới" Vào tháng năm 1947, tổ chức mới, ISO, thức vào hoạt động Kể từ đó, tổ chức xuất 19 500 Tiêu chuẩn Quốc tế bao quát tất khía cạnh công nghệ sản xuất ISO tổ chức độc lập, phi phủ với thành viên quan tiêu chuẩn quốc gia từ 163 quốc gia Ban Thư ký Trung tâm ISO đặt Geneva, Thụy Sỹ chịu trách nhiệm điều phối hệ thống tổ chức Tổ chức ISO soạn thảo Tiêu chuẩn Quốc tế, ISO thành lập từ năm 1947, kể từ có 19 500 Tiêu chuẩn Quốc tế ban hành, bao quát tất khía cạnh công nghệ kinh doanh Từ an toàn thực phẩm tới máy tính, từ nông nghiệp đến chăm sóc sức khỏe, Tiêu chuẩn Quốc tế ISO tác động đến sống tất người (vietcert.org 2013) (iso14000 2014) Tổ chức ISO xây dựng Tiêu chuẩn Quốc tế, bao gồm tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 14001 Tuy nhiên, tổ chức ISO không chứng nhận cho tiêu chuẩn xây dựng Thay vào đó, việc đánh giá chứng nhận tiến hành tổ chức chứng nhận (certification bodies/ registrars), tổ chức riêng Do đó, tổ chức hay công ty chứng nhận tổ chức ISO Nhóm Trang Môn quản lý môi trường ISO liên hiệp Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia Các Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia thành viên tổ chức ISO đại diện cho tổ chức ISO quốc gia họ 1.4 Cơ cấu hoạt động ISO có ba loại thành viên: thành viên đầy đủ, thành viên thông thành viên đăng ký Thành viên ISO phải quan tiêu chuẩn hoá quốc gia quốc gia có quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO Hiện nay, 70% thành viên ISO quan phủ thành lập theo luật định Số lại quan phủ phủ cử làm đại diện cho quốc gia tổ chức (có thể hiệp hội quan tư nhân) + Đại Hội đồng: họp toàn thể năm lần; + Hội đồng ISO: gồm 18 thành viên Đại Hội đồng ISO bầu ra; + Ban Thư ký Trung tâm: thực chức Thư ký vụ cho Đại Hội đồng Hội đồng việc quản lý kỹ thuật, theo dõi vấn đề thành viên, hỗ trợ kỹ thuật cho Ban kỹ thuật Tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm xuất bản, thông tin, quảng bá chương trình cho nước phát triển + Các Ban sách phát triển gồm có: Ban Đánh giá phù hợp - CASCO; Ban Phát triển - DEVCO; Ban Thông tin - INFCO; Ban Chất chuẩn - REMCO; Ban Chính sách người tiêu dùng - COPOLCO + Hội đồng Quản lý Kỹ thuật (TMB): tổ chức quản lý hoạt động Ban kỹ thuật tiêu chuẩn; + Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn: nay, ISO có 2859 quan kỹ thuật bao gồm 186 Ban Kỹ thuật, 576 Tiểu ban Kỹ thuật, 2057 Nhóm Công tác 40 Nhóm Nghiên cứu (số liệu năm 1999) để tiến hành nghiên cứu soạn thảo tiêu chuẩn hướng dẫn ISO + Các Ban cố vấn Hiện có khoảng 30.000 nhà khoa học, kỹ thuật, nhà quản lý, quan phủ, nhà công nghiệp, người tiêu dùng, đại diện cho quan tiêu chuẩn hoá quốc gia thành viên tham gia vào việc xây dựng tiêu chuẩn quốc tế sách phát triển ISO Hiện có 500 tổ chức quốc tế có quan hệ với quan kỹ thuật ISO ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực, trừ công nghiệp chế tạo điện tử Các nước thành viên ISO lập Nhóm Trang Môn quản lý môi trường nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho TC ISO tiếp nhận tư liệu Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, công bố la Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm Tiêu chuẩn quốc gia Tính đến hết năm 2000, ISO ban hành 12000 tiêu chuẩn quốc tế ISO xuất phẩm khác (hướng dẫn, báo cáo kỹ thuật, v.v ) Khi công ty hay tổ chức chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO, họ nhận chứng từ tổ chức chứng nhận Mặc dù chứng có tên tiêu chuẩn ISO tổ chức ISO cấp chứng Mặc dù tổ chức ISO không thực chứng nhận, Ban Đánh giá tuân thủ tổ chức (CASCO) có xây dựng số tiêu chuẩn liên quan đến trình chứng nhận Các tiêu chí tự nguyện tài liệu đồng thuận toàn giới thực hành tốt liên quan đến chứng nhận Các công ty tổ chức thường thực hoạt động chứng nhận tuân theo tiêu chuẩn quốc tế ISO có thành viên đến từ 163 quốc gia 368 quan kỹ thuật đảm nhiệm việc xây dựng tiêu chuẩn Tại Ban Thư ký Trung tâm ISO Geneva, Thụy Sỹ có 150 nhân viên làm việc thức (Bộ tài nguyên môi trường Tổng cục môi trường 2014) 1.5 Mục đích Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ toàn cầu trở nên dễ dàng,tiện dụng đạt hiệu quả.Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện (iso14000 2014) Hệ thống quản lý môi trường 2.1 Định nghĩa Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) phần hệ thống quản lý tổ chức sử dụng để triển khai áp dụng sách môi trường quản lý khía cạnh môi trường tổ chức Hệ thống quản lý môi trường xây dựng sở yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001, phiên hành ISO 14001:2004 Hoạt động hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể: Hoạch định: Xác định khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích tiêu môi trường; • Nhóm Trang Môn quản lý môi trường • Thực hiện: Tiến hành đào tạo kiểm soát vận hành; • Kiểm tra: Kiểm tra tiến hành hành động khắc phục; Hành động: Triển khai chương trình môi trường, thực việc xem xét, cải tiến liên tục • Hệ thống cho phép tổ chức doanh nghiệp xác định kiểm soát tác động môi trường tổ chức gây Bên cạnh đó, hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ giúp xác định thứ tác đông đến môi trường xây dựng quy trình nhằm ngăn ngừa giảm tối đa tác động Khi tổ chức muốn hiểu tác động môi trường kiểm soát chúng Các tác động môi trường thường liên quan tới chất thải tiết kiệm có ý nghĩa nhờ cải tiến quản lý (Yêu môi trường 2011) 2.2 Lợi ích Hệ thống cho phép tổ chức doanh nghiệp xác định kiểm soát tác động môi trường tổ chức gây Hệ thống quản lý môi trường công cụ nâng cao hiệu Hoạt động, Sản phẩm Dịch vụ tổ chức, vậy, mang lại lợi ích cho toàn tổ chức Các mối quan hệ với nhà cung cấp khách hàng cải thiện thông qua việc quản lý quán giảm thiểu tác động Cộng đồng xung quanh hưởng lợi từ việc giảm thiểu tác động môi trường, nhận thấy tổ chức thực việc ngăn ngừa tai nạn tác động tương lai cách hệ thống 2.3 Phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý môi trường áp dụng Hệ thống quản lý môi trường cho loại hình tổ chức với quy mô khác phạm vi mà doanh nghiệp xác định Nhóm Trang Môn quản lý môi trường Lưu ý: Một kết hợp Hệ thống quản lý môi trường việc tuân thủ quy định pháp lý môi trường áp dụng cho tổ chức doah nghiệp Các quy định pháp lý môi trường giúp doanh nghiệp xác định lĩnh vực liên quan đến tác động môi trường tổ chức doanh nghiệp cho doanh nghiệp biết cần tập trung nỗ lực quản lý môi trường vào đâu Ngược lại, Hệ thống quản lý môi trường công cụ quản lý nâng cao tuân thủ với quy định pháp lý môi trường Tuy nhiên, quan trọng phải hiểu hai vấn đề khác Hệ thống quản lý môi trường không đưa thêm yêu cầu pháp lý tổ chức bạn, nghĩa Hệ thống quản lý môi trường lúc phải tuân thủ 100% để góp thêm ích lợi cho tổ chức doanh nghiệp Một vài quy định pháp lý tập trung vào hoạt động báo cáo mà không đưa hướng dẫn cách thức bạn nâng cao hiệu hoạt động môi trường Bản đồ sinh thái đưa hướng dẫn cách giúp bạn xác định vấn đề cụ thể hoạt động tồn đâu Khi xác định vấn đề hội cải tiến đâu, doanh nghiệp nên kiểm tra chéo với vấn đề pháp định Giới thiệu ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chuẩn liên quan khía cạnh quản lý môi trường hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định kiểm kê khí nhà kính… 3.1 Sự đời Trong năm gần đây, giới phải chứng kiến chịu ảnh hưởng nghiêm trọng suy thoái môi trường Hiện tượng suy giảm tầng ozone, tăng dần nhiệt độ trái đất tần suất thiên tai, mưa, bão ngày tăng, gây thiệt hại người với số ngày lớn.Một nguyên nhân gây tác động lớn đến môi trường ô nhiễm từ nhà máy, chất thải công nghiệp Vì thế, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chống ô nhiễm trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, đòi hỏi phải có quan tâm nỗ lực thành viên xã hội Nhất sau Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên Hiệp quốc tổ chức Rio De Janeiro tháng 6.1992, người ta thấy cần phải có tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường Để góp phần giải vấn đề môi trường, ISO bắt đầu xem xét đến lĩnh vực quản lý môi trường Vào năm 1991, ISO lập nhóm Tư vấn chiến lược môi trường SAGE, với tham gia 25 nước để đề xuất tiêu chuẩn môi trường quốc tế Qua năm hoạt động, nhóm SAGE đề nghị thành lập Ủy ban Kỹ thuật ISO có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường EMS (Environmental Management System ),gọi ISO 14000, chung cho toàn cầu Bộ tiêu chuẩn gồm nhóm chính: Nhóm Trang Môn quản lý môi trường - Nhóm kiểm toán đánh giá môi trường - Nhóm hỗ trợ hướng sản phẩm - Nhóm hệ thống quản lý môi trường Và , Ủy ban kỹ thuật ISO TC 207 đời vào tháng Giêng năm 1993 Mục đích việc khởi xướng : - cung cấp sở cho việc hoà nhập tiêu chuẩn có nỗ lực tương lai lĩnh vực quản lý môi trường - tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế xóa bỏ rào cản thưong mại - hỗ trợ việc "bảo vệ môi trường cân nhu cầu kinh tế xã hội" cách đảm bảo cho tổ chức có công cụ để đạt cải thiện biện pháp hoạt động môi trường Về mặt nội dung TC 207 chía thành Tiểu ban (TB) Tiểu ban chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể: • TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường; • TB2: Kiểm toán môi trường; • TB3: Cấp nhãn hiệu môi trường; • TB4: Ðánh giá hoạt động môi trường; • TB5: Ðánh giá chu trình sống; • TB6: Thuật ngữ định nghĩa Tháng 6/1993 Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 207, họp phiên họp với khoảng 200 đại biểu 30 quốc gia tiên phong việc quản lý môi trường tham dự để triền khai kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường Năm 1996, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ban hành lần Ngày 15-11-2004, tổ chức ISO chỉnh sửa ban hành phiên thứ mang số hiệu 14001 : 2004 Phiên thay đổi lớn nội dung mà chủ yếu làm rõ yêu cầu tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nhóm Trang Môn quản lý môi trường 3.2 Cấu trúc ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập hệ thống quản lý môi trường cung cấp công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, giúp sở nhận thức quản lý tác động môi trường ngăn ngừa ô nhiễm liên tục có hành động cải thiện môi trường Đây sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến lĩnh vực sau: - Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems - EMS) - Kiểm tra môi trường (Environmental Auditing - EA) - Đánh giá kết hoạt động môi trường (Environmental Performance - EPE) - Ghi nhãn môi trường (Environmental Labeling - EL) - Đánh giá chu trình sống sản phẩm (Life Cycle Assessment - LCA) - Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental aspects in Product Standards) (tuvaniso.net n.d.) Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia thành nhóm: Các tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn sản phẩm Các tiêu chuẩn tổ chức tập trung vào khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, vào cam kết lãnh đạo cấp quản lý việc áp dụng cải tiến sách môi trường, vào việc đo đạc tính môi trường tiến hành tra môi trường sở Các tiêu chuẩn sản phẩm tập trung vào việc thiết lập nguyên lý cách tiếp cận thống việc đánh giá khía cạnh sản phẩm có liên quan đến môi trường Các tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cho công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu khâu loại bỏ sản phẩm môi trường (iso 14000 fmaily n.d.) Nhóm Trang 10 Môn quản lý môi trường Bổ nhiểm EMR – Đại diện lãnh đạo môi trường, thành lập ban ISO, Đội ứng phó tình trạng khẩn cấp Doanh nghiệp bổ nhiệm thành viên Ban giám đốc giữ vai trò EMR, uỷ quyền lãnh đạo để xây dựng, theo dõi trì hệ thống Các thành viên Ban ISO bao gồm đại diện phận doanh nghiệp – ban giữ vai trò soạn thảo tài liệu, tiến hành đánh giá hệ thống nội …Ban ứng phó tình trạng khẩn cấp để ứng phó với tình trạng cháy, tràn hoá chất… Khảo sát chi tiết hoạt động Tư vấn khảo sát chi tiết hoạt động doanh nghiệp để sở xác định nhu cầu đào tạo làm hoạch định hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tiến hành đào tạo nhận thức & viết tài liệu EMR, thành viên ban ISO nhân viên khác Tư vấn tiến hành đào tạo nhận thức môi trường, nhận thức ISO 14001 phương pháp áp dụng ISO 14001 số nội dung phụ trợ khác Đánh giá hiệu lực đào tạo Sau khoá học, học viên đánh giá xem mức độ tiếp thu, chưa đạt yêu cầu, Tư vấn bổ sung kiến thức bị hỏng học viên không đạt Lập kế hoạch chi tiết Tư vấn thống với EMR phê duyệt Lãnh đạo doanh nghiệp kế hoạch chi tiết cho hạng mục tư vấn Soạn thảo hệ thống tài liệu Dưới hướng dẫn tư vấn, thành viên Ban ISO phân công tiến hành soạn thảo tài liệu theo kế hoạch tư vấn thống Đo đạc thông số môi trường Thông qua việc xác định yêu cầu luật pháp môi trường doanh nghiệp phải tuân thủ, hoạt động đo đạc môi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn ) thực để nắm rõ thực trạng hoạt động môi trường doanh nghiệp Điều chỉnh hạ tầng, thiết lập công nghệ xử lý (nếu có) Nhóm Trang 19 Môn quản lý môi trường Sau có kết đo môi trường, tư vấn doanh nghiệp xác định điều chỉnh sở hạ tầng cần thiết xác định công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 10 Xem xét hệ thống tài liệu Các tài liệu soạn thảo hoàn tất bên Tư vấn lãnh đạo doanh nghiệp xem xét, thấy hợp lý, Lãnh đạo doanh nghiệp ký ban hành, tài liệu chưa hợp lý điều chỉnh cần thiết 11 Áp dụng Sau tài liệu ký duyệt, phận doanh nghiệp áp dụng tài liệu viết Có thể có khoá đào tạo vận hành giai đoạn 12 Đào tạo đánh giá nội Các thành viên Ban ISO đào tạo kỹ đánh giá nội theo tiêu chuẩn ISO 19011 13 Đánh giá nội lần Tư vấn thực đánh giá lần để rà soát việc áp dụng làm sở thực tế cho học viên đào tạo đánh giá nội 14 Khắc phục Những lỗi phát lần đánh giá doanh nghiệp khắc phục cho hoàn chỉnh theo yêu cầu ISO 14001 15 Đánh giá lần Các thành viên ban ISO doanh nghiệp tiến hành đánh giá nội 16 Khắc phục Những lỗi phát lần đánh giá doanh nghiệp khắc phục 17 Xem xét lãnh đạo Theo yêu cầu ISO 14001, Ban lãnh đạo doanh nghiệp xem xét hệ thống theo hướng dẫn tiêu chuẩn ISO 14001 để nắm tình hình hệ thống áp dụng xem xét chuẩn bị việc chứng nhận hệ thống 18 Đăng ký chứng nhận Nhóm Trang 20 Môn quản lý môi trường Xét thấy hệ thống sẵn sàng, Tư vấn Doanh nghiệp thống ngày đánh giá Tổ chức chứng nhận 19 Đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chứng nhận theo kế hoạch 20 Khắc phục Những lỗi phát lần đánh giá doanh nghiệp khắc phục cho hoàn chỉnh theo yêu cầu ISO 14001 21 Nhận giấy chứng nhận Sau khắc phục xong lỗi (nếu có), Tổ chức chứng nhận cấp chứng ISO 14001 cho Doanh nghiệp (tuvaniso.net n.d.) Chính sách môi trường, lập kế hoạch Chính sách môi trường Chính sách môi trường kim nam cho việc áp dụng cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức cho tổ chức trì có khả nâng cao kết hoạt động môi trường Do vậy, hệ thống quản lý môi trường tốt phải đảm bảo có sách môi trường lãnh đạo cấp cao công ty thiết lập Tất người công ty phải hiểu tầm quan trọng cam kết lãnh đạo nêu sách Là giai đoạn đầu cấu trúc HT hệ thống QLMT, tảng để xây dựng thực HT hệ thống QLMT, sách môi trường phải xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống thực đầy đủ 5.1.1 Đây yếu tố tiên dẫn đến thành công hệ thống.Chính sách môi trường cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Phù hợp với chất, phạm vi tác động môi trường hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức Bao gồm cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa ô nhiễm Bao gồm cam kết tuân thủ pháp luật yêu cầu khác môi trường mà tổ chức phải tuân thủ Đưa khung hành động cho việc thiết lập xem xét mục tiêu tiêu môi trường Được lập thành văn , thực trì Cần thông tin đến cho công nhân Sẵn sàng phục vụ cho cộng đồng - Các yếu tố sách môi trường: Nhóm Trang 21 Môn quản lý môi trường - Cam kết lãnh đạo Tiêu chuẩn áp dụng cho loại hình tổ chức khác lãnh đạo cấp cao phải thể lãnh đạo tổ chức thực hệ thống Lãnh đạo cấp cao nhóm lãnh đạo chủ tịch, người phụ trách tài hay phó chủ tịch Tuy nhiên, xác định lãnh đạo cấp cao người phải có quyền hạn để cam kết cung cấp tài nguồn lực để đạt mục tiêu nêu sách - Phù hợp với chất qui mô hoạt động sản phẩm dịch vụ Tiêu chuẩn cho phép tổ chức linh hoạt lập sách môi trường cho phù hợp với hoạt động Tuy nhiên công bố sách tất tổ chức cần có yêu cầu chung: công bố tuân thủ với yêu cầu pháp luật, cam kết cải tiến liên tục phòng ngừa ô nhiễm Các tổ chức có hoạt động sản phẩm dịch vụ khác có mục tiêu sách khác Các mục tiêu cần xem xét thiết lập csmt: + Cam kết giảm thiểu sử dụng nguyên kiệu thô + Cam kết giảm thiểu phát thải vào môi trường + Cam kết tuân thủ pháp luật + Cam kết tái sử dụng tái chế + Cam kết phát triển bền vững + Cam kết bảo vệ môi trường cho hệ tương lai + Cam kết cải tiến liên tục hệ thống quản lí môi trường + Cam kết có trách nhiệm với cộng đồng xung quanh + Cam kết sử dụng sản phẩm tái chế nguồn tài nguyên tái tạo +… - Cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa ô nhiễm Cam kết cải tiến liên tục đề cập đến cải tiến liên tục HTQLMT hiệu hoạt động môi trường.Quá trình cải tiến liên tục không thiết phải thực đồng thời tất lĩnh vực hoạt động Ngăn ngừa ô nhiễm sử dụng trình, phương pháp thực hành, vật liệu sản phẩm để tránh giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm, hoạt động bao gồm Nhóm Trang 22 Môn quản lý môi trường tái chế, xử lý, thay đổi trình, chế kiểm soát, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thay vật liệu Các phương pháp chứng minh cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa ô nhiễm: + Cải tiến trình thông tin liên lạc sách môi trường tới người công nhân nhà thầu + Cải tiến trình xác định khía cạnh môi trường thiết lập mục tiêu tiêu + Xây dựng chương trình đào tạo + Xây dựng thủ tục vận hành + Cải tiến chương trình hiệu chuẩn thiết bị bảo dưỡng phòng ngừa + Tiếp tục kiểm tra thủ tục ứng phó với tình trạng khẩn cấp + Giảm chất thải hóa chất + Chương trình sử dụng nguyên liệu tái chế sản xuất + Cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu thải bỏ + Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm +… Cam kết tuân thủ pháp luật yêu cầu khác môi trường mà tổ chức phải tuân thủ Chính sách môi trường tổ chức bao gồm cam kết tuân thủ với yêu cầu pháp luật yêu cầu môi trường khác mà tổ chức cần tuân thủ.Các yêu cầu khác chương tình tự nguyện, tiêu chuẩn ngành công nghiệp yêu cầu nội tổ chức Đưa khung hành động cho việc thiết lập xem xét mục tiêu tiêu môi trường - Chính sách môi trường cần phải cụ thể, tạo sở cho việc thiết lập yếu tố khác hệ thống quản lý môi trường yếu tố mục tiêu tiêu Ví dụ: tổ chức tạo lượng lớn chất thải hóa chất, lúc sách phải có tuyên bố giảm thiểu chất thải để phù hợp với chất, phạm vi hoạt động tổ chức, dựa vào sách tổ chức đưa mục tiêu giảm liên tục lượng chất thải vòng năm tới tiêu giảm lượng chất thải 5%/ năm sau đánh giá mực độ thay đổi khối lượng sản xuất Nhóm Được lập thành văn , thực hiện, trì thông tin liên lạc Trang 23 Môn quản lý môi trường - Cần thông tin đến cho công nhân Sẵn sàng phục vụ cho cộng đồng Yêu cầu cuối quan trọng nhất, đòi hỏi sách môi trường tổ chức phải phổ biến cho cộng đồng Việc chia sẻ sách môi trường với cộng đồng cách để lãnh đạo công ty thể quan tâm đến vấn đề môi trường Có thể công bố sách môi trường cộng đồng theo nhiều cách khác nhau: tài liệu quảng bá công ty, thư viện địa phương, trang Web… (Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm 2003) 5.1.2 Lập kế hoạch 5.1.2.1 Khía cạnh môi trường, đánh giá tác động môi trường Xác định khía cạnh môi trường (KCMT) có ý nghĩa Sau việc xác định sách môi trường việc lập kế hoạch bước quan trọng Bắt đầu việc xác định khía cạnh môi trường khía cạnh môi trường có ý nghĩa Khía cạnh môi trường yếu tố hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức tác động qua lại đến thay đổi môi trường Tác động môi trường : thay đổi gây cho môi trường dù có lợi, có hại ; toàn hay phần hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tổ chức Khía cạnh môi trường có ý nghĩa : khía cạnh có tác động đáng kể đến môi trường Để xác định khía canh môi trường có ý nghĩa ta làm sau (Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm 2003) Cách xác định KCMT có ý nghĩa: gồm yếu tố - Xác định tiêu chí đánh giá - Xác định thang điểm cho tiêu chí - Xác định tình trạng xảy KCMT - Đánh giá theo thang điểm đề - Lựa chọn KCMT có ý nghĩa Ví dụcụ thể công ty tiến hành theo tiêu chuẩn môi trường Đầu tiên, đơn vị xác định KCMT đơn vị dựa vào bước - Liệt kê tất hoạt động dựa việc xem xét đầu vào đầu hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ thuộc kiểm soát đơn vị Nhóm Trang 24 Môn quản lý môi trường - Ở hoạt động công đoạn tạo sản phẩm hay dịch vụ cần phải xác định rõ tính thường xuyên/ bình thường, không thường xuyên/ khác thường khẩn cấp Để xác định khía cạnh môi trường nên xét đến yếu tố sau: • Khí thải • Nước thải • Chất thải • Phóng xạ • Ồn/rung • Nhiệt độ… Xác định tiêu chí đánh giá thang điểm : vào bảng nhận biết KCMT ta bắt đầu xác định KCMT cách đánh giá -Tác động môi trường KCMT - Ô nhiễm đất, nước, không khí : điểm - Ảnh hưởng đến sinh vật : điểm - Mất mĩ quan : điêm - Suy thoái tài nguyên : điểm -Phạm vi ảnh hưởng - Đến người vận hành điểm - Đến tổ sản xuất điểm - Đến phân xưởng điểm - Ngoài phân xưởng điểm - Ngoài công ty điểm -Tần suất xảy KCMT Nhóm - năm điểm - quý điểm Trang 25 Môn quản lý môi trường - tháng điểm - tuần điểm - hàng ngày điểm -Yêu cầu pháp luât yêu cầu khác - yêu cầu điểm - có điểm -Mức độ nghiêm trọng - ảnh hưởng đến người/môi trường 0.5 - ảnh hưởng đáng kể ng/môi trường - nguy hiểm đến ng/môi trường - Xác định tình trạng xảy KCMT - tình trạng không bình thường - tình trạng bình thường - tình trạng khẩn cấp Đánh giá theo thang điểm đề : Từ việc đánh giá cách cho điểm KCMT ta có bảng tổng kết KCMT, từ ta bắt đầu lựa chọn KCMT có ý nghĩa KCMT Tình trạng Tiêu chí đánh giá TĐ đến Phạm vi Tần mt suất Tạo khí Bình thải thường Không bình thường Tiêu thụ Bình dầu thường Nhóm Điểm Yêu cầu Mức độ 5 1 5 5 0 Trang 26 Môn quản lý môi trường T Bình hải nước thường nóng Nổ nồi Khẩn cấp 5 1 2 Bảng : Thang điểm đánh giá khía cạnh môi trường Xây dựng hệ thống quản lí môi trường có ý nghĩa theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 - Trung tâm phát triển nguồn nhân lực cao thành phố Đà Nẵng (Dựa vào cách xác định KCMT có ý nghĩa công ty PNJ - Việt Nam ) Sau bảng đánh giá thang điểm KCMT, bắt đầu lựa chọn KCMT có ý nghĩa Các tiêu chí lựa chọn KCMT - Tầm quan trọng KCMT : dựa vào bảng điểm đánh giá - Sụ vi phạm yêu cầu môi trường : - Khả tài chính, công nghệ doanh nghiêp, tổ chức Với việc xác định KCMT có ý nghĩa , ta bắt đầu vào việc xây dựng mục tiêu, tiêu, chương trình quản lí môi trường 5.1.2.2 Mục tiêu, tiêu Sau xác định khía cạnh môi trường tác động tới môi trường liên quan, xác định quy định, tiêu chuẩn cần tuân thủ, tổ chức cần phải đề mục tiêu tiêu để định hướng cho việc thực làm sở đánh giá hiệu hệ thống QLMT Mục tiêu môi trường mục đích tổng thể môi trường, xuất phát từ sách môi trường mà tổ chức đặt để đạt tới lượng hóa Chỉ tiêu môi trường yêu cầu cụ thể kết thực hiện, lượng hóa có thể, áp dụng cho tổ chức phận tổ chức, tạo khuôn khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu tiêu môi trường Tuy nhiên từ mục tiêu đề nhiều tiêu (và ngược lại) chia giai đoạn thực khác nhau.Việc đề nhiều tiêu với mức độ cao dần giúp cho việc đạt chúng trở nên khả thi Yêu cầu chung: Nhóm Trang 27 Môn quản lý môi trường ISO 14001 yêu cầu tổ chức thiết lập trì mục tiêu tiêu môi trường lập thành văn Các yếu tố cần xem xét thiết lập mục tiêu tiêu bao gồm: - Các yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa từ hoạt động , sản phẩm dịch vụ tổ chức Các phương án công nghệ có sẵn tổ chức Các yêu cầu hoạt động kinh doanh tài Quan điểm bên hữu quan (Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm 2003) 5.1.2.3 Chương trình quản lý môi trường Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải thiết lập trì chương trình quản lý môi trường nhằm đạt mục tiêu, tiêu thiết lập Chương trình quản lý môi trường thiết kế tốt giúp mục tiêu tiêu trở nên khả thi Yếu tố cốt lõi chương trình phải rõ nhân tố người, thời gian biện pháp cần phải có để đạt mục tiêu đề Các vấn đề cần xác định: - Định rõ trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu tiêu phận chức tương ứng tổ chức Khung thời gian để đạt chương trình Cách thức để đạt chương trình Chương trình quản lí môi trường cần cập nhật có phát triển thay đổi hoạt động sản phẩm dịch vụ (Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm 2003) Đánh giá hồ sơ 6.1 Định nghĩa Hồ sơ chứng chứng minh công việc hoàn thành Ví dụ : Các kết kiểm tra, hiệu thiết bị hoạt động đào tạo,… Hồ sơ bao gồm : + hồ sơ đào tạo + kết hệ thống đánh giá môi trường + xem xét lãnh đạo Nhóm Trang 28 Môn quản lý môi trường VD: - Các giấy phép môi trường - Hồ sơ đào tạo - Hồ sơ mô hình phát thải - Báo cáo môi trường bên Hồ sơ họp xem xét lãnh đạo 6.2 Yêu cầu hồ sơ  Dễ đọc  Dễ phân định dễ tìm nguồn gốc hoạt động, sản phẩm dịch vụ có liên quan  Dễ tìm kiếm  Được bảo quản chống hủy hoại, hư hỏng mát Thời gian lưu giữ chúng cần quy định lại ghi lại (Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm 2003) 6.3 Đánh giá hồ sơ Yêu cầu Thủ tục thiết lậpvà trì nhằm xác định, bảo quản xử lý hồ sơ Thực trạng củacông ty Phù hợp phần Khuyến nghị Đã xác định cáchồ sơ môi trường, chưa có thủ tục thức để quản lý hồ sơn ày Đã xác định hồ sơ mô hình tài liệu hệ thống quản lý môi trường Các hồ sơ lưugiữ két chống lửa trụ sở công ty cácnhà máy Các hồ sơ dễ đọc, dễ xác Phù hợp định tìm nguồn gốc hoạt động, sản phẩm dịch vụ Các hồ sơ môi trường Phù hợp lưugiữ bảo quản saocho dễ đọc, dễ tìm lại bảo hệ chống hủy hoại, hư hỏng mát Bảng 1: đánh giá hồ sơ công ty cán môi trường đánh giá Nhóm Trang 29 Môn quản lý môi trường Tình hình áp dụng ISO 14000 Việt Nam 7.1 Hiện trạng - Quá trình hoạt động công nghiệp ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường kết cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng - Ngày nay, vấn đề môi trường nói nhiều hơn, nhà nước ngành quan tâm hơn, coi yếu tố phát triển song hành kinh tế - Một thực tế luật bảo vệ môi trường Việt Nam chưa thực có tính ngăn chặn răn đe cao nhiều DN lách luật (luanvan.net 2013) 7.2 Nhu cầu áp dụng Luật pháp bảo vệ môi trường ngày chặt chẽ hoàn thiện Sự phát triển nhanh chóng doanh nghiệp số lượngvà qui mô, đặcbiệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp có tác động xấu đến môi trường có nguy cơgây ô nhiễm ngày cao Để tăng cường công tác quản lý môi trường, năm 1993 Nhà nước ban hành Luật bảo vệ môi trường Sau đó, nhiều văn luậtvà hướng dẫn quản lý môi trường ban hành như: 7.2.1 Hiến pháp năm 1992- điều 29 Nghị định bảo vệ sức khỏe người ban hành năm 1989 Nghị địnhvề tài nguyên khoáng sản ban hành năm 1989 Nghị địnhvề sản phẩm biển ban hành năm 1989 Luật đất đai ban hành năm 1989 Luật tài nguyên khoáng sản, pháp lệnh thuế tài nguyên khoáng sản ban hành năm 1995 … - Nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng nâng cao Trong năm gần đây, với gia tăng đáng kể kinh tế, mở cửa hội nhập, nhận khía cạnh phức tạp vấn đề môi trường, tầm quan trọngvà cần thiết công tác bảo vệ môi trường nhân rộng tăng rõ rệt Khách hàng, cụ thể cộng đồng, xã hội phủ quan tâm đến vấn đề qui trình sản xuất doanh nghiệp, việc phân phốivà sử dụng sản phẩm có thực hiệnvới ý thức quan tâm đến môi trường hay không Bên cạnh đó, nhiều hội thảo, trung tâm, nhiều tổ chức nghiên cứu đào tạovề môi trường đời Tại Việt Nam, Cơ quan môi trường tham gia Mạng lưới môi trường Thương mại tổ chức ESCAP UNDP Hội văn hóa môi trường, thành viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam đượcthành lập… 7.2.2 Nhóm Trang 30 Môn quản lý môi trường Các hàng rào thương mại Ở nhiều quốc gia, vấn đề bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu bắt buộc Có nhiều quốc gia yêu cầu sản phẩm nhập vào nước họ phải có nhãn xanh.Nhất nước phát triển Vì vậy, công ty, xí nghiệp phải xây dựng hệ thống QLMT mà trước hết ISO 14000 7.2.3 Ở nước ta, tiêu chuẩn ISO 14000 chưa phổ biến có vai trò quan trọng việc doanh nghiệp lựa chọn mô hình quảnl ý môi trường cho mình.Với ưu điểm vượt trội công tác giảm thiểu rủi ro môi trường nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận với ISO 14000 Đặc biệt, vào sân chơi WTO, doanh nghiệp Việt Nam không sớm muộn phải biết phải áp dụng tiêu chuẩn muốn hàng hóa, uy tín thương hiệu vượt biên giới 7.3 Tình hình áp dụng HTQLMT theo ISO tạiViệt Nam Tại Việt Nam, chứng ISO 14001 cấp cho nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản…), điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), VLXD Sau 10 năm triển khai ISO 14001 Việt Nam, 12/ 2008, có 325 đơn vị cấp chứng ISO 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001 Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên hiệu TCVN ISO 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu (tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004) Thuận lợi, khó khăn giải pháp 8.1 Thuận lợi • Các sách, qui định pháp luật quản lí bảo vệ môi trường đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức lien quan định hướng trình đầu tư, sản xuất kinh doanh • Các dự án, Chương trình bảo vệ môi trường nhà nước hỗ trợ • Các hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường quan tâm, thong tin thường xuyên • Được hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ cộng đồng quốc tế • Kế thừa kinh nghiệm xây dựng, áp dụng giới tổ chức thực • Các tổ chức tư vấn, đánh giá HTQLMT ngày có lực kinh nghiệm • Công nghệ sản xuất ngày cải thiện nâng cao 8.2 Khó khăn • Nhận thức công tác bảo vệ môi trường chưa cao Nhóm Trang 31 Môn quản lý môi trường • • • • • • • Thường quan tâm đến lợi ích, lợi nhuận Tổ chức Chưa thực quan tâm đầy đủ đến công tác bảo vệ môi trường, chưa trì công tác bảo vệ môi trường theo cam kết, qui định Thực công tác BVMT mang tính chất đối phó Lực lượng làm công tác QLMT tổ chức chưa bố trí thích hợp, chưa quan tâm đầy đủ Công nghệ sản xuất lạc hậu Thiếu trang thiết bị theo dõi, đo kiểm tiêu môi trường Chi phí đo lường, thử nghiệm quản lí MT cao Văn pháp luật quản lý MT chồng chéo 8.3 Giải pháp - Cập nhật liên tục yêu cầu pháp luật ban hành như: thông tư, nghị định địa phương phủ ban hành - -Nâng cao nhận thức cho cán công nhân viên toàn công ty cách tổ chức khóa đào tạo nhận thức quản lý môi trường - Xây dựng hệ thống giám sát để kiểm soát toàn hoạt động quản lý môi trường - Cử nhân viên tham gia khóa đào tạo môi trường tổ chức giảng dạy - Mời chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm, am hiểu luật định, thông tư, hướng dẫn có liên quan đến môi trường Lắng nghe phản hồi từ cộng đồng xung quanh để kịp thời điều chỉnh - Lãnh đạo phải xem xét lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài doanh nghiệp có tác động trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường Phải quan tâm có đạo kịp thời để đảm bảo hệ thống quản lý môi trường vận hành cách hiệu Tài liệu tham khảo Bộ tài nguyên và môi trường Tổng cục môi trường 3, 2014 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/ISO14000l%C3%A0g%C3%AC.aspx (accessed September 9, 2009) enidc.com http://enidc.com.vn/vn/Tham-khao/kien-thuc-co-ban/200-cau-hoi-ve-moi-truong-Phan1.aspx#17 imcvietnam.com http://imcvietnam.com/pc/0/5/63/gi%E1%BB%9Bi-thieu-tieu-chuan-iso-14000 ISO 9000.vn March 3, 2014 http://iso9000.vn/?content&MenuId=41195 iso14000 3, 2014 http://iso9000.vn/?content&MenuId=41195 Nhóm Trang 32 Môn quản lý môi trường iso-ahead.vn march 3, 2014 http://iso-ahead.vn/index.php? com=content&typeview=detail&mnuid=50&conid=146 Kim Thúy Ngọc , Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 Hà Nội: nhà xuất giới, 2003 luanvan.net 2013 http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-he-thong-quan-ly-moi-truong-theo-iso14000-va-tinh-hinh-ap-dung-tai-cac-doanh-nghiep-viet-nam-8116/ Môi trường September 9, 2009 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/ISO14000l %C3%A0g%C3%AC.aspx (accessed March 3, 2014) tuvaniso.net http://tuvaniso.net/tu-van-iso-221-339/quy-trinh-thuc-hien-iso-14001.htm vietcert.org January 3, 2013 http://www.vietcert.org/hoi-daps/1153-iso-14001.html Yêu môi trường May 20, 2011 http://yeumoitruong.vn/forum/showthread.php?t=13065 (accessed March 3, 2014) Nhóm Trang 33 [...]... của hệ thống quản lý môi trường  Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường Nhóm 9 Trang 16 Môn quản lý môi trường  Ðảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong tổ chức để thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả  Sử dụng các kỹ thuật Năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. ..Môn quản lý môi trường Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 yêu cầu một sự thay đổi trong cách thức quản lý về môi trường Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm ở công đoạn xả/thải ra còn ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống quản lý, từ việc xác định các nguyên nhân... phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới người lao động • Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử dụng Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần được lập thành văn bản, và các hướng dẫn công việc Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp... Trang 12 Môn quản lý môi trường - Các tổ chức phi lợi nhuận Cho đến nay, rất nhiều nước trên thế giới đã áp dụng các tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 (enidc.com n.d.) 4 Quy trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 4.1 Quy trình xây dựng Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường: Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ... chứng chỉ ISO 14001 cho Doanh nghiệp (tuvaniso.net n.d.) 5 Chính sách môi trường, lập kế hoạch Chính sách môi trường Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình Do vậy, một hệ thống quản lý môi trường tốt phải đảm bảo có chính sách môi trường do... trường  Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện các hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và Sổ tay quản lý môi trường Bước 4: Ðánh giá và Xem xét  Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt của Ccông ty  Thiết lập hệ thống. .. thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn sàng với các tình huống khẩn cấp, hồ sơ về các cuộc họp môi trường, hồ sơ pháp luật… • Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực hiện thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường và các hoạt động của tổ chức nhằm xác nhận sự tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001 Cần báo cáo kết quả đánh giá tới lãnh đạo cấp cao Thông thường chu kỳ đánh giá... chương trình xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Nhóm 9 Trang 18 Môn quản lý môi trường 2 Bổ nhiểm EMR – Đại diện lãnh đạo môi trường, thành lập ban ISO, Đội ứng phó tình trạng khẩn cấp Doanh nghiệp sẽ bổ nhiệm một thành viên trong Ban giám đốc giữ vai trò EMR, được uỷ quyền của lãnh đạo để xây dựng, theo dõi duy trì hệ thống Các thành viên trong Ban ISO bao gồm đại diện các... pháp luật của chính quyền địa phương • Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định đó các khía cạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu... 9 Trang 15 Môn quản lý môi trường 4.2 Quy trình áp dụng Bước 1: Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án  Thành lập ban chỉ đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường (EMR) Trang bị cho Ban chỉ đạo này các kiến thức cơ bản về môi trường và quản lý môi trường theo ISO 14001, mục đích của ISO 14001, lợi ích của việc thực hiện ISO 14001  Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường ( IER )  Lập

Ngày đăng: 22/06/2016, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu ISO

    • 1.1 Tên gọi

    • 1.2 Triết lý

    • 1.3 Sự ra đời

    • 1.4 Cơ cấu hoạt động

    • 1.5 Mục đích

    • 2 Hệ thống quản lý môi trường

      • 2.1 Định nghĩa

      • 2.2 Lợi ích

      • 2.3 Phạm vi áp dụng

      • 3 Giới thiệu ISO 14000

        • 3.1 Sự ra đời

        • 3.2 Cấu trúc bộ ISO 14000

        • 3.3 Hoạt động

        • 3.4 Mục đích

        • 3.5 Lợi ích

        • 3.6 Đối tượng áp dụng

        • 4 Quy trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000

          • 4.1 Quy trình xây dựng

          • 4.2 Quy trình áp dụng

          • 5 Chính sách môi trường, lập kế hoạch

            • 5.1.1 Chính sách môi trường

            • 5.1.2 Lập kế hoạch

              • 5.1.2.1 Khía cạnh môi trường, đánh giá tác động môi trường

              • 5.1.2.2 Mục tiêu, chỉ tiêu

              • 5.1.2.3 Chương trình quản lý môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan