Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý

77 1.6K 4
Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRUNG TÂM THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ HÓA TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA LÝ Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn tập Hóa lý tổ đại cương biên soạn nhằm giúp cho sinh viên Khoa công nghệ Hóa học ôn tập tốt để chuẩn bị cho kỹ thi tốt nghiệp trường sinh viên Cao đẳng Trung cấp hàng năm Các tập biên soạn theo hai phần Hóa Lý Các em sinh viên cần ý giải đầy đủ dạng tập tập chương Đề thi tốt nghiệp môn Hóa lý gồm có phần, thời gian làm 180 phút: Phần 1: Trắc nghiệm kiến thức môn học Phần 2: Vận dụng kiến thức vào việc áp dụng kiến thức để giải tập Đề thi phần gồm - (dự kiến) gồm chương Hóa lý I II Trong lần đầu biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để hoàn chỉnh cho lần biên soạn tới Tổ môn Đại cương chân thành cảm ơn đóng góp quí thầy cô biên soạn hiệu chỉnh để có tài liệu ôn tập cho em sinh viên kịp thời ôn thi tốt nghiệp BỘ MÔN ĐẠI CƯƠNG Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC HỌC PHẦN HÓA LÝ I CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ NHIỆT HOÁ HỌC .4 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC 12 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG PHA 16 CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH .18 HỌC PHẦN II HÓA LÝ 20 CHƯƠNG 1: ĐIỆN HÓA HỌC 20 CHƯƠNG 2: ĐỘNG HÓA HỌC 25 NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 31 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỔ SUNG 75 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 HỌC PHẦN HÓA LÝ I CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ NHIỆT HOÁ HỌC Bài Một lượng 0,85 mol khí lý tưởng 300 oK áp suất 15 atm, dãn nở đẳng nhiệt tới áp suất atm Tính công thực trường hợp sau: a Trong chân không b Trong áp suất không đổi atm c Và cách thuận nghịch nhiệt động ĐS: 0, -1980J, -5741J Bài Tính biến thiên nội làm bay 10g nước 20 oC Chấp nhận nước khí lý tưởng bỏ qua thể tích nước lỏng Nhiệt bay nước 20 oC 2451,824 J/g ĐS: 23165 J Bài Cho 450g nước ngưng tụ 100oC áp suất không đổi atm Nhiệt hóa nước nhiệt độ 539 Cal/g Tính A, Q ΔU trình ĐS: - 18519, -242550, -224021 cal Bài Nhiệt hòa tan BaCl nước 8652,6 J Nhiệt hydrat BaCl để tạo BaCl2.2H2O - 29134,6 J Xác định nhiệt hòa tan BaCl2.2H2O ĐS: 20482 J Bài Đối với phản ứng xảy áp suất không đổi: 2H2 + CO → CH3OH (k) nhiệt sinh chuẩn 298oK CO CH3OH -110,5 -201,2 KJ/mol Nhiệt dung mol đẳng áp chất hàm nhiệt độ: Cp,H2 = 27,28 + 3,26.10-3T + 0,502.105T-2 J/K Cp,CO = 28,41 + 4,1.10-3T - 0,46.105T-2 J/K Cp,CH3OH = 15,28 + 105,2.10-3T + 3,104.105T-2 J/K Tính ΔHo phản ứng 298 5000K ? ĐS:-96403J Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 Bài Đối với phản ứng xảy áp suất không đổi: 2H2 + CO → CH3OH (k) Nhiệt dung mol đẳng áp chất hàm nhiệt độ: Cp,H2 = 27,28 + 3,26.10-3T + 0,502.105T-2 J/K Cp,CO = 28,41 + 4,1.10-3T - 0,46.105T-2 J/K Cp,CH3OH = 15,28 + 105,2.10-3T + 3,104.105T-2 J/K Và ΔHo phản ứng -74540 J Tính ΔH phản ứng 500oK ĐS: -97750 J Bài 100g khí CO2 (được xem khí lý tưởng) 0oC 1,013.105 Pa Xác định Q, A, ΔU, ΔH trình sau Biết nhiệt dung đẳng áp Cp = cal/ mol.K a Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3; b Dãn đẳng áp tới 0,2 m3; c Đun nóng đẳng tích tới áp suất 2,026.105 Pa; ĐS: a: Q=A=7,049 kJ; ΔU=ΔH=0 b: Q= 53,2 kJ; A= - 15,116 kJ; ΔU= 38,084 kJ c: Q=ΔU=13,046 kJ; A=0; ΔH=23,1 kJ Bài Xác định biến thiên nội làm bay 20g etanol tới nhiệt độ sôi nhiệt bay riêng etanol 857,7 J/g; thể tích nhiệt độ sôi 607 cm3/g (bỏ qua thể tích pha lỏng) ĐS: 1231 kJ Bài Tính ΔH ΔU cho trình sau đây: a Một mol nước đông đặc 0oC atm; b Một mol nước sôi 100oC atm Biết nhiệt đông đặc nhiệt bay mol nước -6,01 kJ 40,79 kJ; thể tích mol nước đá nước lỏng 0,0195 0,0180 l Chấp nhận nước khí lý tưởng ĐS: a ΔH = ΔU = -6,01 kJ; b ΔU = 37,7 kJ ΔH = 40,79 kJ Bài 10 Nhiệt tạo thành nước lỏng CO -285,8 -393,5 kJ/mol 25oC, atm Cũng điều kiện này, nhiệt đốt cháy CH -890,3 kJ/mol Tính nhiệt hình thành CH4 từ nguyên tố điều kiện đẳng áp đẳng tích ĐS: -74,8 kJ/mol; - 72,32 kJ/mol Bài 11 Tính nhiệt hình thành chuẩn CS2 lỏng dựa vào liệu sau: Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 S (mon) + O2 = SO2 ΔH= -296,9 kJ CS2 (l) + 3O2 = CO2 + 2SO2 ΔH= -1109 kJ C (grap) + O2 = CO2 ΔH= -393,5 kJ ĐS: 121,7 kJ/mol Bài 12.Trên sở liệu sau, tính nhiệt hình thành Al 2Cl6 ® khan: 2Al + 6HCl.aq = Al2Cl6.aq + 3H2 ΔHo298= -1003,2 kJ H2 + Cl2 = 2HCl (k) ΔHo298= -184,1 kJ HCl (k) + aq = HCl.aq ΔHo298= -72,45 kJ Al2Cl6 ® +aq = Al2Cl6.aq ΔHo298= -643,1 kJ ĐS: 1347,1 kJ Bài 13 Tính nhiệt phản ứng: H2 (k) + S ® + 2O2 (k) + 5H2O (l) = H2SO4.5H2O (dd) Biết nhiệt sinh H2SO4 (l) -193,75 Kcal/mol, nhiệt hòa tan H 2SO4 (l) với mol nước -13,6 Kcal ĐS: -207,35 Kcal Bài 14 Tính nhiệt cháy CO 100oC theo cách: a Xem nhiệt dung phụ thuộc nhiệt độ Cp = 27,5 + 4.10-3T (cal/mol.K) b Xem Cp = Cp,298 = 7,35 khoảng từ 25 đến 100 oC không phụ thuộc nhiệt độ Bài 15 Tính Q, A, ∆U trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch mol khí He từ 1atm đến atm 400oK ĐS: A= 1,61.104 J; Q= 1,61.104 J Bài 16 So sánh khác ∆H ∆U biến đổI vật lý sau: a 1mol nước đá → 1mol nước đá 273oK atm b 1mol nước đá → mol nước 373oK atm Cho biết 273oK, thể tích mol nước đá nước lỏng 0,0196 l/mol 0,0180 l/mol 373oK thể tích mol nước lỏng nước tương ứng 0,0188 l/mol 30,61 l/mol ĐS: a ∆H – ∆U = -0,16 J/mol; b ∆H – ∆U = 3100 J/mol Bài 17: Chiếc bât lửa gas chứa ∆Hhto bu tan = 127 KJ / mol butan lỏng có Xác định nhiệt tỏa 1g butan lỏng bật lửa bị đốt cháy Giả sử sản phẩm cháy CO2 (k) H2O(h) ĐS: - 45,7 KJ Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 Bài 18: Một khí lý tưởng có nhiệt dung mol đẳng tích nhiệt độ có Cv=2,5R, (R: số khí) Tính Q, A, ∆U, ∆H mol khí thực trình sau đây: a Giãn nở thuận nghịch đẳng áp áp suất 1atm từ 20 dm đến 40 dm3 b Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái (1 atm; 40 dm 3) đến (0,5 atm; 40 dm3) c Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến atm ĐS: a Q= 7,09 Kj; ∆U = 5,06 K b A= 0; Q= -5,07 KJ; ∆U= -5,07 KJ; ∆H= 7,09 KJ/mol Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 CHƯƠNG 2: CHIỀU VÀ DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH Bài 1: Tính biến thiên Entropy đun nóng thuận nghịch 16 kg O từ 273oK đến 373oK điều kiện sau: a Đẳng áp b Đẳng tích Coi O2 khí lý tưởng nhiệt dung mol Cv = 3R/2 ĐS: 775 cal/K; 465 cal/K Bài Tính biến thiên Entropy trình đun nóng đẳng áp mol KBr từ 298 đến 500oK, biết khoảng nhiệt độ đó: Cp(KBr) = 11,56 + 3,32.10-3T Cal/mol ĐS: 6,65 Cal/mol.K Bài Tính biến thiên Entropy trình đông đặc (BTN) Benzen lỏng chậm đông -5oC, biết nhiệt độ 5oC nhiệt đông đặc benzen -2360 cal/mol, biết nhiệt dung benzen lỏng benzen rắn 30,3 29,3 cal/mol.K ĐS: -8,48 cal/mol.K Bài Tính biến thiên Entropy trình đun nóng mol Nitơ (được xem lý tưởng) từ 300K đến 600K áp suất khí trường hợp: a Đẳng áp b Đẳng tích Biết nhiệt dung Cp Nitơ khoảng nhiệt độ 300 - 600K cho phương trình: Cp = 27 + 6.10-3T (J/mol.K) ĐS: 41 J/K; 29,5 J/K Bài Xác định nhiệt độ lúc cân nhiệt biến thiên Entropy trộn 1g nước đá 0oC với 10g nước 100oC Cho biết nhiệt nóng chảy đá 334,4 J/g nhiệt dung nước 4,18 J/g.K ĐS: 83,64oC; 0,465 J/K Bài Tính biến thiên entopi trình trộn 10g nước đá oC với 50g nước lỏng 40oC hệ cô lập Cho biết nhiệt nóng chảy nước đá 334,4 J/g, nhiệt dung Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 riêng nước lỏng 4,18 J/kg Bài Tính ΔS trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch: a mol oxy từ P1 = 0.001atm đến P2 = 0.01atm b mol methal từ P1 = 0.1 atm đến P2 = atm Trong hai trường hợp khí xem lý tưởng Bài Xác định biến thiên entropi chuyển 2g nước thành áp suất 1,013.105 N/m2 nhiệt độ biến thiên từ oC đến 150oC, biết nhiệt bay nước 2,255 kJ/g nhiệt dung nước C p,h = 30,13 + 11,3 10-3 T J/mol.K, nhiệt dung nước lỏng Cp,l = 75, 30 J/mol K ĐS: 15,18 (J/K) Bài 10 Một bình kín hai ngăn, ngăn thứ tích 0,1 m chứa oxi, ngăn thứ hai tích 0.4 m3 chứa Nitơ Hai ngăn điều kiện nhiệt độ 17 oC áp suất 1,013.105 N/m2 Tính biến thiên entropi hai khí khuếch tán vào ĐS: 20,78 (cal/K) Bài 11 : Tính ∆So phản ứng: Fe + O2 = Fe2O3 Biết So298 Fe, O2 Fe2O3 tương ứng 27, 3; 205 87,4 J/Kmol ΔS op.u = − 549,4 J/K ĐS: Bài 12: Hãy dự đoán dấu ∆S phản ứng sau: a CaCO3 = CaO + CO2 b NH3 + HCl(k) = NH4Cl(r) c BaO + CO2(k) = BaCO3(r) ĐS: a ∆S > 0; b ∆S < 0; c ∆S fA-A c fA-B > fB-B d fA-A < fB-B 293 Nếu dung dịch keo có kích thước trung bình hạt phân tán 20∆, độ phân tán dung dịch keo là: a 0,05 b 0,005 c 200 d 0,2 294 Để điều chế dung dịch keo đơn phân tán phương pháp ngưng tụ từ dung dịch thật, mối quan hệ tốc độ tạo mầm (V 1) tốc độ phát triển mầm (V2) phải thỏa mãn điều kiện sau: a V1 > V2 c V1 = V2 d V1 ≈ V2 295 Hệ keo có khả phân tán ánh sáng mối quan hệ bước sóng ánh sáng (λ) đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau: a λ ≥ d b λ = d c λ < d d λ > d 296 Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo có bước sóng ánh sáng λ: a Lớn b Trung bình c Nhỏ d a, b, c 297 Ngưỡng keo tụ là: 72 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 a Nồng độ tối đa chất điện ly cần thiết để gây keo tụ với tốc độ ổn định b Nồng độ tối thiểu chất điện ly cần thiết để gây keo tụ với tốc độ ổn định c Nồng độ tối thiểu chất phân tán cần thiết để gây keo tụ với tốc độ ổn định d Nồng độ tối đa chất phân tán cần thiết để gây keo tụ với tốc độ ổn định 298 Các tính chất điện học hệ keo bao gồm: a Tính chất điện di điện thẩm b Tính chảy sa lắng c Tính chất điện di sa lắng d a & b 299 Trong mối tương quan áp suất thẩm thấu dung dịch sau đây, mối tương quan đúng? a πddlý tưởng > πddđiện ly > πddkeo b πddlý tưởng < πddkeo < πddđiện ly c πddkeo < πddlý tưởng < πddđiện ly d πddlý tưởng < πddđiện ly < πddkeo 300 Dung dịch điện ly dung dịch: a Có khả dẫn điện b Các chất điện ly dung dịch điện ly phân ly thành ion c Có áp suất thẩm thấu nhỏ dung dịch thật d a & b 301 Môi trường thuận lợi cho trình điện ly môi trường: a Không phân cực b Môi trường phân cực c Môi trường bảo hòa chất tan d b & c sai 302 Độ dẫn điện riêng là: a Là độ dẫn điện dung dịch tích V = 1cm3 b Là độ dẫn điện dung dịch tiêu chuẩn c Là độ dẫn điện hai điện cực phẳng song song có diện tích cách 1cm d a & c 303 Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: a Nhiệt độ b Áp suất c Nồng độ nhiệt độ d Nồng độ, áp suất nhiệt độ 304 Xét pin: Zn/ ZnSO4 // CuSO4 /Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Phát biểu sau đúng? a Khối lượng Zn tăng b Khối lượng Zn giảm c Khối lượng Cu giảm 73 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 d Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu 305 Điện cực kim lọai M phủ lớp muối tan nhúng vào dung dịch có chứa anion muối (M/ MA/ An-) điện cực: a Loại b Loại c Loại d Loại 306 Mạch điện hóa có tải là: a Mạch điện cực hình thành khác chất kim loại dùng làm điện cực b Mạch điện cực hình thành chênh lệch nồng độ gây dòng điện mạch c Mạch điện cực hình thành từ hai dung dịch khác hay khác chất hai dung dịch phải tiếp xúc với d Là mạch điện cực hình thành từ điện cực nhúng vào dung dịch hay dung dịch phải tách khỏi 307 Cở sở phương pháp chuẩn độ điện điểm tương đương xác định bằng: a Sự thay đổi đột ngột b Sự thay đổi độ dẫn đột ngột c Sự thay đổi số chuyển vận ion d b & c 308 Thế phân hủy phụ thuộc vào yếu tố: a Nhiệt độ, kích thước điện cực b Kim loại làm điện cực, cấu trúc bề mặt điện cực c Nồng độ dung dịch d a & b 309 Điện khuếch tán xuất mạch: a Mạch không tải b Mạch có tải c Mạch nồng độ d Mạch điện cực 74 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỔ SUNG 310 Định luật điện phân Faraday phát biểu: a Lượng chất bị tách hay bị hoà tan điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly b Lượng chất bị tách hay bị hoà tan điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly c Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly d Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly 311 λ∞ đại lượng: a độ dẫn điện riêng b độ dẫn điện đương lượng c độ dẫn điện đương lượng giới hạn d độ dẫn điện đương lượng giới hạn dung dịch vô loãng 312 Phản ứng xảy điện cực Calomel a Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Clb Hg2Cl2 + 2e = Hg + Clc Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cld Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl313 Dung dịch điện ly dung dịch: a có khả dẫn điện b chất điện ly dung dịch điện ly phân ly thành ion c có áp suất thẩm thấu nhỏ dung dịch thật d a b 314 Môi trường thuận lợi cho trình điện ly là: a không phân cực b phân cực c bão hoà chất tan d b c 315 Độ dẫn điện riêng là: a độ dẫn điện dung dịch tích cm3 b độ dẫn điện dung dịch tiêu chuẩn c độ dẫn điện dung dịch nằm hai điện cực song song cách 1cm d a c 316 Độ dẫn điện riêng phụ thuộc chủ yếu vào: a nhiệt độ b áp suất c nồng độ nhiệt độ 75 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 d nồng độ, nhiệt độ áp suất 317 Xét pin: Zn/ZnSO4//CuSO4, có phản ứng điện cực sau: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+, phát biểu sau đúng: a khối lượng Zn tăng lên b khối lượng Zn giảm c khối lượng Cu tăng lên d b c 318 Điện cực kim loại M phủ lớp muối tan nhúng vào dung dịch có chứa anion muối điện cực: a loại b loại c loại d loại 319 Điện khuyếch tán xuất mạch: a mạch không tải b mạch có tải c mạch nồng độ d mạch điện cực 320 Thế phân huỷ phụ thuộc vào yếu tố: a nhiệt độ b kim loại làm điện cực c cấu trúc bề mặt d b c 321 Trong công thức , K là: χ = K a số phân ly R b độ điện ly c hệ số phân ly d số bình điện cực 322 Khi điện phân dung dịch NiSO4, anot xảy trình: H2O - 2e = 1/2O2 + 2H+, anot là: a Zn b Ni c Fe d Pt 323 Ngưỡng keo tụ xác định theo công thức: a γ = 10 b γ = 100 c γ = 1000 d γ = 10000 324 Độ bền vững hệ phân tán thường chia làm loại nào? a Độ bền động học b Độ bền tập hợp c Độ bền hoá học d a b 325 Trộn 5ml dung dịch KI 0,05m vào 10ml dung dịch AgNO3 Vậy công thức keo là: 76 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 a {nAgI.mAg+(m-x)I-}x+xIb {nAgI.mAg+(m-x)I-}x+Ic {nAgI.Ag+(m-x)I-}x+xId {nAgI.Ag+(m-x)I-}x+I326 Trong công thức keo lớp Ag+ lớp: a ion đối b hấp phụ c trung hoà d a, b c sai 77 [...].. .Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 ÐS: a ∆Go= 1,26.105J/mol; b T> 961K 11 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 1: Hằng số cân bằng của phản ứng: CO + H2O = CO2 + H2 ở 800oK là 4,12 a Tính HSCB... nRTln P1 P2 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 37 Thế nào là hệ dị thể? a Là hệ gồm một pha trở lên b Là hệ gồm hai pha c Là hệ gồm hai pha trở lên d Là hệ gồm ba pha trở lên 38 Pha là tập hợp những phần: a Đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm b Dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm... gây keo tụ mạnh hơn.Vì sao? (Các dung dịch trên có cùng nồng độ mol/l) Bài 7: Viết công thức của mixen keo Al(OH)3 với chất ổn định là AlCl3 và keo Fe(OH)3 với chất ổn định là là FeCl3 Dung dịch Na2SO4 là chất keo tụ tốt đối với keo nào? Vì 29 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 sao? Bài 8: Ngường keo tụ của Al 2(SO4)3 đối với keo AsS3 là γ = 96.10-6 kmol/m3... có trường hợp nào như vậy d hệ sẽ sinh ra công Nguyên lý một của nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: ∆U = Q − A a ∆U = A − Q b ∆U = A + Q c ∆U = QV d Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a định luật bảo toàn khối lượng b định luật bảo toàn năng lượng 31 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 16 17 18 19 c định... cấu tử này tạo vớI nhau một dung dịch lý tưởng Xác định: a Thành phần hỗn hợp ở 123,3oC dưới áp suất khí quyển 760mmHg b Tỷ số mol của clorobenzen và bromobenzen trong pha hơi trên dung dịch có 18 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 thành phần 10% mol clorobenzen Bài 7: Benzen đông đặc ở 5,42 oC và sôi ở 81,1oC Nhiệt hóa hơi tại điểm sôi bằng 399 J/g Dung... ĐS: t60=18,9 phút; t60= 22,5 phút Bài 6: Ở 378oC, chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc nhất là 363 phút Tính thời gian để phản ứng hết 75,5% ở 450oC, cho biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 52.000 cal.mol-1 ĐS: t75%= 13,3 phút Bài 8: Cho phản ứng: CH3COCH3  → C2H4 Áp suất tổng biến đổi như sau: 25 + CO + H2 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 Thời... gian (phút) 0 27 60 26 ∞ Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 Thể tích kiềm (ml) 0 18,1 26 29,7 Chứng minh phản ứng là bậc 1 và tính hằng số tốc độ phản ứng ĐS: k1 = 0,034ph-1 Bài 14: Dung dịch este etylacetat có nồng độ ban đầu 0,01N xà phòng hóa với dung dịch NaOH có nồng độ 0,002N trong thời gian 23 phút đạt được độ chuyển hóa là 10% Nếu nồng độ ban... oC là phản ứng bậc nhất Thời gian nữa phản ứng ở nhiệt độ trên bằng 363 phút Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng 217 KJ.mol-1 Xác định hằng số tốc độ của phản ứng ở 450oK ĐS: 0,1011 phút-1 28 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 CHƯƠNG 3: HẤP PHỤ VÀ HÓA KEO Bài 1: Tính lượng rượu etylic bị hấp phụ ở 15 oC trên bề mặt dung dịch có nồng độ 0,12M cho biết... :Hợp phần : 3,5; cấu tử : 3,4 17 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Bài 1: Tính áp suất hơi của dung dịch đường C 12H22O11 5% ở 100oC và nồng độ % của dung dịch glycerin trong nước để có áp suất hơi bằng áp suất hơi của dung dịch đường 5% ĐS: P = 757 mmHg; % glycerin = 1,42% Bài 2: Acid acetic kỹ thuật đông đặc ở 16,4 oC Băng điểm của... bẩy ở 95oC Bài 10: Hệ số phân bố I2 giữa nước và CS2 bằng k = 0,00167 Hỏi lượng I 2 có thể ra từ 2.10-3 m3 nước chứa 2.10-5 kg I2 là bao nhiêu nếu: a Dung 0,05.10-3 m3 CS2 chiết một lần b Dùng lượng CS2 đó chiết 5 lần ĐS: a Chiết một lần x1 = 0,125.10-5 kg b Chiết 5 lần x5 = 1,953.10-8 kg 19 Bài tập ôn thi tốt nghiệp môn Hóa lý - Hệ Cao Đẳng - Bộ môn Đại cương - Tháng 04.2005 HỌC PHẦN II HÓA LÝ 2 CHƯƠNG

Ngày đăng: 22/06/2016, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan