Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

40 1.2K 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn chuyên đề thực tập 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 1 Cơ quan thực tập: 3 2 Địa chỉ cơ quan thực tập 3 Khu 5 xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3 3 Cơ cấu tổ chức 3 4 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính: 3 5 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập 4 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 5 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 5 2.2 Nội dung nghiên cứu 5 2.2.1 Điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Tân Phú 5 2.2.2 Đánh giá hiện trạng và biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 của xã Tân Phú 5 2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt 5 2.2.3 Đề xuất các định hướng sử dụng đất bền vững 6 2.3 Phương pháp nghiên cứu 6 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát và thu thập số liệu 6 2.3.2 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 6 2.3.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn nông hộ 6 2.3.4 Phương pháp điều tra thu thập và xử lý số liệu 6 2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 6 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 9 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 9 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 9 3.1.1.1 Vị trí địa lý 9 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 9 3.1.1.3 Khí hậu 9 3.1.1.4 Thủy văn 10 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 10 3.1.1.6 Thực trạng môi trường 12 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 12 3.1.2.1 Dân số và lao động 12 3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã Tân Phú 13 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 trên địa bàn xã Tân Phú 13 3.2.2 Hiện trạng và biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 trên địa bàn xã Tân Phú 15 3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã 16 3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 17 3.5 Giới thiệu một số loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất chính trên địa bàn xã Tân Phú 18 3.6 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 20 3.7 Hiểu quả xã hội trong các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 23 3.8 Hiệu quả về môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp 24 3.9. Đề xuất các định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.1.1 Kết quả đánh giá hiệu quả của các kiểu sử dụng đất 29 4.1.2 Đề xuất một số loại hình triển vọng 29 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31  

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng, ban nhà trường địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung, thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo ân cần suốt thời gian em học tập trường; đặc biệt cô giáo ThS Lưu Thùy Dương - người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm UBND xã Tân Phúđã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài xã Tân Phú Cuối từ đáy lòng mình, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt sống Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Hoài Huy 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng, ban nhà trường địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung, thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo ân cần suốt thời gian em học tập trường; đặc biệt cô giáo ThS Lưu Thùy Dương - người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm UBND xã Tân Phúđã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài xã Tân Phú Cuối từ đáy lòng mình, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt sống Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Hoài Huy 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CPSX Chi phí sản xuất GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất GTNC Gía trị ngày công TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân GTGT Giá trị gia tăng CPTG Chi phí trung gian NTTS Nuôi trồng thủy sản ATLT An toàn lương thực MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập Đất đai tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp.Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Trong năm gần với phát triển đất nước, tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa nước ta diễn nhanh Diện tích đất canh tác để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động lại tăng nhanh nhu cầu việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất xuất mặt hàng nông sản hàng hóa Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm, xuất phát từ sở dự báo cung cầu thị trường nông sản nước, giới dựa sở khai thác tốt lợi so sánh vùng Xác định cấu sản phẩm sở tiềm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, lấy hiệu kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý tiêu, kế hoạch nông sản hàng hoá Tân Phú xã nằm trung tâm huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ Trong năm gần trình xây dựng nông thôn quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang mục đích khác nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội xã Hiện nay, sản xuất nông nghiệp xã không độc canh lúa mà bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường xã địa bàn huyện thể qua loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp sở đánh giá hiệu sử dụng đất mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Phú - So sánh đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Phú - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Phú Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Phú - So sánh đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Phú - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Phú CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ quan thực tập: Ủy ban nhân dân xã Tân Phú – Ban Địa – Xây dựng Địa quan thực tập Khu xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Đứng đầu chủ tịch Ủy ban Nhân dân Nguyễn Kim Ngọc, phụ trách chung Ủy ban Nhân dân có quyền hạn nhiệm vụ tất mảng đời sống vật chất, xã hội địa phương Lao động thương binh xã hội, kế hoạch hóa gia đình, địa Cơ cấu tổ chức Tại ban Địa – Xây dựng xã, cán địa bao gồm ông Hoàng Bá Thức bà Tạ Thị Thu Hà chuyên trách mảng quản lý nhà nước đất đai, thực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường phạm vi xã, chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Nhiệm vụ quyền hạn cán địa chính: Lập văn để Ủy ban nhân dân cấp xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Trình Uỷ ban nhân dân cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt theo dõi kiểm tra việc thực hiện; Thẩm định, xác nhận hồ sơ để Uỷ ban nhân dân cấp xã cho thuê đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật Thực việc đăng ký, lập quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi, quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai Tham gia hòa giải, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Phát trường hợp vi phạm pháp luật 10 Giống trồng: Thiên Ưu Thời gian gieo trồng: Cuối tháng Ngày chụp ảnh: 5/4 Ảnh 3.1 : Ruộng lúa ( hộ ông: Hoàng Ngọc Bích ) - Là loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất phổ biến địa phương Là hình thức canh tác chủ yếu người nông dân địa bàn xã Đất đai màu mỡ, tưới tiêu tốt thuân lợi cho việc trồng lúa - Là LUT có truyền thống tồn từ lâu, nhiều người dân sử dụng phổ biến Kiểu sử dụng đất lúa vụ Xuân Hè lúa vụ Thu Đông - Lúa vụ Xuân Hè: Được gieo cấy vào cuối tháng thu hoạch vào đầu tháng Gieo cấy muộn thời tiết lạnh - Lúa vụ Thu Đông: Được gieo cấy vào đầu tháng thu hoạch vào tháng 26 - Loại hình sử dụng đất lúa – màu ( LUT ) Chủ hộ: Hà Văn Quý Địa chỉ: Khu6 – Xóm Trò Giống trồng: Khoai Diện tích canh tác: 1140 m2 Thời gian gieo trồng: Giũa tháng Ngày chụp ảnh: 5/4 Ảnh3.2 : Ruộng khoai ( hộ ông: Hà Văn Quý ) Loại hình nhân dân xã sử dụng từ lâu Với hình thức luân canh, xen vụ lúa hè thu – lúa đông xuân – khoai lang tạo thêm lợi nhuận cho bà nhân dân - Loại hình sử dụng đất chuyên màu ( LUT ) Chủ hộ: Nghiêm Quốc Toản Địa chỉ: Khu 4- Xóm Trò Giống trồng: Sắn cao sản Diện tích canh tác: 2500 m2 Thời gian gieo trồng: Đầu tháng Ngày chụp ảnh: 5/4 Ảnh 3.3: Nương Sắn ( hộ ông: Nghiêm Quốc Toản ) Tiêu biểu loại hình sắn phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình địa bàn, tận dụng tốt loại đất nghèo dinh dưỡng Sắn loại trồng chủ yếu mang lại thu nhập cao cho người dân 27 - Loại hình sử dụng đất trồng lâu năm( LUT ) Chủ hộ: Nguyễn Đình Lân Địa chỉ: Khu Giống trồng: Chè cành Diện tích canh tác: 8000 m2 Thời gian thu hoạch: vụ / tháng Ngày chụp ảnh: 5/4 Ảnh 3.4: Đồi Chè ( hộ ông: Nguyễn Đình Lân ) Là loại hình sử dụng đất chủ yếu địa bàn xã Cây chè đem lại thu nhập hiệu cao cho người dân Thu hút nhiều lao động, tạo thêm việc làm cho nhân xã - Loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản ( LUT ) Chủ hộ: Hà Văn Mơ Địa chỉ: Khu – Xóm Trò Giống nuôi: Cá rô phi đơn tính Diện tích canh tác: 1500 m2 Thời gian nuôi: Tháng Ngày chụp ảnh: 5/4 Ảnh 3.5: Ao cá ( hộ ông: Hà Văn Mơ ) Loại hình chủ yếu ao cá hộ gia đình sống ven ruộng, mương, nơi ruộng trũng khó khăn cho việc cấy lúa hay cạnh sông ngòi xã, nơi có nguồn nước vào thường xuyên, giúp cho môi trường sống cá 3.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp Qua kết tổng hợp phiếu điều tra nông hộ có bảng sau 28 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất năm 2015 ( tính trung bình/ha ) TT LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT Bình quân Chuyên lúa Hiệu GTG GTSX GTSX/ GTGT/ CPTG T đồng (1000đ LĐ LĐ (1000đ) (1000 ) (1000đ) (1000đ) vốn đ) ( lần) 52,055 21.563 30,492 130,137 76,230 1,414 130,13 Lúa xuân - Lúa mùa 52,055 21,563 30,492 76,230 1,414 Bình quân 74.768 1,994 69,120 23.754 43,366 119,172 Lúa xuân - Lúa mùa – Bắp cải 65,238 Lúa màu Lúa xuân - Lúa mùa - - Ngô 84,965 Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai lang 68,187 Chuyên màu 146,49 25,467 59,498 102,582 2,336 82,960 2,397 Ngô - Lúa mùa – 100,67 Rau loại khác 58,390 26,044 32,346 55,768 1,241 Lúa xuân – Ngô – 130,72 Rau loại khác 75,820 27,285 48,535 83,681 1,778 90,078 138,58 36,055 54,023 83,112 1,997 93,358 143,62 40,824 52,534 80,821 1,286 Rau loại – Ngô – Bắp cải 82,110 32,076 50,034 124,784 76,975 1,559 Ngô – Bí xanh – Su hào 94,035 139,00 34,903 59,132 90,972 1,694 10 Bí xanh –Khoai 100,19 tây - Cải loại 154,14 38,450 61,743 94,989 1,605 11 Ngô – Rau loại khác – Bắp cải 81,829 34,022 47,807 125,890 73,549 1,405 Chuyên Sắn Bình quân 29 78,162 2,277 117,56 20,070 48,117 Bình quân 112,47 19,904 45,334 154,33 34,002 120,33 203,069 158,330 3,538 173,83 132,83 41,000 228,728 1747,781 3,239 145,12 113,51 190,94 31,583 149,367 3,594 14 Xoài 144,04 114,61 29,423 189,532 150,806 3,895 Bình quân 87,145 27,443 59,702 139,432 95,552 2,175 87,145 139,43 27,443 59,702 95,552 2,175 Cây lâu 12 Chè năm 13 Nhãn NTTS 15 Chuyên cá (Nguồn: Kết xử lý, tính toán) Bảng 3.7: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất loại hình sử dụng đất ĐVT: 1000 đồng TT LUT GTSX CPTG GTGT GTGT/LĐ Cấp đánh giá Chuyên lúa 52,055 21,563 30,492 76,230 Thấp Lúa – màu 69,120 23,754 43,366 74,768 Thấp Chuyên màu 90,078 36,055 54,023 83,112 TB Cây lâu năm 154,333 34,002 120,331 158,330 Cao NTTS 87,145 27,433 59,702 95,552 TB (Nguồn: Tổng hợp theo tiêu chí Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2011) Qua bảng cho thấy loại hình chuyên lúa mang lại hiệu kinh tế thấp, loại hình lúa - màu mang lại hiệu kinh tế trung bình, loại hình chuyên màu mang lại hiệu kinh tế trung bình, loại hình nuôi thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao - LUT chuyên lúa: GTSX bình quân đạt 52.055.000 đồng/ha/năm, GTGT/LĐ đạt 76,230đồng, đạt hiệu kinh tế thấp - LUT lúa – màu: GTSX bình quân đạt 69.120.000 đồng/ha/năm, GTGT/LĐ đạt 74,768đồng, đạt hiệu kinh tế thấp - LUT chuyên màu: GTSX bình quân đạt 90.078.000 đồng/ha/năm, GTGT/LĐ đạt 83,112đồng, đạt hiệu kinh tế trung bình - LUT lâu năm: GTSX bình quân đạt 154.333.000 đồng/ha/năm, GTGT/LĐ đạt 158,330đồng đạt hiệu kinh tế cao 30 - LUT nuôi trồng thủy sản: GTSX bình quân đạt 87.145.000 đồng/ha/năm, GTGT/LĐ đạt 95,552đồng, đạt hiệu kinh tế trung bình 3.7 Hiểu xã hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp Bảng 2.8: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu định lượng LUT LĐ/ha (công) Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên màu Cây năm lâu Nuôi trồng thủy sản GTGT/công Chỉ tiêu định tính (1000 đồng) 400 - Phù hợp với lực sản xuất hộ - Tạo sản phẩm đảm bảo ANLT 83,104 - Thu nhập thấp, nhiều hộ không tâm huyết nhiệt tình đầu tư vào sản xuất 580 - Phù hợp với lực sản xuất hộ khá, có trình độ sản xuất hàng hóa 74,768 - Có đầu tư thâm canh tăng vụ - Tạo sản phẩm, đảm bảo VSATSP 650 Khả thâm canh cao - Không tạo sản phẩm lương thực - Phù hợp với hộ có khả đầu tư 83,112 - Sản phẩm mang tính hàng hóa cao, thị trường tiêu thụ ổn định - Giá trị sản phẩm lớn, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình 760 Trình độ kỹ thuật cao - Vốn đầu tư vào tương đối lớn - Là sản phẩm cảnh quan chất lượng cao 158,330 - Thị trường tiêu thụ ổn định - Thu nhập cao, thu hút tạo việc làm 625 - Trình độ kỹ thuật vốn đầu tư ban đầu cao - Thị trường tiêu thụ ổn định 95,552 - Sản phẩm mang tính hàng hóa cao - Thu nhập cao, thu hút tạo việc làm (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 31 Trong phạm vi nghiên cứu, hiệu xã hội đề cập đến số tiêu so sánh gồm: số công lao động/ha, GTGT/công, kết hợp đưa tiêu định tính LUT, mức thu hút lao động vào kiểu sử dụng đất khả tiêu thụ sản phẩm - Về giải lao động: Những LUT thu hút nhiều công lao động LUT lâu năm760 công/ha/năm, LUT chuyên màu 650 công/ha/năm, LUT nuôi trồng thủy sản 625 công/ha/năm - Về GTGT/công lao động: GTGT/công LUT lâu năm cho giá trị cao 158,330 đồng, LUT nuôi trồng thuỷ sản cho GTGT/công 95,552đồng - Về kỹ lao động: Thông qua tiêu định tính cho thấy LUT LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu đòi hỏi trình độ kỹ thuật không cao Tuy nhiên LUT ăn (đặc biệt kiểu sử dụng đất có giá trị kinh tế cao Nhãn, Vải) LUT nuôi trồng thủy sản đòi hỏi cần phải có trình độ kỹ thuật cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phải nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, sản phẩm mang tính hàng hóa cao, cho thu nhập cao ổn định Bảng 3.9: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội cho loại hình sử dụng đất T T LUT GTGT/LĐ (1000 đồng) Đảm bảo việc làm (công/ha/năm) Khả tiêu thụ sản phẩm Phân cấp hiệu xã hội Chuyên lúa 76,230 400 Dễ Trung bình Lúa - màu 74,768 580 Dễ Trung bình Chuyên màu 83,112 650 Rất dễ Cao Cây lâu năm 158,330 762 Rất dễ Rất cao NTTS 95,552 625 Rất dễ Cao (Nguồn: Tổng hợp theo tiêu chí Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2011) Qua bảng 3.9 cho thấy loại hình chuyên lúa lúa – màu mang lại hiệu xã hội mức trung bình, chuyên màu nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu xã hội mức cao, loại hình lâu năm mang lại hiệu xã hội cao 3.8 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp Việc nghiên cứu đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nước mẫu nông sản thời gian dài Trong phạm vi nghiên cứu luận án xin đề cập đến số tiêu đánh giá mức độ thoái hóa đất, bảo vệ nguồn nước, đa dạng 32 trồng để đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất vấn đề hiệu môi trường Kết điều tra cho thấy mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất tiêu chí đánh sau: Bảng 3.10: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất Đa dạng Chỉ tiêu TT LUT Chuyên lúa Duy trì độ phì Duy trì tốt chất nhiêu đất lượng nguồn nước Độc canh Thích hợp (A) Lúa - màu Cải thiện Duy trì tốt chất độ phì nhiêu lượng nguồn nước đất Đa canh Thích hợp (B) Chuyên rau màu Duy trì độ phì Duy trì tốt chất nhiêu đất lượng nguồn nước Chuyên canh Thích hợp (A) Cây năm lâu Duy trì độ phì Duy trì tốt chất nhiêu đất lượng nguồn nước Đa canh Thích hợp (A) Có tác động nhẹ làm giảm Có nguy gây ô độ phì nhiêu nhiễm nguồn nước đất Chuyên canh Thích hợp (B) NTTS Thoái hóa đất Bảo vệ nguồn nước trồng phân cấp (Nguồn: Tổng hợp theo tiêu chí Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2011) Bên cạnh có số tiêu chí để đánh giá hiệu môi trường như: Đánh giá ảnh hưởng trồng trọt tới môi trường vấn đề cần thiết cấp bách, đòi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nguồn nước nông sản thời gian dài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài em xin đề cập đến số vấn đề có mức độ ảnh hưởng đến môi trường sản xuất nông nghiệp sau: - Về mức độ sử dụng phân bón Sử dụng phân bón hợp lí đem lại hiệu kinh tế cho người dân, bên cạnh trồng bón phân cân đối, đầy đủ hợp lí không làm kiệt quệ tính chất đất, góp phần cải thiện thiện tính chất lí hóa học đất Tuy nhiên sử dụng không hợp lí gây lãng phí mà ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, chất lượng nông phẩm 33 Hiện nay, lượng phân hữu (ở xã chủ yếu sử dụng phân chuồng) người dân sử dụng, nguồn phân vô sử dụng chủ yếu nguyên nhân gây thoái hóa đất, làm chua đất, ô nhiễm đất,… - Về thuốc bảo vệ thực vật Khi điều tra mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất nông nghiệp xã Hiến Thành cho thấy phần lớn nông hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn cán hợp tác xã nông nghiệp cán bảo vệ thực vật địa phương + LUT lúa hệ thống tưới tiêu đầu tư tốt, không làm ô nhiễm môi trường Qua điều tra thực tế cho thấy, mức độ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật không cao, người dân tăng cường sử dụng phân hữu kết hợp với việc bón phân hóa học kiểm soát việc dùng thuốc bảo vệ thực vật để đem lại hiệu kinh tế cao + LUT lúa – màu có lúa, ngô có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với liều lượng cao so với khác LUT này, nhiên mức độ cho phép nên gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh + LUT chuyên màu công nghiệp ngắn ngày có mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều LUT khác chưa đến mức gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh Mặt khác luân canh loại trồng nên đất thường xuyên xới xáo, tính chất không bị suy giảm nhiều + LUT trồng lâu năm mức độ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật không cao, người dân chủ động phòng chống sâu bọ, côn trùng gây hại cho ăn lưới chắn mà dùng đến thuốc bảo vệ thực vật, giảm đáng kể lượng thuốc bảo vệ đưa vào môi trường + LUT nuôi trồng thủy sản người dân đa phần sử dụng thức ăn tự nhiên sắn, cỏ kết hợp với cám cá với số lượng không lớn nên việc gây ô nhiễm không xảy Nhìn chung người dân xã không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nên không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh Tuy nhiên hộ nông dân nên sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp biện pháp khác nhằm hạn chế tối đa việc dùng thuốc bảo vệ thực vật, dùng thuốc cách khoa học - Về nguồn gây ô nhiễm 34 Trên địa bàn xã khu công nghiệp nên nguồn ô nhiễm công nghiệp gây Môi trường xã bị ảnh hưởng nhiều khói bụi rác thải sinh hoạt Vì vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền để người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường 3.9 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững Định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ hệ sinh thái, thực vật trồng phong phú Lực lượng lao động xã dồi có trình độ kinh nghiệm sản xuất Do vậy, tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh cao địa bàn xã cao Phương hướng phát triển nông nghiệp xã thời gian tới sau: - Khai thác tiềm mạnh đất đai, dân số, vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa có suất chất lượng, hiệu Đây hướng có ý nghĩa định lớn cho sản xuất nông nghiệp Tập trung đầu tư, cải tạo đất hệ thống thủy lợi toàn diện để chủ động tưới tiêu - Bố trí sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao, tăng hệ số sử dụng ruộng đất việc mở rộng diện tích vụ đông chân ruộng lúa, tăng diện tích vụ thực thâm canh cao nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm - Khai thác triệt để tiềm đất ven sông, coi việc trồng rừng, phát triển đa dạng việc nuôi trồng có giá trị thương phẩm cao, giống đặc sản, đầu tư sở hạ tầng nuôi trồng theo hướng thâm canh, đảm bảo môi trường sinh thái để tạo phát triển bền vững - Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, đổi cấu giống, cấu mùa vụ theo hướng vừa đảm bảo an toàn lương thực, vừa có giá trị thu nhập cao đơn vị diện tích Từng bước giảm diện tích lúa độc canh sang trồng màu, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao *Mục tiêu: - Đẩy mạnh chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp hàng hóa, ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn lương thực - Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, phát triển vững lúa, mở rộng nhanh diện tích giống lúa có 35 chất lượng cao, mở rộng diện tích loại rau màu cho giá trị cao đảm bảo tăng thu nhập, đạt hiệu sử dụng đất cao nhất, bền vững với môi trường đáp ứng nhu cầu thị trường 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tân Phú xã nằm trung tâm huyện Tân Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên xã 2.097,88 đất sản xuất nông nghiệp xã 1.457,64 chiếm 69,48 % diện tích đất tự nhiên, với quỹ đất lớn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Qua điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Phú xác định toàn xã có loại hình sử dụng đất LUT 1: Lúa xuân – Lúa mùa, LUT 2: Lúa – Màu, LUT 3: Chuyên màu, LUT 4: Cây lâu năm, LUT 5: Nuôi trồng thủy sản Với 15 kiểu sử dụng đất khác đa dạng giúp cho việc so sánh lựa chọn loại hình kiểu sử dụng đất thích hợp với địa phương, đảm bảo mặt kinh tế, xã hội môi trường dễ dàng 4.1.1 Kết đánh giá hiệu kiểu sử dụng đất - Loại hình cao đem lại giá trị sản xuất cao loại hình nuôi trồng thủy sản, loại hình yêu cầu vốn đầu tư lớn trình độ kỹ thuật cao, nhiên lại đem lại thu nhập cao cho người dân, thị trường tiêu thụ ổn định thu hút nhiều nhân công lao động loại hình lại - Loại hình đem lại giá trị sản xuất thấp loại hình chuyên lúa, nhiên loại hình lại phù hợp với lực sản xuất nhiều nông hộ, giúp đàm bảo vấn đề an ninh lương thực giải nguồn lao động nhàn rỗi địa phương 4.1.2 Đề xuất số loại hình triển vọng Với tiềm có địa phương quỹ đất, độ phì nhiêu đất đai, điều kiện khí hậu, thủy văn, nguồn lao động giàu kinh nghiệm tương lai xin đề xuất số loại hình kiểu sử dụng đất có triển vọng như: - Loại hình Lúa – Màu tập trung chủ yếu khu 6, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực mà giúp giải lao động địa phương - Loại hình chuyên màu: Với kiểu sử dụng đất chuyên sắn loại hoa màu khác, đem lại thu nhập trung bình cho người dân Tạm thời giải việc cho nhân dân xã tập trung chủ yếu khu -Loại hình trồng lâu năm: Với kiểu sử dụng đất trồng Chè, Nhãn, Xoài tập trung chủ yếu khu loại hình mang lại thu nhập 37 cao cho người dân mà giải vấn đề việc làm địa phương loại hình sử dụng đất địa phương - Loại hình nuôi trồng thủy sản: Với kiểu sử dụng đất nuôi cá nằm rải rác khu địa bàn xã Loại hình mang lại thu nhập cao cho người dân Cần tập trung phát triển 4.2 Kiến nghị - Cơ sở hạ tầng + Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng cần phải kiên cố hóa bê tông nhiều + Hệ thông kênh mương phải nạo vét thường xuyên, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân, đặc biệt vào mùa khô,thời tiết nắng nóng kéo dài - Vay vốn ngân hàng Tạo điều kiện vay vốn tối đa cho tất hộ nông dân có nhu cầu với lãi suất thấp giảm bớt thủ tục vay vốn để người tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, giúp bà an tâm sản xuất nông nghiệp, ổn định phát triển kinh tế - Thị trường Hình thành thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cách đa dạng bền vững ổn định, đảm bảo sản phẩm nông nghiệp thu mua với giá hợp lý giúp bà an tâm sản xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi đổi khứ tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện quy hoạch thiết kê nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử phát triển Nông Nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà (2002), Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho học viên cao học nông nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lí sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Luật đất đai (2003), NXB Chính trị quốc gia 11 Thái Phiên (2000), Sử dụng quản lí đất bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang – 32 13 Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Trần Danh Thìn (2004), Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 15 UBND xã Tân Phú, báo cáo tình hình phát triển k inh tế - xã hội (2015) 16 UBND xã Tân Phú, báo cáo thống kê đất đai năm 2015 39 17 UBND xã Tân Phú, báo cáo thuyết minh tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất đến năm2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 18 UBND xã Tân Phú, đồ trạng sử dụng đất xã Tân Phú (2015) 40 [...]... dụng đất trong xã 2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt - Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPSX, TNHH, của các kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu như: số lao động được sử dụng trong các loại hình sử dụng đất; giá trị ngày công lao động trong các loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả môi trường... UBND xã Tân Phú) 3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phân vùng nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú - LUT 1 với loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa có diện tích 71,23 hachiếm 4,56% diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các khu như khu 4, khu 6, khu 7 - LUT 2 với loại hình sử dụng đất lúa – màu, diện tích 48,87 ha có 5 kiểu sử dụng đất chiếm 3,13% so với diện tích đất nông nghiệp, ... của xã khá hiệu quả trong việc phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 17 * Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2.097,88 ha, trong đó: Đất nông nghiệp là 1.457,64 ha, đất phi nông nghiệp là 288,67 ha, đất chưa sử dụng là 235,562 ha Đất đai trên địa bàn xã có độ phì khá, thích hợp phát triển nông lâm nghiệp toàn diện Trên địa bàn xã có các loại đất chính như sau: - Đất. .. là địa phương gắn bó, gần gữi nên trong quá trình điều tra, phỏng vấn người được hỏi thường trả lời theo ý kiến chủ quan 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đánh. .. nghĩa địa NTD 21,78 1,04 2.6 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 46,11 2,19 2.7 Đất quốc phòng an ninh 2.8 Đất phát triển hạ tầng DHT 163,04 4,03 2.9 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,22 0,20 3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 235,62 21.74 QPA 4,99 0,23 ( Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai năm 2015) 21 Biểu đồ 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Phú năm 2015 - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn. .. Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế Còn hiệu quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/ha 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Tân Phú - Đánh giá về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thời... Diện tích đất này đang được sử dụng có hiệu quả, phục vụ tốt cho cầu của người dân trong xã 3.2.2 Hiện trạng và biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 trên địa bàn xã Tân Phú Bảng 3.3: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 DIỆN TÍCH (ha) ST T 1 22 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Đất nông nghiệp MÃ Năm 2010 Năm 2015 NNP 1.562,48 1.457,64 Biến động (+), (-) -143,72 1.1 Đất lúa nước... trên địa bàn xã Tân Phú 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 trên địa bàn xã Tân Phú Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 tổng diện tích tự nhiên của xã như sau: Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Tân Phú năm 2015 TT LOẠIĐẤT Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích Cơ cấu(%) (ha) 2.097,88 100,00 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 1.457,64 69,49 1.1 Đất trồng lúa nước LUC 48,17 2,30 1.2 Đất trồng cây hàng... * Hiệu quả môi trường 14 + Mức độ phù hợp của mô hình với đặc tính tự nhiên của khu vực nghiên cứu + Khả năng bón phân cân đối và hợp lý của các mô hình theo dõi + Khả năng tạo cảnh quan môi trường sinh thái của các mô hình lựa chọn theo dõi * Phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việc so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa trên tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông nghiệp. .. khác - Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: dân số và lao động, trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã 2.2.2 Đánh giá hiện trạng và biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 của xã Tân Phú 12 - Nghiên cứu hiện trạng các kiểu sử dụng đất - Diện tích và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tích các kiểu sử dụng đất trong

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1 Lý do chọn chuyên đề thực tập

  • 2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 3 Yêu cầu của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • 1 Cơ quan thực tập:

    • 2 Địa chỉ cơ quan thực tập

    • Khu 5 xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

    • 3 Cơ cấu tổ chức

    • Tại ban Địa chính – Xây dựng xã, cán bộ địa chính bao gồm 2 các bộ là ông Hoàng Bá Thức và bà Tạ Thị Thu Hà chuyên trách về mảng quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.

    • 4 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính:

    • 5 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập

    • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 2.2 Nội dung nghiên cứu

      • 2.2.1 Điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Tân Phú

      • 2.2.2 Đánh giá hiện trạng và biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 của xã Tân Phú

      • 2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt

      • 2.2.3 Đề xuất các định hướng sử dụng đất bền vững

      • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan