bao cao THUC TAP CO SO NGANH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ.

32 1.7K 4
bao cao THUC TAP CO SO NGANH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VIỆT NAM Khoa quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI C Độc lập – Tự – Hạnh phú PHIẾU NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Phạm Thị Mỹ Hạnh Mã sinh viên: 0541270153 Lớp: ĐH TCNH2, K5 Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Giáo viên hướng dẫn: TH.S Nguyễn Thị Nguyệt Dung Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: …., ngày… tháng… năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh MỤC LỤC SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, hướng dẫn giảng dạy đội ngũ giảng viên nhiệt huyết,trách nhiệm, sinh viên trang bị cho kiến thức ngành học.Và để khỏi bỡ ngỡ sau trường, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tìm hiểu thực tế Từ kết hợp với lý thuyết học nhận thức khách quan vấn đề xoay quanh kiến thức kinh tế Thựctập hội cho chúng em tiếp cận thực tế áp dụng lý thuyết học nhà trường, phát huy ý tưởng mà trình học chưa thực Trong thời gian chúng em tiếp cận với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, quan sát học hỏi thêm phong cách kinh nghiệm làm việc Điều đặc biệt quan trọng sinh viên Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, em có hội tìm hiểu vấn đề công ty, học hỏi ứng dụng kiến thức học, củng cố, rèn luyện kỹ chuyên ngành Ngoài ra, em rèn luyện thêm kỹ giao tiếp, quan hệ xã hội, mối quan hệ doanh nghiệp Sau tuần thực tập, em phần hiểu tình hình kinh doanh hoạt động khác công ty tóm tắt, phân tích, đánh giá thông qua báo cáo thực tập cở ngành Nội dung báo cáo gồm phần: Phần 1: Sơ lược công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Phần 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Nguyệt Dung thầy cô giáo khoa Quản lý kinh doanh– Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, quan tâm giúp đỡ anh chị Công ty cổ phần Hữu Nghị giúp em hoàn thành báo cáo Mặc dù giúp đỡ tân tình thầy giáo hướng dẫn tập thể cán công nhân viên công ty với nỗ lực cố gắng thân song thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hay cách thể hiện,rất mong thông cảm, đóng góp ý kiến cô anh chị công ty để em hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LNST Lợi nhuận sau thuế TDT Tổng doanh thu DTT Doanh thu TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TTS Tổng tài sản TNV Tổng nguồn vốn NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định BQ Bình quân BẢNG KÝ HIỆU SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Khoa Quản lý Kinh doanh Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh PHẦN SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị 1.1.1 Tên, quy mô, địa Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị + Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị + Tên tiếng anh: Huunghifood Joint Stock Company + Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ (Một trăm tỷ đồng Việt Nam) + Trụ sở chính: 112, Phường Định Công – Quận Hoàng Mai –Thành phố Hà Nội + Số điện thoại: (+84) 04.38642579 + Fax: (+84) 04.38642579 + Webside: www.huunghi.com.vn 1.1.2 Các cột mốc quan trọng trình phát triển Sở hữu thương hiệu Hữu Nghị, thương hiệu tiếng biết đến từ năm 50 kỷ trước, công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (HUUNGHIFOOD) công ty uy tín hàng đầu Việt Nam chuyên sản xuất, kinh doanh loại bánh, mứt kẹo, nông sản thực phẩm Không ngừng mở rộng sản xuất phát triển cách bền vững, công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đạt nhiều thành tích danh hiệu uy tín nước Hiện công ty có nhà máy chi nhánh, mạng lưới phân phối nội địa vững mạnh với hàng trăm nhà phân phối, 140.000 đại lý bán lẻ Công ty hướng tới tìm kiếm đối tác, đặt văn phòng đại diện nhiều nước giới Sản phẩm Hữu Nghị sản xuất dây chuyền đại với quy trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quan kiểm định kiểm chứng Hệ thống quản lý chất lượng Hữu Nghị kiểm soát nghiêm ngặt theo chiêu chuẩn ISO: 9001-2000 Một số thành tích công ty đạt kể tới như: + Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Chủ tịch nước trao tặng năm 2007, + Huân chương Lao động hạng hai Chủ tịch nước trao tặng năm 2004 + Huân chương Lao động hạng ba Chủ tịch nước tăng năm 2001, 2003 + Cờ Thi đua xuất sắc Bộ Thương Mại Công đoàn Thương Mại Du lịch Việt Nam trao tặng từ năm 1999-2007 + Huy chương vàng hội chợ EXPO từ năm 1999 - 2006 + Cờ Thi đua xuất sắc Thủ tướng Chính phủ tặng từ năm 2001-2008 SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh + Danh hiệu hàng Việt Nam Chất Lượng Cao năm 2000-2005 + Danh hiệu Sao Vàng Đất Việt + Huy chương vàng hội chợ EXPO + Cúp vàng giải thưởng 1000 năm Thăng Long + Hàng Việt Nam chất lượng cao 2010, 2011 1.2 Lĩnh vực kinh doanh vàchiến lược hoạt động mục tiêu công ty 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh Hiện HUUNGHIFOOD công ty động lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa với nhiều lĩnh vực khác như: Sản xuất kinh doanh bia, nước giải khát, bánh kẹo; Sản xuất kinh doanh chế biến nông sản, thực phẩm; Kinh doanh nhập phân phối mặt hàng tiêu dùng ngoại; Kinh doanh thuốc lá, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều; Kinh doanh thức ăn gia súc gia cầm; nuôi trồng, chế biến, kinh doanh thủy hải sản vật tư phục vụ nuôi trồng thủy hải sản; • Kinh doanh mặt hàng phân bón, vật tư phục vụ nông nghiệp, hóa chất loại, sơn, xà phòng; • Kinh doanh lữ hành nội địa; • Kinh doanh bất động sản • • • • • 1.2.2 Chiến lược hoạt động công ty 1.2.2.1 Chiến lược hoạt động công ty Hiện hoạt động sản xuất kinh doanh bia,nước giải khát,bánh kẹo, chế biến nông sản, thực phẩm công ty trọng phát triển nhất, đặc biệt dây chuyền sản xuất sản phẩm bánh mỳ mặn công nghiệp (lucky staff) Đây sản phẩm thành công công ty, ưa chuộng thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ nước (chiếm tới 98%), thị phần công ty chiếm khoảng 14 - 16% Công ty chuyển dịch cấu dần sang sản xuất bánh kẹo, thực phẩm tầm trung cao cấp.Đặc biệt đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo bán hàng vào mùa lễ tết tết trung thu hay tết cổ truyền với mặt hàng đặc trưng bánh trung thu,mứt tết, hộp quà biếu… Ngoài công ty thiết lập mối quan hệ kinh doanh với nhiều nước giới Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Anh, Tây Ban Nha, Úc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Đông Timor, Campuchia v.v …để đẩy mạnh việc xuất mặt hàng nông sản, thực phẩm như: cà phê, hạt tiêu, gạo, ngô, cao su, sắn lát, đậu phộng; thực phẩm chế biến như: cháo, mì ăn liền v.v Song song với nhập phân phối loại sản phẩm ngoại như: đường, bánh kẹo, thuốc lá, nguyên liệu, hương liệu chế biến bánh, mứt, kẹo…để phục vụ nhu cầu nước SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Gần công ty tham gia đầu tư lĩnh vực bất động sản vận chuyển hành khách.Đây hoạt động kinh doanh nhiên chúng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty 1.2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh thị trường công ty Hiện công ty có đối thủ cạnh tranh lớn công ty bánh kẹo Kinh Đô, công ty bánh kẹo Hải Hà công ty bánh kẹo Tràng An Ngoài có công ty ngành khác công ty cổ phần Bibica,công ty đường Quảng Ngãi với thương hiệu bánh kẹo Biscafun, sở sản xuất tư nhân…Và loại bánh kẹo, thực phẩm nhập nước Cả ba công ty có trụ sở chính, nhà máy sản xuất sản phẩm Miền Bắc, thị trường tiêu thụ sản phẩm nước Với Kinh Đô – công ty thực phẩm lớn nước (chiếm 30 – 35% thị phần), có sản phẩm đa dạng kể tới bánh quy Cosy, bánh mặn AFC, bánh mềm Solite, thực phẩm xúc xích, thịt hộp,…Trong sản phẩm bánh mềm Solite mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với bánh mềm Salsa công ty.Tuy nhiên giá bánh mềm Solite cao so với giá bánh Sansa.Trong chất lượng mẫu mã lại bánh nhau.Đây lợi công ty • Với Hải Hà – công ty bánh kẹo lâu đời nước, có sản phẩm gắn liền với tuổi thơ người dân Việt Nam ta sản phẩm kẹo sữa dừa, bánh quy bơ, bánh kem xốp…Và đặc biệt sản phẩm kẹo Chew Hải Hà đối thủ cạnh tranh trưc tiếp với sản phẩm kẹo dẻo hoa công ty.Sản phẩm kẹo dẻo công ty ngon giá thành lại cao so với sản phẩm Hải Hà mẫu mã chủng loại hương vị không nhiều bắt mắt bằng.Do công ty cần phải cố gắng cắt giảm chi phí sản xuất không cần thiết,sáng tao nhiều hương vị mới,đổi bao bì cho đẹp mắt để nâng cao khả cạnh tranh • Với công ty bánh kẹo Tràng An – công ty yếu so với hai công ty mặt hàng bánh Belgi trứng sữa mặt hàng cạnh tranh với bánh mỳ Typo công ty • Ngoài dịp lễ tết trung thu,tết cổ truyền sản phẩm bánh trung thu, mứt kẹo công ty trực tiếp cạnh tranh với ba công ty lớn Cùng với sản phẩm sở sản xuất tư nhân Thu Hương Barkery, Long Đình Barkery… 1.2.3.Mục tiêu hoạt động công ty Công ty cố gắng nỗ lực phấn đấu không ngừng để định vị thương hiệu vững lòng người tiêu dùng có chỗ đứng định thị trường sản xuất thực phẩm nước nước ngoài.Thêm không ngừng nâng cao lợi ích cổ đông.Cũng tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động.Góp phần thiết thực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Công ty 1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty nhiệm kỳ năm (20122017) chia thành 11 phòng ban nghiệp vụ, nhà máy, chi nhánh thực theo sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ máy quản lý công ty Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ thuật Phòng R&D sản phẩm chiến lược Phòng kỹ thuật quản lý chất lượng Phòng điện Phó tổng giám đốc kinh doanh Phòng kế hoạch đầu tư Nhà máy Hà Nội Phòng tài kết toán Chi nhánh Hà Nam Phòng công nghệ thông tin Chi nhánh Bình Dương Phó tổng giám đốc hành – nhân Phòng marketing Phòng bán hàng Chi nhánh Quy Nhơn Phòng tổ chức nhân Văn phòng Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Ghi chú:Thông tin đạo Báo cáo phản hồi Thông tin ngang hàng ( Nguồn: Văn phòng) SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Trong đó: Đại hội đồng cổ đông quan có thẩm quyền cao công ty Quyết định vấn đề liên quan tới phương hướng hoạt động, vốn điều lệ, kế hoạch phát triển ngắn dài hạn công ty, nhân Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát vấn đề khác quy định Điều lệ công ty • Hội đồng quản trị quan quản lý công ty.Các hoạt động kinh doanh công việc khác công ty phải chịu quản lý đạo thực Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị có đầy đủ quyền hạn để thực tất quyền nhân danh công ty trừ thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đông Và Đại hội đồng cổ đông bầu Trong nhiệm kỳ (2012-2017) Hội đồng quản trị gồm thành viên chủ chốt như: - Bà Quách Kim Anh Chức vụ chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc - Ông Trịnh Trung Hiếu - Ông Nguyễn Trọng Lạc • Tổng giám đốc điều hành người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty, chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Giúp việc cho Giám đốc Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ Trong đó: + Phòng R&D có chức nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, mua bán nghiên cứu, công nghệ mớinhằm khám phá tri thức sản phẩm, trình, dịch vụ, sau áp dụng tri thức để tạo sản phẩm, trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt hơn, phục vụ cho trình tồn phát triển công ty + Phòng tài kế toán có chức giúp việc tham mưu cho giám đốc công ty công tác tổ chức, quản lý giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán thống kê.Theo dõi, phân tích phản ảnh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn công ty cung cấp thông tin tình hình tài chính, kinh tế cho ban giám đốc công tác điều hành hoạch định sản xuất kinh doanh + Phòng kỹ thuật quản lý chất lượng có chức nghiên cứu loại sản phẩm cho công ty, phát triển chúng để đưa vào trình sản xuất kinh doanh hàng loạt Cùng với kiểm tra, giám sát trình sản xuất sản phẩm công ty thành thẩm hoàn thành theo quy trình, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Phòng kế hoạch đầu tư có chức tham mưu cho ban giám đốc, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn dài hạn thương vụ riêng lẻ +Phòng điện có nhiệm vụ là: giám sát kiểm tra tình trạng hoạt động toàn thiết bị máy móc Tham mưu cho giám đốc định việc sửa chữa, thay nâng cấp hệ thống thiết bị máy móc công ty + Phòng marketing có chức nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng cho công ty Lên kế hoạch quảng cáo, xúc tiến bán hàng cho công ty, đặt biệt công ty cho mắt sản phẩm hay vào dịp lễ tết • SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 10 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Bảng 2.13 Bảng thống kê giá trị TSCĐ qua năm Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Quý 1/2013 A.Tài sản cố định 167.942,48 152.326,53 154.367,68 1.Tài sản cố định hữu hình 55.710,02 55.568,26 56.785,43 - Nguyên giá 138.244,53 148.786,63 149.839,76 - Khấu hao lũy kế 82.554,51 93.218,35 93.054,33 29.078,65 29.078,65 20.978,65 2.Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 29.078,65 29.078,65 29.078,65 - Khấu hao lũy kế 29.078,65 29.078,65 29.078,65 81.592,97 66.126,74 75.013,93 3.Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá 110.666,53 105.454,41 114.492,47 - Khấu hao lũy kế 29.073,56 39.327,67 39.478,54 1.560.82 1.552,86 1.589,67 4.Chi phí xây dựng dở dang (Nguồn: Phòng tài kế toán) 2.4 Công tác quản lý lao động, tiền lương công ty 2.4.1 Cơ cấu lao động công ty Hiện công ty có khoảng 2259 lao động bình quân (tính quý 1/2013) Trong đó: • • Tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm khoảng 90% lại lao động gián tiếp Cơ cấu lao động theo trình độ công ty gồm chủ yếu lao động phổ thông chiếm tới 90% Tuy nhiên cấu lao động theo giới tình lại cân Tỷ lệ nữ lao động chiếm 55% chủ yếu làm giai đoạn chế biến đóng gói sản phẩm Còn lại nam lao động làm việc chủ yếu giai đoạn vận chuyển bốc xếp, điều khiển máy sản xuất… 2.4.2.Tổng quỹ lương cách xác định tổng quỹ lương công ty • Tổng quỹ lương công ty cấu thành bởi: + Quỹ lương bản: tiền lương trả cho lao động, thỏa thuận lao động công ty Quỹ lương thường chiếm tỷ trọng lớn tổng quỹ lương công ty + Quỹ tiền lương biến đổi: phần tiền lương tính cho người lao động thời vụ, theo chu kỳ kinh doanh công ty + Quỹ phụ cấp: SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 18 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh - Phụ cấp làm thêm giờ: người lao động làm đêm từ 17h30- 06h tính phụ cấp = 1,5 x số công làm thêm - Tiền ăn ca: không 290.000đ/tháng/người + Quỹ tiền thưởng tổng số tiền mà công ty trả cho người lao động nhằm mục đích nâng cao suất lao động + Quỹ trợ cấp: Là tổng số tiền mà công ty trả cho người lao động tiền lương, thưởng Tiền trợ cấp cho người lao động gồm: trợ cấp khó khăn, trợ cấp sinh đẻ, trợ cấp ốm đau v.v • Hiện công ty xác định tổng quỹ lương theo phương pháp tăng thu từ tổng chi: QTL + K = TDT- (C1 + C2 + Các khoản phải nộp) Trong đó: QTL + K: Quỹ tiền lương quỹ khác C1: Chi phí khấu hao C2: Chi phí vật tư, nguyên liệu, lượng • Các khoản trích theo lương cho lao động công ty gồm: + Bảo hiểm xã hội (BHXH): Là loại quỹ hình thành nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động trường hợp người lao động tạm thời vĩnh viễn sức lao động BHXH trích theo quỹ lương với tỷ lệ 22% 16% tính vào chi phí sản xuất 6% tính vào thu nhập người lao động + Bảo hiểm y tế (BHYT): Là quỹ hình thành nhằm trợ giúp người lao động trường hợp phòng khám ốm đau, sinh đẻ tai nạn lao động BHYT tính 4.5% quỹ lương Trong 3% tính vào chi phí sản xuất 1.5% tính vào thu nhập người lao động + Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): tính 2% tổng quỹ lương phải trả CNV, 1% tính vào chi phí sản xuất 1% tính vào lương người lao động + Kinh phí công đoàn (KPCĐ): tính 2% tổng quỹ lương phải trả CVN, tính toàn vào chi phí sản xuất • Tình hình biến động tổng quỹ lương vài năm gần Bảng 2.14.Tổng quỹ lương công ty năm gần Chỉ tiêu Tổng số lao động (người) SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 Năm 2010 2234 Năm 2011 Năm 2012 Quý 1/2013 2368 2367 2259 19 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tổng quỹ lương (triệu đồng) Tiền lương bình quân/người/tháng (triệu đồng) Khoa Quản lý Kinh doanh 85.522,72 107.098,57 132.650,74 35.991.4 2,92 3,39 4,5 4,6 (Nguồn: Phòng tài kế toán) Nhận xét: Tổng quỹ lương tiền lương bình quân cho lao động tháng công ty ngày tăng cao Năm 2011 tăng so với năm 2010 lượng 21.575,85 triệu đồng tương ứng với 25,22 % Năm 2012 tăng so với năm 2011 lượng 25.552,17 triệu đồng tương ứng với 23,8% Điều cho ta thấy công ty quan tâm tới đời sống cán công nhân viên Không ngừng nâng cao chất lượng sống mà chất lượng lao động,các giá trị tinh thần cho công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 2.4.2 Các công tác quản lý trả lương cho lao động công ty 2.4.2.1 Công tác quản lý lao động công ty Hiện công ty áp dụng phương pháp chấm công lao động hàng ngày cách kiểm tra vân tay tới làm việc Đây phương pháp đại công ty áp dụng hiệu Tuy nhiên phương pháp áp dụng với lao động xác định làm việc lâu dài công ty Còn lao động thời vụ công nhân chấm công theo hình thức bảng chấm công • Công tác trả lương cho người lao động công ty Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: + Hình thức trả lương theo thời giam làm việc: hình thức áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp sản xuất sản phẩm lao động phòng ban quản lý công ty, phân xưởng… - Ưu điểm: Nhanh, dễ tính toán - Hạn chế: Không tính tới suất lao động công nhân viên, áp dụng với công nhân viên làm nhiện vụ quản lý, làm việc lâu dài công ty + Hình thức trả lương theo sản phẩm: hình thức áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm khâu tiêu thụ sản phẩm - Ưu điểm :Gắn chặt thù lao lao động với kết sản xuất, kinh doanh kích thích công nhân nâng cao trình độ kỹ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phương pháp làm việc, sử dụng triệt để thời gian lao động công suất MMTB để tăng suất lao động Ngoài thúc đẩy phong trào thi đua bồi dưỡng tác phong công nghiệp lao động công nhân SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 20 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh - Hạn chế: Do tính lương theo khối lượng công việc hoàn thành nên dễ gây tình trạng làm ẩu chạy thao số lượng mà vi phạm quy trình kĩ thuật, sử dụng thiết bị vượt công suất cho phép số tượng tiêu cực khác Do áp dụng hình thức trả lương công ty cần phải theo dõi sát tình hình sản xuất, kinh doanh lao động 2.4.2.2 Công tác trả lương cho công nhân viên công ty Hiện công ty liên kết với ngân hàng Vietcombank để áp dụng hình thức trả lương qua thẻ công nhân viên làm việc lâu dài công ty Vào mùng hàng tháng Đối với lao động thời vụ công ty trả lương trực tiếp thông qua hai phận kế toán nợ phải trả quản lý nhân Với hình thức trả lương theo thời gian làm việc: Tổng tiền lương phải trả công nhân viên = (Mức lương ngày x Số ngày làm việc thực tế) + Phụ cấp (nếu có) + Tiền trợ cấp (nếu có) Ví dụ: Chị Nguyễn Thị A tốt nghiệp trường đai học Công Nghiệp, vào làm việc phòng kế toán tài năm Số ngày làm việc theo quy định tháng 26 ngày Mức lương thỏa thuận 150.000 đ/ngày Phụ cấp ăn trưa 250.000 đ/ tháng + Tổng tiền lương phải trả chị A tháng : 200.000 x 26 + 250.000 = 5.450.000 đồng + Các khoản trích theo lương chị A: 8,5% x 5.450.000 = 463.250 đồng  Tiền lương thực nhận chị A là: 5.450.000 – 463.250 = 4.986.750 đồng • Với hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm Tổng tiền lương phải trả công nhân viên = Tiền lương thành phẩm x Số thành phẩm hoàn thành + Phụ cấp (nếu có) + Tiền trợ cấp (nếu có) Trong đó: Tiền lương sản phẩm = (Doanh thu – Chi phí)/ Tổng số công nhân Ví dụ: Tính tiền lương chị Nguyễn Thị B làm khâu bao gói,dán nhãn sản phẩm Đơn giá cho việc bao gói 1000đ/ sản phẩm việc dán nhãn 200đ/sp Trong tháng chị B bao gói 2200 sản phẩm dán nhãn 3000 sản phẩm Phụ cấp ăn trưa chị B 200.000 Khi đó: + Tiền lương phải trả chị B: 2200 x 1000 + 3000 x 200 + 200.000 = 3.000.000 đồng + Các khoản trích theo lương chị B: 8,5% x 3.000.000 = 255.000 đồng  Tiền lương thực nhận chị B là: 2.745.000 đồng • 2.5 Công tác quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 2.5.1 Công tác quản lý chi phí sản xuất công ty 2.5.1.1 Tìm hiểu chi phí sản xuất công ty Khái niệm: Chi phí sản xuất toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến việc chế tạo, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ dịch vụ thời kỳ định biểu tiền • Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất công ty chi phí như: • SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 21 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ trực tiếp để chế tạo sản phẩm tính theo phương pháp bình quân gia quyền kỳ dự trữ Giá trị thực tế NVL tồn ĐK+Giá trị thực tế NVL nhập kho kỳ Giá đơn vị BQ = kỳ dự trữ Số lượng NVL tồn ĐK+Số lượng NVL nhập kỳ - Ưu điểm phương pháp đơn giản, dễ làm, cần tính toán lần vào cuối kỳ - Nhược điểm lớn công tác kế toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ công việc khác Hơn nữa, phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời thông tin kế toán thời điểm phát sinh nghiệp vụ + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm khoản tiền lương, khoản trích lương, phụ cấp mang tính chất lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm + Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn chi phí liên quan tới hoạt động quản lý phục vụ sản xuất phạm vi phân xưởng, tổ, đội như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu phân xưởng, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí dịch vụ mua phân xưởng, chi phí tiền khác + Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 2.5.2 Công tác tính giá thành công ty 2.5.2.1 Tìm hiểu giá thành sản phẩm công ty Khái niệm: biểu tiền toàn chi phí lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ tính cho đơn vị sản phẩm công việc lao vụ sản xuất hoàn thành • Phân loại: giá thành công ty chia làm loại là: • + Giá thành sản xuất sản phẩm: giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí liên quan đến trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán mức lãi gộp kỳ công ty + Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ tính cho số sản phẩm Như vậy, giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ tính xác định cho số sản phẩm công ty sản xuất tiêu thụ, để tính toán xác định mức lợi nhuận trước thuế công ty • Đối tượng tính giá thành sản phẩm công ty SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 22 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2.5.2.2 Công tác tính giá thành công ty Hiện công ty sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm phương pháp phân bước kết chuyển Tổng giá thành = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí chế biến bước + Chi phí chế biến bước + Chi phí chế biến bước n Phương pháp phức tạp tính khối lượng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang phù hợp với công ty sản xuất nhiều mặt hàng vào qua nhiều gian đoạn sản xuất trung gian công ty 2.5.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành công ty Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tiêu giống chất, hao phí lao động sống lao động vật hoá mà công ty bỏ trình sản xuất Tuy nhiên: Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với thời kỳ định, giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành • Về mặt lượng: chi phí sản xuất giá thành sản phẩm khác có chi phí sản xuất dở dang Thể hiện: • + Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ + Trong trường hợp đặc biệt: Dở dang đầu kỳ = Dở dang cuối kỳ sản phẩm dở dang Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất kỳ Giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phí sản xuất đầu vào, nguyên nhân dẫn đến kết đầu giá thành sản phẩm Mặt khác, số liệu kế toán tập hợp chi phí sở để tính giá thành sản phẩm Vì vậy, tiết kiệm chi phí hạ giá thành 2.6 Những vấn đề huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp 2.6.1 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Tính quý 1/2013 công ty có tổng vốn kinh doanh 397.597,9 triệu đồng đó: • Vốn chủ sở hữu: 146.491,2 triệu đồng, hình thành từ nguồn là: + Vốn đóng góp cổ đông hữu(VĐL): 100.000 triệuVNĐ (Một trăm nghìn triệu đồng Việt Nam).Tổng số VĐL công ty chia thành 10 triệu cổ phần với mệnh giá 10.000 VNĐ/cổ phần (mười ngàn đồng) + Các quỹ đầu tư phát triển: 20.134,3 triệu đồng, quỹ dự phòng tài chính: 4.437,4 triệu đồng + Lợi nhuận giữ lại 21.919,5 triệu đồng • Nợ phải trả: 251.106,7 triệu đồng gồm: + Nợ ngắn hạn: tính quý 1/2013 175.135,6 triệu đồng SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 23 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh + Nợ dài hạn: 57.971,1 triệu đồng Trong đó: - Công ty vay ngân hàng Vietcombank 18.000 triệu đồng với lãi suất 10,5%/năm Thời hạn 20 năm, năm 2007 - Công ty vay ngân hàng BIDV 14.657 triệu đồng với lãi suất 11%/năm.Thời hạn 15 năm, năm 2009 - Còn lại khoản phải trả dài hạn khác Trong năm 2012 công ty cố gắng nâng tổng VCSH lên tới 100.000 triệu đồng để cân lại tỷ lệ tổng nguồn vốn, không để hệ số nợ cao trước (hơn 70%) Hiện nay: NPT Hệ số nợ (He) = = 63.16% TNV Hệ số hợp lý không thấp hay không cao để công ty phát triển hạn chế rủi ro hoạt động tài SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 24 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2.6.2 Hoạt động sử dụng vốn công ty Bảng 2.15 Cơ cấu số tiêu việc sử dụng vốn công ty Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 Quý 1/2013 A.Tổng tài sản 402.803,8 380.003,5 397.597,9 1.Tài sản ngắn hạn 219.070,1 216.580,6 225.764,2 87.687,9 64.849,8 48.593,2 - Hàng tồn kho 113.148,9 111.940,8 97.694,7 2.Tài sản dài hạn 183.733,7 163.422,9 171833,7 - Tài sản cố định 177.329,9 156.134,5 159.823,9 B.Tổng nguồn vốn 402.803,8 380.003,5 397.597,9 1.Nợ phải trả 296.751,8 250.379,2 251.106,7 - Nợ ngắn hạn 215.076,6 197.390,4 175.135,6 - Nợ dài hạn 81.675,2 53.006,8 57.971,1 2.Vốn chủ sở hữu 106.502 129.624,3 146.491,2 - Khoản phải thu (Nguồn: Phòng tài kế toán công ty) Nhận xét : Ta thấy việc sử dụng vốn công ty công ty có xu hướng giảm TSDH sang TSNH, tỷ trọng nguồn TSNH công ty ngày nâng cao tỷ nguồn TSDH công ty ngày giảm Có thể chuyển đổi cấu sản xuất sang sản xuất sản phẩm trung cao cấp công ty cần huy động thêm nhiều vốn ngắn hạn cho việc chi mua nguyên vật liệu, quảng cáo cho sản phẩm… Ngoài công ty cố gắng giảm ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh đó: + Giảm khoản phải thu, năm 2012 giảm so với năm 2011 lượng 19.838,1 triệu đồng tương ứng với 26% Quý 1/2013 giảm so với năm ngoái lượng 16.256,6 triệu đồng tương ứng với25,06 % + Hàng tồn kho công ty giảm, năm 2012 giảm lượng so với năm 2012 1.208,1 triệu đồng tương ứng với 10,79% Quý 1/2013 giảm lượng 14.296,1 triệu đồng so với kỳ năm trước tương ứng với 12,73% SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 25 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2.7 Phân tích số tài Công ty Bảng 2.16 Các tiêu tài chính công ty năm gần Chỉ tiêu Ký hiệu Công thức tính 2011 2012 Quý 1/2013 KH 2013 1,018 1,097 1,289 1.3 0,735 0,659 0.632 0,6 2,684 2,498 0,735 0.8 9,553 8,481 2,992 29,14 24,25 15 20 0,199 0,168 0,049 0.06 0,133 0,116 0,035 0.04 Các tỷ số khả toán Tỷ số khả toán ngắn hạn TSNH/NNH Các tỷ số cấu TS NV Hệ số nợ HE NPT/TNV Các tỷ số hiệu suất hoạt động Tỷ suất vòng quay TNV Số vòng quay HTK DTT/VKDBQ N Kỳ thu tiền bình quân DTT/HTKBQ 360*KPTBQ DTT Các tỷ số khả sinh lời Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE LNST/VCSH Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROA EBIT/TTS ( Nguồn: Phòng tài kế toán) Nhận xét: Về tỷ số khả toán: khả toán ngắn hạn công ty lớn 1.Mặt khác số lại lớn so với mặt chung toàn ngành 1,1 Nên công ty không gặp nhiều khăn việc toán nợ ngắn hạn • Về cấu TTS TNV: ta thấy hệ số nợ công ty 0,6 không cao để công ty gặp nhiều rủi ro tài • Về số đo lường mức hoạt động: • + Các tỷ số vòng quay tổng nguồn vốn,hàng tồn kho công ty cao chứng tỏ khả luân chuyển tài sản hay hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tốt ngày cải thiện + Kỳ thu tiền bình quân công ty dài so với ngành nên công ty cần đẩy mạnh thêm sách thu nợ chiết khấu toán • Về khả sinh lời công ty SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 26 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty năm 2012 giảm nhiều so với năm 2011 phần ảnh hưởng nặng suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2013 kinh tế có nhiều biến chuyển tích cực nên công ty kỳ vọng hoàn thành kế hoạch đề + Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản công ty tăng nên thấp so với công ty đối thủ khác Có thể công ty bị yếu thiết bị máy móc công nghệ sản xuất kinh doanh nên công ty cần đầu tư nâng cấp thêm cho dây chuyền sản xuất đại, góp phần làm tăng suất sản xuất SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 27 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Đánh giá chung Trong chế thị trường đầy tính cạnh tranh gay gắt thêm vào kinh tế nước ta giai đoạn khó khăn công ty dù thuộc thành phần kinh tế phải tự tìm cho đính hướng đắn để tồn phát triển Chính vậy, năm qua Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị không ngừng đổi mới, bước tự hoàn thiện công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Tuy tách hoạt động chưa lâu công ty có bước trưởng thành đáng ghi nhận Trong trình phát triển, công ty đạt nhiều thành tựu to lớn gặp không khó khăn cần phải hạn chế khắc phục để khẳng định vị thị trường 3.1.1 Các ưu điểm công ty Về máy quản lý Công ty: tổ chức hợp lý, phòng ban chức hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời xác cho ban lãnh đạo công ty để từ có cách thức quản lý chủ đạo, hiệu sát hơn • Trong công tác hoạt đông tiêu thụ sản phẩm marketing công ty tốt.Hiện tai công ty thiết lập đội ngũ nhân viên bán hàng có chuyên môn cao,ngoài phương pháp bán hàng truyền thống công ty bắt đầu triển khai công tác bán hàng online,qua mạng điện thoại hay internet…nhằm giúp mặt hàng công ty tiến gần tới người tiêu dùng bắt kịp với xu phát triển kinh tế • + Chiến lược marketing công ty đắn lựa chọn lại thị trường mục tiêu sản xuất kinh doanh từ sản phẩm đại trà sang sản phẩm tầm trung cao cấp Do đời sống người tiêu dùng cải thiện nhiều,họ không muốn đủ ăn đủ mặc mà phải ăn ngon, mặc đẹp, có tính thẩm mỹ… + Kế hoạch xuất sản phẩm công ty đà tiến triển kế hoạch, thành công phải kể tới việc bán lấn sản phẩm bánh Typo sang thị trường Trung Quốc… Về công tác quản lý NVL,CCDC công ty tốt.Công ty cố gắng ngày đại hóa kho dự trữ để dự trữ tốt NVL,CCDC góp phần rút ngắn khoảng thời gian dự trữ,từ rút ngắn vốn lưu động thường xuyên cần thiết… • Về công tác quản lý TSCĐ công ty công ty cố gắng hiên đại hóa máy móc thiết bị sản xuất, mở rộng nâng cấp kho dự trữ hàng thiết bị tải • SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 28 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Về công tác quản lý lao động tiền lương công ty náy tốt Kiểm soát xác số lượng công nhân làm việc,nghỉ việc hạn chế gian lận.Ngoài công ty ngày nâng cao chất lượng đời sống cho lao động không vật chất mà giá trị tinh thần.Chính công ty thu hút nhiều lao động tay nghề cao tới làm việc • Về vấn đề tài doanh nghiệp trước công ty có hệ số nợ cao (hơn 70%).Mặc dù chưa công ty lâm vào hoàn cảnh thiếu vốn,nhưng vài năm gần công ty nỗ lực rút ngắn hệ số nợ xuống 60% cố gắng xuống mức 60% năm • 3.1.2 Một số hạn chế tồn động công ty • Đầu tiên đất sử dụng: chi nhánh Hà nam công ty thuê lại đất để sử dụng sản xuất kinh doanh Công ty thực phẩm Miền Bắc nằm khu công nghiệp Đồng Văn nhiều năm công ty không miễn giảm khoản tiêng thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, sách hỗ trợ vốn,lao động… Tháng 3/2013 công ty lấy lại hồ sơ đất nhà máy tai Hà Nội (trước công ty thuộc Công ty thực phẩm Miền bắc sau tách hoạt động riêng hồ sơ đất bị Công ty thực phẩm Miền Bắc cầm cố chấp với ngân hàng), nên cuối năm hưởng chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp • Thứ hai máy móc hoạt động công ty: vài năm gần tỷ lệ đổi thiết bị công nghệ, máy móc sản xuất công ty thấp so với công ty cạnh tranh lớn nước hàng hóa nhập Các dây truyền sản xuất loại bánh bánh xốp, bánh quy, lương khô…bị nhái nhiều công nghệ sản xuất chưa thực bật nên khó cạnh tranh với sản phẩm công ty tư nhân hay làng nghề sản xuất Vài năm gần công ty phải cắt giảm sản lượng chúng nhiều tiêu thụ hàng kém lợi nhuận không cao • Thứ vấn đề lao động, mức lương bình quân công ty trung bình khoảng 4,6 triều đồng/tháng/người.Mức lương đủ cho lao động chi trả hoạt động sinh hoạt cần thiết.Nên chưa thu hút nhiều lao động có tay nghề cao vào làm việc công ty Hơn đặc điểm nghành nghề sản xuất kinh doanh có tính thời điểm nên công ty thường hay phải tuyển thêm lao động thời vụ phục vụ cho nhu cầu cần thiết chu kỳ sản xuất công ty Chính mà công tác tập huấn cho công nhân làm việc gặp nhiều khó khăn Các sách vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo mật công nghệ sản xuất, suất lao động khó kiểm soát SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 29 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế khó khăn, thị trường sản xuất kinh doanh bánh kẹo thực phẩm dần bão hòa việc lựa chọn chiến lược phát triển đắn việc vô cần thiết Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị lựa chọn cho chiến lược phát triển đúng, hợp thời, với đồng lòng, có tính trách nhiệm cao máy quản lý nỗ lực gia tăng sản xuất mà công ty ngày đà phát triển Tuy nhiên công ty tồn số hạn chế, công ty nhận cố gắng khắc phục cách tốt Nhìn chung, công ty công ty có uy tín, đáng để đầu tư SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 30 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Khoa quản lý kinh doanh Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập sở nghành kinh tế,2013 Thân Thanh Sơn ,Thống kê doanh nghiệp, ĐHCNHN: Hà Nội,2011 Khoa kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương giảng “Kế hoạch doanh nghiệp” Khoa quản lý kinh doanh Đại học Công Nghiệp Hà Nội, giáo trình “Phân tích hoạt động kinh tế” Khoa kinh tế Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Giáo trình Marketing bản, 2007 6.Trang web http://huunghi.com.vn SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 31 Báo cáo thực tập sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2012 Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2012 SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 32 Báo cáo thực tập sở ngành [...]... 2.Vốn chủ sở hữu 106.502 129.624,3 146.491,2 - Khoản phải thu (Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty) Nhận xét : Ta thấy trong việc sử dụng vốn của công ty công ty đang có xu hướng giảm TSDH sang TSNH, tỷ trọng nguồn TSNH của công ty ngày càng nâng cao và tỷ trong nguồn TSDH của công ty ngày càng giảm Có thể là do khi chuyển đổi cơ cấu sản xuất sang sản xuất các sản phẩm trung và cao cấp công ty cần huy... của công ty đang đi thuê lại đất để sử dụng sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm Miền Bắc mặc dù nằm trong khu công nghiệp Đồng Văn nhưng trong nhiều năm công ty không được miễn giảm các khoản tiêng thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, cũng như chính sách hỗ trợ về vốn,lao động… Tháng 3/2013 công ty mới lấy lại được hồ sơ đất của nhà máy tai Hà Nội (trước đây công ty thuộc Công ty thực phẩm Miền... hỏng như thịt, rau quả thì công ty dự trữ trong ngày Với các sản phẩm như trứng, sữa, bơ…có thời hạn bảo quản lâu hơn công ty thường dự trữ trong khoảng 5 ngày • Và với các loại NVL, CCDC khô dễ bảo quản như bột mỳ, vỏ bao bì công ty có thời hạn dự trữ khoảng 15 ngày 2.3 Tài sản cố định của công ty 2.3.1 Đặc điểm công nghệ dây chuyền và quy trình sản xuất các sản phẩm của công ty 2.3.1.1 Các dây chuyền... vượt quá công suất cho phép và một số hiện tượng tiêu cực khác Do vậy khi áp dụng hình thức trả lương này công ty cần phải theo dõi sát sao tình hình sản xuất, kinh doanh của các lao động 2.4.2.2 Công tác trả lương cho công nhân viên trong công ty Hiện nay công ty đã liên kết với ngân hàng Vietcombank để áp dụng hình thức trả lương qua thẻ đối với các công nhân viên làm việc lâu dài ở công ty Vào mỗi... nhân viên khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.4.2 Các công tác quản lý và trả lương cho lao động trong công ty 2.4.2.1 Công tác quản lý lao động trong công ty Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp chấm công lao động hàng ngày bằng cách kiểm tra vân tay khi tới làm việc Đây là một phương pháp rất hiện đại và mới được công ty áp dụng nhưng đã rất hiệu quả Tuy nhiên phương pháp... là 0,6 không quá cao để công ty có thể gặp nhiều rủi ro trong tài chính • Về các chỉ số đo lường mức hoạt động: • + Các tỷ số vòng quay tổng nguồn vốn,hàng tồn kho của công ty khá cao chứng tỏ khả năng luân chuyển tài sản hay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khá tốt và ngày càng được cải thiện hơn + Kỳ thu tiền bình quân của công ty còn dài hơn so với cũng ngành nên công ty cần đẩy mạnh thêm... trên tổng tài sản của công ty đang tăng nên nhưng vẫn thấp hơn so với các công ty đối thủ khác Có thể là công ty đang bị yếu thế về các thiết bị máy móc công nghệ sản xuất kinh doanh nên công ty cần đầu tư nâng cấp thêm cho các dây chuyền sản xuất hiện đại, góp phần làm tăng năng suất sản xuất SV: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lớp: ĐH TCNH 2-K5 27 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa... giai đoạn khó khăn thì bất cứ một công ty nào dù thuộc thành phần kinh tế nào cũng phải tự tìm cho mình một đính hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển Chính vì vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đã không ngừng đổi mới, từng bước tự hoàn thiện công tác quản lý cũng như điều hành sản xuất kinh doanh Tuy mới tách ra hoạt động chưa lâu nhưng công ty cũng đã có những bước trưởng... phải kể tới là việc bán lấn sản phẩm bánh Typo sang thị trường Trung Quốc… Về công tác quản lý NVL,CCDC của công ty khá tốt .Công ty đang cố gắng ngày càng hiện đại hóa kho dự trữ để có thể dự trữ được tốt hơn NVL,CCDC góp phần rút ngắn khoảng thời gian dự trữ,từ đó sẽ rút ngắn được vốn lưu động thường xuyên cần thiết… • Về công tác quản lý TSCĐ của công ty thì hiện nay công ty đang cố gắng hiên đại hóa... lâu dài trong công ty Còn đối với các lao động thời vụ công nhân vẫn được chấm công theo hình thức bảng chấm công • Công tác trả lương cho người lao động tại công ty Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: + Hình thức trả lương theo thời giam làm việc: hình thức này được áp dụng để trả lương cho các lao động gián tiếp sản xuất sản phẩm như các lao động trong các phòng ban quản lý công ty, phân xưởng…

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • BẢNG KÝ HIỆU

  • PHẦN 1

  • SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ.

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị.

    • 1.1.1. Tên, quy mô, và địa chỉ của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.

    • 1.1.2. Các cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển.

    • 1.2. Lĩnh vực kinh doanh vàchiến lược hoạt động và mục tiêu của công ty.

    • 1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh.

    • 1.2.2. Chiến lược hoạt động của công ty.

    • 1.2.2.1. Chiến lược hoạt động của công ty.

    • 1.2.2.2. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của công ty.

    • 1.2.3.Mục tiêu hoạt động của công ty.

    • 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty.

    • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

    • 1.4. Lực lượng sản xuất.

    • CHƯƠNG 2:

    • TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

      • 2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

      • 2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

      • 2.1.2. Các chiến lược phát triển thị trường trong tương lai gần của công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan