Chế độ thai sản dành cho nam giới khi vợ sinh con mới nhất

2 442 0
Chế độ thai sản dành cho nam giới khi vợ sinh con mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHẾ ĐỘ THAI SẢN DÀNH CHO NAM GIỚI KHI VỢ SINH CON Quy định chế độ thai sản dành cho nam giới có vợ sinh năm 2016 cụ thể: Điều kiện hưởng chế độ BHXH, thời gian hưởng chế độ thai sản nam giới theo Luật theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 (có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2016) Điều kiện hưởng - Lao động nam đóng BHXH có vợ sinh Thời gian hưởng chế độ sinh Lao động nam đóng BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau: - 05 ngày làm việc; - 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi; - Trường hợp vợ sinh đôi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thêm nghỉ thêm 03 ngày làm việc - Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh Thủ tục hồ sơ gồm có: - Hồ sơ hưởng chế độ thai sản lao động nam có vợ sinh chồng lao động nữ mang thai hộ gồm: + Danh sách đề nghị giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản (mẫu C70a-HD) đơn vị sử dụng lao động lập + Giấy khai sinh trích lục khai sinh giấy chứng sinh trừ trường hợp chết mà chưa cấp giấy chứng sinh + Trường hợp chết: Giấy chứng tử trích lục khai tử trích hồ sơ bệnh án giấy viện mẹ chết sau sinh mà chưa cấp giấy chứng sinh + Giấy xác nhận sở y tế (giấy viện) trường hợp sinh 32 tuần tuổi sinh phải phẫu thuật Cách tính mức hưởng chế độ thai sản danh cho nam giới: Mức hưởng = (Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng liền kề trước nghỉ việc) / 24 ngày X 100% X số ngày nghỉ chăm sóc vợ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: - Đối với trường hợp có cha tham gia BHXH cha phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước vợ sinh (khi lao động nam tham gia BHXH vợ không tham gia BHXH) - Đối với người chồng người mẹ nhờ mang thai hộ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận (khi lao động nam tham gia BHXH, vợ người mang thai hộ không tham gia BHXH) Mức hưởng trường hợp tính sau: Mức hưởng = lần mức lương sở tháng sinh cho Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. Tên bước Mô tả bước 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động nhận con nuôi thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi; 2. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con nuôi; 3. - Bản sao hồ sơ nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật; 4. - Giấy xác nhận của người sử dụng lao động về việc người lao động nghỉ việc để nuôi con nuôi; Thành phần hồ sơ 5. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 6. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không nghiên cứu - trao đổi 58 tạp chí luật học số 5/2010 ThS. Hoàng Thị Hải Yến * ỡnh ng gii trong lnh vc lao ng, vic lm l mt trong nhng ni dung c bn v quan trng nht v bỡnh ng gii trờn phm vi ton cu, trong tng khu vc cng nh Vit Nam. Trong lnh vc ny, cỏc quy nh ca phỏp lut v chớnh sỏch bo him xó hi núi chung v ch thai sn núi riờng úng vai trũ rt quan trng bo v quyn li ca lao ng n, bo m bỡnh ng gii. L mt trong nhng ch bo him xó hi (BHXH) cú ý ngha quan trng, ch thai sn hin hnh c quy nh ti Lut bo him xó hi do Quc hi thụng qua ngy 29/06/2006 cú hiu lc t ngy 01/01/2007 cng cú ni dung khụng th tỏch ri cỏc nguyờn tc c bn cng nh cỏc quy nh c th v lnh vc lao ng vic lm m Lut bỡnh ng gii ó quy nh. gúp phn hon thin h thng phỏp lut bỡnh ng gii, bi vit tp trung phõn tớch cỏc quy nh v ch thai sn theo Lut bo him xó hi nm 2006 di gúc gii v bỡnh ng gii. Ch thai sn hin hnh c quy nh t iu 27 n iu 37 ca Lut bo him xó hi ng thi c c th hoỏ ti Ngh nh ca Chớnh ph s 152/2006/N-CP ngy 22/12/2006 hng dn thi hnh mt s iu ca Lut bo him xó hi bt buc v Thụng t s 03/2007/TT-BLTBXH ngy 30/01/2007 hng dn thi hnh mt s iu ca Ngh nh s 152/2006/N-CP. Cỏc quy nh ca ch thai sn hin hnh ó k tha v hon thin cỏc quy nh v ch thai sn ca phỏp lut bo him xó hi trc ú, bo m quyn li hp phỏp ca ngi lao ng khi cú thai, sinh con, nhn nuụi con nuụi s sinh m bo thc hin cú hiu qu cỏc chớnh sỏch kinh t-xó hi ca Nh nc, trong ú cú mc tiờu bỡnh ng gii v s tin b ca ph n, c th hoỏ c cỏc nguyờn tc c bn v quyn bỡnh ng nam n, quyn bỡnh ng gia v v chng, nguyờn tc khụng phõn bit i x gia nam v n, nguyờn tc bo v, chm súc b m v tr em m Hin phỏp nm 1992 ó ghi nhn. Thụng qua vic Lut bo him xó hi quy nh cỏc quy phm phỏp lut bo m nguyờn tc bỡnh ng nam n, cú th ỏnh giỏ c mc gii phúng ph n - mt trong nhng tiờu chun c bn ỏnh giỏ mc tin b ca xó hi. Di gúc bỡnh ng gii, cỏc quy nh ca Lut bo him xó hi núi chung cng nh cỏc quy nh v ch thai sn núi riờng cn m bo cú s thng nht, ng b vi cỏc quy nh ca Lut bỡnh ng gii nhm m bo bỡnh ng gii thc s trong xõy dng v thc thi phỏp lut. c bit, ch thai sn trong Lut bo him xó hi nht thit phi thng nht vi ni dung ca cỏc nguyờn tc c bn v bỡnh ng gii c quy nh ti iu 6 cng nh nhng ni B * Khoa lut - Trng i hc Hu nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 59 dung của bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động, việc làm được quy định tại Điều 13 Luật bình đẳng giới. Cụ thể: “Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới 1. Nam nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống và gia đình. 2. Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới. 3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới. 4. Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới. 5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật”; “Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động 1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện lao động khác. 2. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh. 3. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỉ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm 1 | Báo quản trị | Thảo luận #2014 28/07/2008 Đánh giá(0) Chế độ thai sản đối với Giáo viên đang trong thời gian tập sự? Kính nhờ LS giải đáp giúp: Trường tôi có 1 Giáo viên đang trong thời gian tập sự thì phải nghỉ sinh. Theo quy định của luật BHXH thì không được tính trợ cấp thai sản (vì chưa có đủ thời gian đóng BHXH theo quy định). Vậy, chế độ của giáo viên này bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp ưu đãi phải giải quyết như thế nào? trường tôi có đóng BHXH, BHYT cho cô trong thời gian nghỉ sinh không? Cô có đủ điều kiện để bổ nhiệm vào ngạch theo quy định không? (chỉ vì cô phải nghỉ sinh chứ không vi phạm kỷ luật của nhà trường) Xin cảm ơn LS. 2 DANGTHANHLIEM Vietnam > Hồ Chí Minh Tham gia:12/07/2008 Tổng số bài viết (294) Số điểm: 1515 nghỉ hộ sản Chào bạn; + Công chức dự bị có các quyền lợi sau đây: 1. Được hưởng các quyền lợi như cán bộ, công chức quy định tại khoản 1, 2, 3, 5, 6 Điều 9 và các điều 10, 11, 12, 13 và 14 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức; 2. Được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản và chế độ tử tuất theo quy định tại các điều 107, 142, 143 và 144 của Bộ luật Lao động. Trờng hợp công chức dự bị bị tai nạn lao động, được hưởng chính sách quy định tại khoản 2 Điều 146 của Bộ luật Lao động; 3. Được hưởng lương và các chế độ phụ cấp (nếu có) như đối với công chức trong thời gian tập sự. Ngoài ra công chức dự bị còn được hưởng các quyền lợi khác như cán bộ, công chức nơi công chức dự bị công tác. (Theo điều 21 Nghị định 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị). + Đối tượng không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng): - Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; (Thông tư Liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập). Như vậy, các giáo viên trong thời gian thử việc khi nghỉ thai sản vẫn được hưởng chế độ lương và phụ cấp ưu đãi như những cán bộ, công chức khác (đương nhiên tính theo mức lương thử việc). Trong thời gian này, cơ quan vẫn phải đóng bảo hiểm xã hội cho giáo viên. Khi hết thời gian thử việc, người thử việc phải làm bản báo cáo kết quả thử việc; người hướng dẫn thử việc phải có bản nhận xét, đánh giá kết quả đối với người thử việc và báo cáo người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức.Người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức đánh giá phẩm chất đạo đức và kết quả công việc của người thử việc. Nếu đạt yêu cầu thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc đơn vị được giao quyền 3 tuyển dụng viên chức ký tiếp hợp đồng làm việc và quyết định bổ nhiệm vào ngạch viên chức (Theo khoản 1, 2 điều 22 Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ). Việc nghỉ hộ sản không ảnh hưởng đến việc đánh giá và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Một vài ý trao đổi cùng bạn. Thân. Báo quản trị • #2037 08/08/2008 Đánh giá(0) ptc_2008 Vietnam > Quảng Bình Tham gia:27/07/2008 Tổng số bài viết (42) Số điểm: 610 Re: Chế độ thai sản đối với Giáo viên đang trong

Ngày đăng: 22/06/2016, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan