Thông tư 07/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng

2 207 0
Thông tư 07/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 07/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng tài liệu,...

MỤC LỤCMỞ ĐẦUVốn kinh doanh của các tổ chức tín dụng chủ yếu là từ nguồn vốn huy động. Vì vậy, nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp vụ kinh doanh của tổ chức tín dụng. Pháp luật quy định, tổ chức tín dụng huy động vốn thông qua các hình thức: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng hoặc được vay vốn của Ngân hàng nhà nước. Trong đó, hình thức huy động vốn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá cũng rất quan trọng. Nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng và những đánh giá, nhận xét của tác giả về vấn đề nêu trên” sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về vấn đề này.NỘI DUNGI. PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG1. Khái niệm a) Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành1 - Khái niệm: Theo Khoản 1 Điều 4 quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng (quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì: “Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”.- Các loại giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành:+ Trái phiếu: giấy tờ có giá quy định nghĩa vụ của ngân hàng phải trả cho người nắm giữ (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi đáo hạn.+ Tín phiếu: (Treasury bill) là giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng (ngoài ra có Ngân hàng nhà nước, Kho bạc nhà nước, Doanh nghiệp) phát hành nhằm mục đích huy động vốn ngắn hạn.+ Kỳ phiếu: (promissory note) giấy tờ có giá ngắn hạn thể hiện cam kết trả tiền vô điều kiện cho người lập phiếu phát ra trong đó xác nhận trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng quy định trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác.+ Chứng chỉ gửi tiền: (Certificate of Deposit) giấy tờ có giá do Ngân hàng phát hành chứng nhận người sở hữu văn bản đã gửi tiền vào ngân hàng để huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân khác.+ Các loại giấy tờ có giá khác- Thuộc tính của giấy tờ có giá:+ Tên tổ chức tín dụng phát hành+ Tên gọi Giấy tờ có giá+ Mệnh giá2 + Thời hạn NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 24/2015/TT-NHNN NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2015 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH CHO VAY BẰNG NGOẠI TỆ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY LÀ NGƯỜI CƯ TRÚ Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối số 06/2013/PLUBTVQH13 ngày 18 tháng năm 2013; Căn Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Điều Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều Thông tư số 24/2015/TT-NHNN “c) Cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất qua cửa biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất để trả nợ vay; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân vốn cho vay, khách hàng vay phải bán số ngoại tệ vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho vay theo hình thức giao dịch hối đoái giao (spot), trừ trường hợp nhu cầu vay vốn khách hàng để thực giao dịch toán mà pháp luật quy định đồng tiền giao dịch phải ngoại tệ Quy định thực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016;” Điều Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2016 Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./ KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Nơi nhận: - Như khoản Điều 2; - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ CSTT, Vụ PC Nguyễn Thị Hồng Hệ thống ti khoản kế toán các Tổ chức tín dụng Tháng 7/2006 I www.sbv.gov.vn Ti liệu tham khảo Vụ Kế toán - Tài chính Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Hệ thống hóa Hệ thống ti khoản kế toán các TCTD TD Bản Hệ thống hóa hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng này bao gồm các Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc sau đây: 1. Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004. 2. Quyết định số 1146/2004/QĐ-NHNN ngày 21/9/2004. 3. Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày 01/6/2005. 4. Quyết định số 29 /2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006. Thực hiện hệ thống hóa bởi: Phòng Chế độ - Tổng hợp Vụ Kế toán - Ti chính Ngân hng Nh nớc Việt Nam 47 - 49 Lý Thái Tổ, Hon Kiếm, H Nội Điện thoại: 04. 826-8775 Fax: 04. 825-3492 Email: chedoketoantctd@yahoo.com Website: www.sbv.gov.vn Ti liệu tham khảo Ngân hng Nh nớc Việt Nam www.sbv.gov.vn HethonghoaHTTK.pdf 1 I. Những quy định chung 1. Hệ thống tài khoản kế toán này áp dụng đối với các Tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng. 2. Các Tổ chức tín dụng chỉ đợc mở và sử dụng các tài khoản quy định trong Hệ thống tài khoản kế toán khi đ có cơ chế nghiệp vụ và theo đúng nội dung đợc cấp giấy phép hoạt động. 3. Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng gồm các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán, đợc bố trí thành 9 loại: - Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán gồm 8 loại (từ loại 1 đến loại 8). - Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán có 1 loại (loại 9). - Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (từ đây gọi tắt là tài khoản trong bảng và tài khoản ngoài bảng) đợc bố trí theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, từ tài khoản cấp I đến tài khoản cấp III, ký hiệu từ 2 đến 4 chữ số. - Tài khoản cấp I ký hiệu bằng 2 chữ số từ 10 đến 99. Mỗi loại tài khoản đợc bố trí tối đa 10 tài khoản cấp I. - Tài khoản cấp II ký hiệu bằng 3 chữ số, hai số đầu (từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp I, số thứ 3 là số thứ tự tài khoản cấp II trong tài khoản cấp I, ký hiệu từ 1 đến 9. - Tài khoản cấp III ký hiệu bằng 4 chữ số, ba số đầu (từ trái sang phải) là số hiệu tài khoản cấp II, số thứ 4 là số thứ tự tài khoản cấp III trong tài khoản cấp II, ký hiệu từ 1 đến 9. Các tài khoản cấp I, II, III là những tài khoản tổng hợp do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định, dùng làm cơ sở để hạch toán kế toán tại các Tổ chức tín dụng. 3.1- Về mở và sử dụng tài khoản cấp III: 3.1.1- Đối với Tổ chức tín dụng có khả năng ứng dụng công nghệ tin học để hạch toán, quản lý và theo dõi đợc các chỉ tiêu tài khoản cấp III, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đầy đủ, trên cơ sở đó, lập đợc Bài tập học kỳ Môn Luật ngân hàng Lớp N02-Nhóm 6 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẨU ………………………………………………………………… .…1 NỘI DUNG …………………………………………………………………………1 I-Khái quát chung …………………………………………………………….1 II-Vai trò của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của TCTD…….… 2 III-Cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của TCTD …………………………… .4 1. Cơ sở pháp lý ………………………………………………………4 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của TCTD ………………………9 IV- Phương hướng hoàn thiện để nâng cao vai trò của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của TCTD …………… 14 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….17 1 Bài tập học kỳ Môn Luật ngân hàng Lớp N02-Nhóm 6 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường và bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, ở nước ta hiện nay thì khái niệm công ty con, công ty liên kết đã không còn xa lạ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Là một loại hình doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng thành lập các công ty con, công ty liên kết để tiến hành hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Để hiểu rõ hơn về vai trò của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng cũng như cơ sở pháp lý, thực trạng hoạt động của chúng em xin chọn đề tài “Phân tích vai trò của hệ thống các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động của hệ thống công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng”. NỘI DUNG I-Khái quát chung. Trước hết về khái niệm tổ chức tín dụng (TCTD), theo khoản 1 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 thì “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”. Như vậy xét về bản chất thì TCTD cũng là doanh nghiệp. Tuy nhiên TCTD lại có những đặc điểm riêng để phân biệt với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề khác của nền kinh tế: 2 Bài tập học kỳ Môn Luật ngân hàng Lớp MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I. Pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng 1. Khái niệm a) Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành b) Phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng 2. Chủ thể 3. Trình tự phát hành giấy tờ có giá 4. Phương thức phát hành giấy tờ có giá II. Cơ chế xác lập giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng III. Một vài nhận xét về pháp luật huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng. Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Vốn kinh doanh của các tổ chức tín dụng chủ yếu là từ nguồn vốn huy động. Vì vậy, nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp vụ kinh doanh của tổ chức tín dụng. Pháp luật quy định, tổ chức tín dụng huy động vốn thông qua các hình thức: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng hoặc được vay vốn của Ngân hàng nhà nước. Trong đó, hình thức huy động vốn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá cũng rất quan trọng. Nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng và những đánh giá, nhận xét của tác giả về vấn đề nêu trên” sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về vấn đề này. NỘI DUNG I. PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Khái niệm a) Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành - Khái niệm: Theo Khoản 1 Điều 4 quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng (quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì: “Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”. - Các loại giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành: 2 + Trái phiếu: giấy tờ có giá quy định nghĩa vụ của ngân hàng phải trả cho người nắm giữ (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi đáo hạn. + Tín phiếu: (Treasury bill) là MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong bất kỳ một nền kinh tế phát triển sôi động nào, vốn bao giờ cũn g là nguồn lực khan hiếm. Vì vậy sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu của bất kỳ nhà quản lý kinh tế nào, dù ở tầm vĩ mô hay vi mô. Tín dụng, nhất trong nền kinh tế thị trường, là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng ra đời có ý nghĩa cự c kỳ quan trọng đối với nền kinh tế. Nó góp phần thúc đẩy quá trình luân chu yển vổn trong nền kinh tế, giải quyết mâu thuẫn vốn có của quá trình tái sản xuất xã hội, trong thực tế cùng một lúc có những chủ thể thừa vốn, cũng có những chủ thể thiếu vốn cần có vốn để đáp ứng những khoản chi tiêu kinh doanh của mình. Tình trạng này nếu không được giải quyết nhanh thì nó sẽ làm cho quá trình sản xuất bị ngưng trệ, nền kinh tế kém phát triển. Ngàynay trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, tín dụng dường như đã đáp ứng được những nhu cầu bức xúc về vốn đó. Chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này em xin được Tìm hiểu hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng của các tổ chức tín dụng và những vấn đề thực tiễn pháp lý từ năm 2012 đến nay, đề xuất hướng giải quyết để xử lý quản lý đối với các khoản nợ sau cho vay của tổ chức tín dụng. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng của các tổ chức tín dụng 1. Khái quát hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng 1.1. Khái niệm cho vay của tổ chức tín dụng Cho vay là một hiện tượng kinh tế khách quan, xuất hiện trong xã hội loài người có tình trạng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Trong pháp luật dân sự, hiểu theo nghĩa chung nhất, cho vay là việc một người thỏa thuận để cho người khác được sử dụng tài sản của mình trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm của mình với người đó. Vậy ta có thể định nghĩa hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng như sau: Cho vay là một trong những hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng sẽ chuyển giao cho bên vay (khách hàng) một khoản vốn tiền tệ, bên vay sẽ sử dụng khoản vốn tiền tệ đó trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó sẽ hoàn trả cho tổ chức tín dụng cả gốc và lãi theo hoả thuận. 1.2. Đặc điểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng: Ngoài những dấu hiệu chung của quan hệ cho vay, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng còn thể hiện ở những dấu hiệu có tính đặc thù sau:  Việc cho vay của tổ chức tín dụng là hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức năng. Các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng cũng có thể thực hiện việc cho vay đối với khách hàng như một hoạt động kinh doanh nhưng hoạt động cho vay của tổ chức này hoàn toàn không phải là nghề nghiệp kinh mang tính chức năng.  Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng là một nghề kinh doanh có điều kiện, thể hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tổ chức tín dụng phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định, phải được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước khi tiến hành việc đăng ký kinh doanh theo luật định.  Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ngoài sự điều chỉnh của pháp luật về hợp đồng còn chịu sự điều chỉnh, chi phối của các đạo luật về Ngân hàng, kể cả tập quán thương mại về ngân hàng. 1.3. Các nguyên tắc của hoạt động cho vay: Nguyên tắc tránh rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng: trong hoạt động ngân hàng thường có tính rủi ro rất cao và thường mang tính chất dây chuyền đối với nhiều lợi ích khác nhau trong xã hội. Để tránh những rủi ro này, các tổ chức tín dụng ngày nay thường thực -hiện việc thẩm định tín dụng với tám biện pháp thẩm định sau: tính cách người đi vay (character), tư cách của người đi vay (capacity), khả năng trả nợ (capability), dòng tiền (cashflow), vốn (capital), điều kiện hoạt động (conditions), tài sản chung (collectability) và tài sản thế chấp (collateral). Nguyên

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan