NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (GASTROPODA) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

97 1.1K 1
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (GASTROPODA) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiLỜI CAM ĐOANiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiiMỤC LỤCivI.MỞ ĐẦU11.Đặt vấn đề12.Mục tiêu nghiên cứu23.Nội dung nghiên cứu21.1.Đối tượng nghiên cứu31.1.1.Đặc điểm, tính chất31.1.2.Vai trò, khả năng ứng dụng61.1.3.Đặc điểm sinh học và sinh thái học71.2.Địa điểm nghiên cứu71.2.1.Địa điểm nghiên cứu71.3.Tình hình nghiên cứu về đa dạng ốc cạn111.3.1.Trên thế giới111.3.2.Tại Việt Nam12CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU152.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu152.1.1.Địa điểm nghiên cứu152.1.2.Thời gian nghiên cứu152.2.Phương tiện và phương pháp nghiên cứu172.2.1.Phương tiện nghiên cứu172.2.2.Phương pháp nghiên cứu17CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU233.1. Thành phần loài ốc cạn ở KVNC.233.1.1. Cấu trúc thành phần loài233.1.2. Mức độ phong phú của các loài ốc cạn tại KVNC323.1.3. Mối quan hệ thành phần loài ốc cạn ở KVNC với các khu vực lân cận393.2. Đặc điểm phân bố của ốc cạn ở KVNC403.2.1. Phân bố theo sinh cảnh403.3. Vai trò của ốc cạn413.3.1. Về giá trị làm thực phẩm413.2.2. Về giá trị Y dược423.3.3. Khả năng gây hại của ốc cạn43NHẬN XÉT CHUNG47KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ48Kết luận48Kiến nghị48TÀI LIỆU THAM KHẢO49PHỤ LỤC51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGÔ THÀNH ĐẠT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (GASTROPODA) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN HÀ NỘI, THÁNG 06 NĂM 2016 ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGÔ THÀNH ĐẠT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC CẠN (GASTROPODA) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Quốc Bình HÀ NỘI, THÁNG 06 NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng Ngọc Khắc TS Nguyễn Quốc Bình trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, đôn đốc kiểm tra tra suốt trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã người dân xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho suốt trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãn đạo trường Đại học sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, Thầy Đỗ Văn Nhượng - khoa Sinh giúp đỡ trình học tập hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Ngô Thành Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin xam đoan đồ án “ Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Gastropoda) xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở nghiên cứu thực địa khu vực xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Dưới hướng dẫn khoa học TS Hoàng Ngọc Khắc Các số liệu kết trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Ngô Thành Đạt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/Ký hiệu Nội dung ĐDSH Đa dạng sinh học ĐCT Đất canh tác KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐV Núi đá vôi RTN Rừng tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân TNTN Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác vùng miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng phòng phú thành phần loài số lượng Sự phong phú đa dạng khu hệ động vật góp phần tạo nên đa dạng Động vật không xương sống nói chung, động vật Thân mềm nói riêng vô đa dạng hình thái, tập tính, sinh lý nên thích nghi với nhiều điều kiện môi trường sống khác Thân mềm (Mollusca) biết đến với khoảng 130.000 loài, phân bố rộng khắp Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp đa dạng phong phú nhất, có khoảng 90.000 loài, chiếm khoảng 70% tổng số loài Thân mềm Lớp thân mềm Chân bụng (Gastropoda) lớp thuộc Ngành thân mềm (Mollusca) có vai trò đặc biệt quan trọng hệ sinh thái có giá trị thực tiễn người Trong lớp Chân bụng có phân lớp: Phân lớp Mang trước (prosobranchia), phân lớp Mang sau (Opisthobranchia) phân lớp Có phổi (Pulmonata) Trong phân lớp này, phân lớp Mang sau hoàn toàn biển, phân lớp Mang trước tỷ lệ loài sống nước chiếm phần lớn số cạn, phân lớp Pulmonata sống cạn Trải qua tiến hóa hàng triệu năm Thân mềm Chân bụng phát sinh nhiều loài có số lượng loài phong phú đứng thứ sau lớp côn trùng Đặc biệt nhóm cạn môi trường sống đặc trưng nên hình thành nên đa dạng cao, nhiều loài dùng làm thực phẩm quan trọng cho người, mang lại nguồn kinh tế cho người dân khu vực Trong hệ sinh thái có nhiều loài thành phần thiếu chuỗi thức ăn lưới thức ăn dành cho số loài chim thú ăn thịt nhỏ Tuy nhiên bên cạnh có số loài vật chủ trung gian lây truyền bệnh cho người động vật Việt Nam nghiên cứu Thân mềm Chân bụng hạn chế, nhiều vùng chưa có dẫn liệu Các nghiên cứu từ sớm kéo dài vài kỷ, kết nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ đa dạng, đăc trưng hình thái, kích thước, phân loại, phân bố, giá trị thực tiễn Các nghiên cứu cho thấy vùng núi đá vôi nơi tập trung nhiều ốc cạn số lượng loài số lượng cá Thần Sa xã huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã nằm phía bắc huyện biết đến với có nhiều khoáng sản quý chì, kẽm, vàng Khu di tích Thần Sa nằm trọn địa bàn xã Thần Sa Đặc trưng địa hình dãy núi đá vôi dày đặc thuộc phần cuối dãy núi Bắc Sơn dải thung lũng hẹp dọc theo bờ sông Thần Sa Tại khu di tích phát khảo cổ học Thần Sa gắn liền với thời đại đồ đá cũ có niên đại vạn năm lần tìm Đông Nam Á, thu hút ý nhà khoa học nước giới với địa hình chủ yếu núi đá vôi chưa có nhiều dẫn liệu Thân mềm Chân bụng khu vực Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài ốc cạn góp phần cho thấy đa dạng sinh học khu vực tác động môi trường xung quanh đến chúng Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “ Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật thân mềm chân bụng xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ĐDSH động vật Thân mềm Chân bụng cạn xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên + Xác định (đánh giá) thành phần loài động vật Thân mềm Chân bụng + Xác định đặc điểm phân bố sinh cảnh xã + Xác định mối liên hệ ốc cạn với môi trường xung quanh giá trị để làm sở liệu cho địa phương - Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phát triển DDSH - Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc cạn KVNC Tìm hiểu đặc điểm phân bố ốc cạn theo sinh cảnh Tìm hiểu giá trị, ý nghĩa thực tiễn ốc cạn KVNC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 I.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm, tính chất Hầu hết loài ốc cạn phát dựa vào đặc điểm hình thái vỏ, dấu hiệu sử dụng nhiều mô tả, xoắn vỏ ốc tính chất phức tạp vỏ ốc Sự tiến hóa dạng ống tạo nên vỏ xoắn quen gọi vòng xoắn Các vòng xoắn chụm lại trục (axis), trục chạy xuyên trung tâm gọi trụ (central pillar) vỏ Vòng xoắn (sutunre) Một vài loài vỏ mỏng có dường thứ sinh hay đường rộng (broad), thêm vào dãy mở đục (opaque) bên cạnh đường xoăn đường xoắn kép Hầu mẫu vỏ, vòng xoắn rộng vòng xoắn cuối (last whorl) Đỉnh vòng xoắn (apex), đối diện với đáy (base) Phần mở bên vỏ gọi miệng vỏ (aperture) a) Vỏ ốc Vỏ ốc ống rỗng dài chứa thể ốc, cuộn vòng quanh trục tạo nên vòng xoắn Hình dáng vỏ đa dạng hình cầu, hình nón, dạng tháp xoắn, hình trụ, dạng quay, dạng xoắn dài, dạng cuộn Vỏ dày hay mỏng, chắn hay không, suốt hay mờ đục Vỏ có màu đa dạng, loài, chí cá thể có màu sắc khác Màu vỏ ốc thường trang trí hầu hết theo kiểu dãy băng xoắn màu hẹp hay rộng hay có sọc Vỏ trang trí màu gọi không màu Màu sắc vùng với hoa văn gặp hầu hết loài ốc cạn đặc trưng cho taxa hậc giống hay phân giống Trong loài có sai khác đáng kể màu sắc hoa vỏ ốc nguyên nhân môi trường sống, yếu tố mùa năm đáng ý giai đoạn non có nhiều thay đổi so với trường thành111 Vỏ thường xoắn có hình dạng xoắn mặt phẳng, có có nắp vỏ (vẩy), nắp vỏ Vỏ bị tiêu giảm nhiều mức độ: Vỏ không chứa đủ phần thân (giống ), vỏ bé phần vị vạt áo phủ (giống Aplysia), vạt áo phủ kín vỏ bé bên Carinaria(giống Aplysia, sên trần Limax), vỏ tiêu giảm vụn đá vôi rải rác (sên trần Arion) hoàn toàn dấu vết vỏ Thông thường vỏ cuộn có dạng sau: Dạng chóp dài (elongate – tapering) Dạng gần trụ (supcylindric) Dạng hình trụ (cynlindric) Dạng nón oval (subovate) Dạng oval dài (elongate – avate) Dạng xoắn ốc dẹt (depressed – heliciform) Dạng xoắn ốc (heliciform) Dạng xoắn ốc nón (conic – heliciform.) Hình 1.1 Cấu tạo vỏ ốc cạn b) Đỉnh vỏ Đỉnh vỏ điểm khởi đầu vòng xoắn, nơi hình thành vòng xoắn vỏ (hay gọi vòng xoắn phôi), vòng xoắn thường nhỏ nhẵn Đỉnh vỏ nhọn, tù tầy c) Kích thước vỏ Kích thước vỏ đặc điểm dùng mô tả nhận dạng taxon bậc loài, giống Các số đo quan trọng kích thước vỏ bao giồm: chiều cao hay chiều dài (tính từ đỉnh vỏ đến vành miệng, không tính vành bờ môi), chiều rộng (khoảng cách 10 Cá thể sống tự nhiên Hình 11: 11.Cyclophorus perdix tuba (Sowerby, 1842) A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên Hình 13: 13.Cyclotus setosus Möellendorff, 1894 A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 14: 83 C: Mặt bên 14.Japonia scissimargo (Benson, 1856 A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 15: 15.Japonia sp Mặt trước Mặt sau C: Mặt bên Mặt bên Cá thể sống tự nhiên Hình 16: 84 16Scabrina tonkiniana Mabille, 1887 A: mặt sau B: Mặt trước Hình 17: 17.Pterocyclos anguliferus A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 18: 85 C: Mặt bên C: Mặt bên 18.Perrottetia dermaoyrrhosa Siriboon & Panha, 2014 A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên Hình 19: A: Mặt trước 19.Pupina anceyi Bavay et Dautzenberg, 1899 B: Mặt sau Hình 20: 86 20.Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887) Mặt bên Mặt trước Mặt sau Hình 21: 21.Georissa decora Moellemdorff, 1900 A:Mặt trước B: Mặt sau C: Mặt bên Hình 22: 22.Diplommatina scolops Mollendorff, 1901 A:Mặt trước B: Mặt sau C: Mặt bên Hình 23: 87 Cá thể tự nhiên D: cá thể tự nhiên D: cá thể tự nhiên 23.Chamalycaeus heudei Bay Et Daut, 1903 A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 24: 24.Achanira fulica Bowdich, 1882 A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên Hình 26: 26.Macrochlamys crebristritus cf Semper, 1870 A: Mặt sau B: Mặt trước 88 C: Mặt bên D: cá thể tự nhiên C: Mặt bên Cá thể sống tự nhiên Hình 27: 27.Megaustenia melafica J.F Mabille, 1887 A: Mặt sau B: Mặt trước Cá thể sống tự nhiên Hình 28: 89 C: Mặt bên 28.Chalepotaxis infantilis (Gredlee, 1881) A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 29: 29.Calybium insignis A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 30: 90 C: Mặt bên C: Mặt bên 30.Bradybaena jourdyi jourdyi (Morelet, 1886) A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 31: C:Mặt bên 31.Bradybaena similaris Ferussac, 1882 A: Mặt sau B: Mặt trước Hình 32: C: Mặt bên 91 32.Plectopylis schlumberger (Morelet, 1886) A: Mặt sau B: Mặt bên Hình 33: 33.Gudeodiscus fiscuscheri (Gude, 1901) A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên Cá thể sống tự nhiên Hình 37: 37.Neocepolis cherrieri depressa Dautzenberg & Fischer, 1908 A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên 92 Hình 38: 38.Hemiphaedusa ophthalmophana (Mabille, 1887) A: Mặt trước B: Mặt bên C: cá thể sống tự nhiên Hình 40: 40.Videna splendens (Semper, 1889) A: Mặt sau B: Mặt trước 93 C: Mặt bên Hình 41 41.Geotrochus conus (Philip, 1841) A: Mặt sau B: Mặt trước C: Mặt bên Phụ lục 2: Một số hình ảnh sinh cảnh hoạt động lấy mẫu KVNC Sinh cảnh nương rẫy Chân núi đá vôi 94 Sinh cảnh vườn nhà Gặp gỡ chủ tịch ủy ban xã Thần Sa ngày 28/04/2016 Thu mẫu núi đá vôi ngày 10/04/2016 95 11 Thu mẫu vườn chuối ngày 10/04/2016 13 Phỏng người dân ngày 28/04/2016 15 Người dân bắt ốc 96 17 Vệ sinh mẫu phòng thí nghiệm Phụ lục 3: Danh sách vấn người dân KVNC ST T Họ Tên Nguyễn Thị Dung Năm sinh 1981 Giới tính Nữ Lò Thị Hảo 1992 Nữ Ngọc Thị Na 1976 Nữ Đồng Xuân Trường 1988 Nam Phí Ngọc Sính 1980 Nam Thường trú Tân Kim – Thần Sa -Thái Nguyên Bản Mông –Thần Sa -Thái Nguyên Trung Sơn – Thần Sa- Thái Nguyên Yên Kim – Thần Sa -Thái Nguyên TrungSơn – Thần Sa - Thái Nguyên 97 Chức vụ Dân lao động Dân lao động Dân lao động Cán xã Dân lao động [...]... xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Mẫu ốc cạn ở các khu thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được thu định tính và định lượng vào mùa khô và mùa mưa trong năm vì đây là thời gian thích hợp cho các loài ốc phát triển Phần lớn các mẫu ốc cạn được thu theo các sinh cảnh... ốc cạn trước đây ở Việt Nam, cập nhật với những đổi mới về phân loại học, xúc tiến việc nghiên cứu và tìm hiểu vai trò của ốc cạn trong tự nhiên và xã hội 20 Từ những tài liệu thu tập được cho thấy những nghiên cứu về ốc cạn ở Việt Nam đã được thực hiện ở nhiều nơi, tuy nhiên cho tới thời điểm hiện nay thì chưa có tài liệu nghiên cứu về phân loại học cũng như đa dạng sinh thái ốc cạn ở khu vực xã Thần. .. Giáo dục: So với các xã khác trong huyện Võ Nhai, Thần Sa có hệ thống giáo dục tương đối phát triển, hệ thống trường học của xã được đầu tư xây dựng nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con em nhân dân trong xã 3 I.3 I.3.1 Tình hình nghiên cứu về đa dạng ốc cạn Trên thế giới Việc nghiên cứu ốc cạn trên thế giới về khía cạnh phân loại và đặc điểm sinh học, phân bố và sinh sản đã được... đồng; A, B là tổng số loài của hai khu hệ ốc cạn cần so sánh; C là số loài trùng nhau của hai khu hệ Chỉ số tương đồng càng cao, mức độ gần gũi giữa hai khhu hệ càng lớn 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài ốc cạn ở KVNC 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài Kết quả nghiên cứu tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã thu được 873 cá thể ốc cạn Kết quả phân tích và xác định được 41... (40.000 tấn/năm) Trong y học, ốc còn được sử dụng làm dược liệu với bộ phận chủ yếu là thịt và nhớt của chúng Thuốc của ốc sên có tên là oa ngựu, vị mặn, tính hàn, trơn nhày, có tác dụng bổ dưỡng, giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu, chống co thắt I.1.3 Đặc điểm sinh học và sinh thái học Trên thế giới hiện nay, đặc điểm sinh học và sinh thái học của ốc cạn ngày càng được chú ý nghiên cứu, đặc biệt là những... loài trong ô nghiên cứu: V (số cá thể/m2) = ∑n/∑S Trong đó: + ni: Là số lượng cá thể loài thứ i trong ô nghiên cứu +∑ni: là tổng cá thể loài i trong các ô nghiên cứu +∑n: Là tổng số cá thể trong các ô nghiên cứu +∑S: là tổng diện tích các ô nghiên cứu • Độ đa dạng loài: (D’): Được tính theo chỉ số đa dạng Simpson (Simpson’s Index of • Diversity) 16 D’ = I - ∑Pi2 Trong đó: (D’) chỉ số đa dạng Simpson... loài ốc cạn đơn tính, có ít sự sai khác về hình thái ngoài giữa con đực và con cái Tỉ lệ đực cái trong quần thể tương ứng l:1 Trong ngành từ sinh sản chúng giao phối và thụ tinh, trứng được đẻ thành từng đám trứng trong hốc đá, khe đá, quanh rễ cây hoặc trứng được đẻ thành I.2 I.2.1 I.2.1.1 từng đám trên mặt đất Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Vị trí địa lý 13 14 Tên gọi: Xã Thần Sa, Huyện Võ Nhai,. .. tài liệu về ốc cạn được công bố trên toàn thế giới tại trang web: http://www.conchology.be và danh sách 800 loài ốc cạn tại Việt Nam của TS Hoàng Ngọc Khắc Cá thể thu được có ghi tên nhãn ở trên thuộc loài: Cyclophorus eudeli E A Smith 1893 Fam: Họ của loài đã được xác định Loài thuốc nhãn ở trên thuộc họ Cyclophoridae Site: Địa điểm lấy mẫu: địa điểm ở đây là tại Bản Mông, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai Date:... lượng lớn với các mô tả Giốngtiết hơn về hình thái Có thế nói quá trình nghiên cứu trong giai đoạn này đã tạo nên đà nghiên cứu sâu và rộng hơn về ốc cạn trên toàn thế giới Tuy nhiên vì kết quả nghiên cứu và công bố trước đây chỉ tập trung tại một số bảo tàng lớn trên thế giới nên việc tiếp cận và sử dụng tài liệu này còn hạn chế và không phổ biến Khu hệ ốc cạn của các nước lân cận Việt Nam cũng được... thế kỷ XXI là thời kỳ phát triển mạng của ngành khoa học nghiên cứu cơ bản về sinh vật nói chung và ốc cạn nói riêng Hầu hết các phát hiện trong giai đoạn này có số lượng lớn, được công bố bởi nhiều nhà khoa học, tiến hành trên phạm vi rộng khắp thế giới bởi các nhà khoa học tiêu biểu thuộc các nước Pháp, Anh, Đức, Hà Lan đã tiến hành nghiên cứu ốc cạn ở Châu Á Giai đoạn này có nhiều bảo tàng trên thế

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • I.1. Đối tượng nghiên cứu

      • I.1.1. Đặc điểm, tính chất

      • I.1.2. Vai trò, khả năng ứng dụng

      • I.1.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học

      • I.2. Địa điểm nghiên cứu

        • I.2.1. Địa điểm nghiên cứu

          • I.2.1.1. Vị trí địa lý

          • I.2.1.2. Điều kiện tự nhiên

          • I.2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội

          • I.3. Tình hình nghiên cứu về đa dạng ốc cạn

            • I.3.1. Trên thế giới

            • I.3.2. Tại Việt Nam

            • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

                • 2.2. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Phương tiện nghiên cứu

                  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

                    • a) Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

                    • b) Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan