Đề cương quản lý chất lượng môi trường hoàn chỉnh

33 300 0
Đề cương quản lý chất lượng môi trường hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001:2010: 1. Cam kết của lãnh đạo: phải được thực hiện từ giám đốc bắt đầu thưc hiện và trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT. Sự thiếu cam kết của lãnh đạo trong việc thiết lập ISO 14001 và sự tham gia tích cực các hoạt động môi trường liên quan sẽ không có cơ hội thực hiện hành động HTQLMT. 2. Tuân thủ với chính sách môi trường: Chính sách môi trường do lãnh đạo lập ra hoặc dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo. Đây là tài liệu hướng dẫn để lập ra các đường lối chung các nguyên tắc hoạt động đối với tổ chức. 3. Lập kế hoạch MT: Cần xác định các hoạt động có thể tác động đến MT, xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ từ đó lập kế hoạch thực hiện các MT đó.Trong kế hoạch phải đề cập đến mục tiêu, chỉ tiêu MT và thành lập chương trình để đảm bảo dạt được các mục tiêu MT đề ra. 4. Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các khía cạnh môi trường (KCMT) phân công vai trò trách nhiệm đối với từng cấp liên quan cần được đề cập đến HTQLMT và phải làm sao để tất cả nhân viên hiểu được điều đó. 5. Đào tạo nhận thức và năng lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho toàn bộ nhân viên đều có kiến thức về KCMT, chính sách MT của tổ chức và cam kết của lãnh đạo. 6. Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Cần thiết lập kênh thông tin liên lạc nội bộ (toàn bộ nhân viên của tổ chức) và bên ngoài với các bên hữu quan đúng lúc, hiệu quả. 7. Kiểm soát các tài liệu và hoat động môi trường có liên quan: Tổ chức cần phải có hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các thủ tục được ban hành và áp dụng, các thay đổi phải tuân theo thủ tục đã được phê duyệt 8. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải được thực hiện thông qua các khóa đào tạo, tập luyện tiến hành, thực hành cụ thể trong HTQLMT của tổ chức. 9. Kiểm tra đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: Đây là bước quan trọng trong chu trình lập kế hoạch thực hiện kiểm tra khắc phục của HTQLMT . Cần giám sát, đo lường các k.quả của hoạt động MT. Từ đó cáo những hành động khắc phục phòng ngừa sự cố MT 10. Kiểm soát hồ sơ: Cần phải duy trì lưu trữ các hồ sơ MT q.trọng làm bằng chứng cho các kết quả hoạt động của mình. 11. Đánh giá nội bộ:được tổ chức hoặc mang danh tổ chức tự tiến hành đánh giá đối với các mục đích nội bộ và có thể làm cơ sở cho việc tự công bố sự phù hợp của tổ chức. 12. Xem xét của lãnh đạo: HTQLMT phải được lãnh đạo xem xét định kì về tính phù hợp, đầy đủ, hiểu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HTQLCLMT Mô hình hệ thống QLMT Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Trả lời: Mô hình hệ thống QLMT: A (Act) – hành động: thực hành động để cải thiện mục tiêu hiệu hoạt động HTQLMT Act Plan Check Do P (plan) lập kế hoạch: thiết lập mục tiêu trình cần thiết để đạt kết phù hợp với sách môi trường tổ chức D (Do): Thực trình C (check) kiểm tra, giám sát đo lường: trình mục tiêu tiêu môi trường, yêu cầu pháp luật Yêu cầu tiêu chuẩn iso 14001:2010: Cam kết lãnh đạo: phải thực từ giám đốc bắt đầu thưc suốt trình trì thực HTQLMT Sự thiếu cam kết lãnh đạo việc thiết lập ISO 14001 tham gia tích cực hoạt động môi trường liên quan hội thực hành động HTQLMT Tuân thủ với sách môi trường: Chính sách môi trường lãnh đạo lập đạo lãnh đạo Đây tài liệu hướng dẫn để lập đường lối chung nguyên tắc hoạt động tổ chức Lập kế hoạch MT: Cần xác định hoạt động tác động đến MT, xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ từ lập kế hoạch thực MT đó.Trong kế hoạch phải đề cập đến mục tiêu, tiêu MT thành lập chương trình để đảm bảo dạt mục tiêu MT đề Cơ cấu tổ chức trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến khía cạnh môi trường (KCMT) phân công vai trò trách nhiệm cấp liên quan cần đề cập đến HTQLMT phải để tất nhân viên hiểu điều Đào tạo nhận thức lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho toàn nhân viên có kiến thức KCMT, sách MT tổ chức cam kết lãnh đạo Thông tin liên lạc nội bên ngoài: Cần thiết lập kênh thông tin liên lạc nội (toàn nhân viên tổ chức) bên với bên hữu quan lúc, hiệu Kiểm soát tài liệu hoat động môi trường có liên quan: Tổ chức cần phải có hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo thủ tục ban hành áp dụng, thay đổi phải tuân theo thủ tục phê duyệt Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải thực thông qua khóa đào tạo, tập luyện tiến hành, thực hành cụ thể HTQLMT tổ chức Kiểm tra đánh giá hành động khắc phục phòng ngừa: Đây bước quan trọng chu trình lập kế hoạch thực kiểm tra khắc phục HTQLMT Cần giám sát, đo lường k.quả hoạt động MT Từ 10 cáo hành động khắc phục phòng ngừa cố MT Kiểm soát hồ sơ: Cần phải trì lưu trữ hồ sơ MT q.trọng làm chứng cho kết hoạt động 11 Đánh giá nội bộ:được tổ chức mang danh tổ chức tự tiến hành đánh giá mục đích nội 12 làm sở cho việc tự công bố phù hợp tổ chức Xem xét lãnh đạo: HTQLMT phải lãnh đạo xem xét định kì tính phù hợp, đầy đủ, hiểu nhằm tạo hội cải tiến liên tục Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu xây dựng sách môi trường, xây dựng sách môi trường cho tổ chức cụ thể Trả lời: Khái niệm: Chính sách môi trường ( ISO 14001: 2010) là: Công bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể môi trường, tạo khuôn khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu, tiêu môi trường Chính sách môi trường tài liệu cấp cao hệ thống tài liệu tổ chức, thể hướng xuyên suốt HTQLMT Yêu cầu xây dựng sách môi trường: + Cam kết lãnh đạo cao + Phù hợp với chất quy mô hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức + Cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa ô nhiễm + Cam kết tuân thủ với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác môi trường + Đưa khuôn khổ cho việc đề xuất soát xét lại mục tiêu tiêu môi trường + Được thành lập văn bản, áp dụng trì + Được thông báo cho tất nhân viên làm việc cho tổ chức danh nghĩa tổ chức có sẵn cộng đồng Ví dụ 1: Xây dựng sách môi trường cho xí nghiệp Ruthimex thuộc công ty cao su thống Xí nghiệp Ruthimex xí nghiệp chuyên sản xuất, cung cấp sản phẩm cao su cho thị trường nước quốc tế công ty nhận thức ngày cao nhu cầu khách hàng cộng đồng môi trường xanh – – đẹp – an toàn nghĩa vụ bảo vệ môi trường Chúng xin cam kết: - Tuân theo yêu cầu pháp luật môi trường nước VN, yêu cầu HTQLMT theo TCVN - - 14001:2010 yêu cầu khác liên quan Giảm lượng nước thải phát sinh trình sản xuất làm ô nhiễm MT việc sử dụng phương pháp có lợi ích kinh tế Sử dụng lượng tài nguyên thiên nhiên có hiệu Quản lý an toàn hóa chất độc hại Giải vấn đề môi trường công ty không ngừng thực việc cải tiến liên tục môi trường cách sử dụng nguyên tắc phòng chống ô nhiễm Ví dụ 2: sách môi trường cho công ty Vedan - Chính sách an toàn sức khỏe nghề nghiệp Công ty Vedan Việt Nam là: “CÔNG TY AN TOÀN - - MỌI NGƯỜI KHỎE MẠNH” “YÊU QUÝ MÔI TRƯỜNG, KINH DOANH LÂU DÀI” Tiết kiệm tài nguyên lượng, tăng cường phân loại, thu hồi tài nguyên tái sử dụng được, giảm - lượng chất thải nguy hại phát sinh theo nguyên tắc 3R Giảm thiểu tai nạn lao động rò rỉ phát sinh bất thường - Thực hoạt động thuộc hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường phù hợp theo quy định pháp - luật Việt Nam hành Cải thiện điều kiện làm việc Tuyên truyền an toàn sức khỏe môi trường (ISO 14001 OHSAS 18001) cho tổ chức, đơn vị, cá - nhân liên quan Ví dụ 3: Chính sách môi trường công ty Panasonic Panasonic Việt Nam tuân thủ sách môi trường tập đoàn, cam kết giảm thiểu tác động môi trường hoạt động công ty nhằm mục đích ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ pháp luật, yêu cầu khác cố gắng nỗ lực cho hoạt động cải thiện môi trường công ty chô toàn thể cộng đồng, bao gồm hoạt động sau: - - Sử dụng hiệu tài nguyên điên, giấy, gas để giảm thiểu tác động lên môi trường Áp dụng biện pháp tốt quản lý xử lý rác thải, vấn đề liên quan đến sức khỏe người lao động bao gồm tình khẩn cấp Giáo dục đào tạo người ý thức bảo vệ môi trường Đặt mục tiêu tiêu môi trường cho phát triển bền vững thân thiện với môi trường Phổ biến sách môi trường đến người làm việc cho công ty bao gồm nhà thầu cộng đồng Phân tích: Chính sách môi trường phản ánh: Chính sách môi trường kim namcho việc áp dụng cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức cho tổ chức trì có khả nâng cao kết hoat động môi trường Chính sách môi trường phản ánh: • • • • • Cam kết ban lãnh đạo đối việc tuân theo yêu cầu luật pháp yêu cầu khác áp dụng để ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến lien tục Kim nam xây dựng mục tiêu tiêu Phải thông tin cho bên : người làm việc cho tổ chức, kể nhà thầu làm việc với sở tổ chức Phản ánh chất,quy mô đặc điểm tác động tới môi trường hoạt động,sản phẩm dịch vụ phạm vi xác định HTQLMT Lập thành văn khuôn khổ sách môi trường Khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái niệm, cách xác định khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa; yêu cầu khía cạnh môi trường quy định ISO 14001:2010 Phân biệt khía cạnh môi trường tác động môi trường Trả lời: Khái niệm Cách xác định KCMT KCMT có ý nghĩa Là yếu tố hoạt động Là khía cạnh môi trường có tác động đến môi trường sản phẩm, dịch vụ tổ chức đáng kể tác động qua lại với môi trường Gồm bước: - Việc xác định KCMT có ý nghĩa tổ chức, quan, xí B1: từ thông tin có nghiệp… cần dựa vào việc đánh giá thích hợp theo yếu tô trình khảo sát sơ (phiếu câu hỏi gửi đến phòng ban, phận trọng số khác - Đánh giá theo trọng số B2: sử dụng lưu đồ dòng chảy Tình trạng Mô tả Ví dụ: ĐẦU VÀO ( nguyên liệu thô, hóa chất, nước, lượng) ĐẦU RA: ( sản phẩm, phế liệu, hóa chất thải, khí thải, nước thải) B3: xác định dòng chất thải (từ chất thải xem xét đến nguồn thải) Bình thường (N) Các yếu tố gắn với hoạt động thường xuyên xảy ( ví dụ điện, nước, tiếng ồn chạy máy) Bất thường (A) Các yếu tố gắn với hoạt động định kì, không liên tục, đột (ví dụ: rò rỉ hóa chất, cháy nổ…) Khẩn cấp (E) Tình bất thường dự kiến gây có tác động tiêu đến MT người Đánh giá theo yếu tố Yếu tố Có (1đ) Yêu cầu 7pháp luật Có yêu cầu phải kiểm soát Bản chất Độc hại, nguy hại Yêu cầu KCMT: - Các tác động trực tiếp gián tiếp Khi có tai nạn hay tình khẩn cấp Tại điều kiện hoạt động bình thường bất thường Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Ý kiến bên liên quan Các hoạt động từ trước, tương lai Phân biệt KCMT tác động môi trường Ví dụ:KCMT Tác động môi trường KCMT Khai thác gỗ rừng Tác động môi trường Mất nơi cư trú động vật hoang dã, làm đa dạng sinh học Mất khả hấp thụ CO2 Gia tăng xói mòn lắng đọng bùn cát Mất cộng đồng dân cư hay di sản Nước thải từ nhà máy sản ảnh hưởng tới chất rắn không tan, BOD chất độc hại tới chất lượng nước xuất giấy việc sử dụng nước Khí thải từ xe cộ Giảm chất lượng không khí chất thải dạng hạt CO, PAH Dầu loang tư kho chứa Ô nhiễm đất, khả ô nhiễm mặt đất nước mặt, có hại tới động vật hoang dã ống dẫn Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác: tầm quan trọng, ví dụ Trả lời: Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác sở cho hoạt động tổ chức việc xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác nhằm tránh gây ảnh hưởng tới kết MT sau tiến hành đánh giá Một yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 tính cập nhật yêu cầu pháp luật yêu cầu khác, đồng thời phải xem xét đến yếu tố rình thực hiện, trì cải tiến EMS Chính yêu cầu pháp luật yêu cầu khác không cập nhật cách thường xuyên đầy đủ hàng loat yếu tố EMS không thực theo Đồng thời trình xem xét yêu cầu pháp luật yêu cầu khác để áp dụng vào EMS không thực Các yêu cầu pháp luật ban hành làm thay đổi đến EMS triển khai, thay đổi thông thường cần tập trung vào yếu tố sau: - KCMT KCMT có ý nghĩa việc sử dụng tiêu thụ hiệu lượng tổ chức Thiết lập mục tiê tiêu chương trình QLMT luowngj Giám sát đo tiêu MT lượng Đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Báo cáo xem xét lãnh đạo Trên sở so sánh với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác ban hành, tổ chức phát vấn đề chưa yêu cầu Ví dụ: ST T Mã số Nghị định 117/2013/NĐ-CP Nghị định 19/2015/NĐ –CP Nghị định 201/2013/NĐ-CP Quyết định 05/2003/QĐBTNMT Tên văn Nơi ban hành Ngày ban hành Luật BVMT Quy định chi tiết số điều luật BVMT Xử phạt hành lĩnh vực BVMT Luật tài nguyên nước Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan nước đất Quốc hội Chính phủ 23/6/2014 14/2/2015 Chính phủ 31/12/2009 Quốc hội Chính phủ 21/6/2012 27/11/2013 Bộ TNMT 04/9/2003 Mục tiêu, tiêu chương trình môi trường, ví dụ Trả lời: Lập văn Khi thiết lập mục tiêu, tiêu sách môi trường phải: - Nhất quán với C.sách MT 10 Phân tích không phù hợp đề hành động khắc phục hành động phòng ngừa theo “ Mô hình xương cá” Thường xuyên đào tạo kiến thức sử dụng hóa chất cho công nhân Dùng xe đẩy để vận chuyển hóa chất, không dùng tay vận chuyển Dùng dẻ lau khô, cát hóa chất tẩy rưa đem bỏ vào thùng chứa Thiếu cẩn thận trình sử dụng vận chuyển Mùi hóa chất nồng nặc phân xưởng Tràn đổ hóa chất trình sản xuất Tai nạn lao động xảy Kiểm tra dụng cụ đựng hóa chất trước sử dụng Thường xuyên kiểm tra dây chuyền sản xuất Công nhân Dùng dẻ lau khô, cát hóa chất tẩy rưa đem bỏ vào thùng chứa CTNH Dùng dẻ lau khô, cát hóa chất tẩy rưa đem bỏ vào thùng chứa CTNH 19 Sử dụng dụng cụ đựng không quy định Sự cố dây chuyền sản xuất Dụng cụ đựng hóa chất, dây chuyền sản xuất Bố cục quy trình ISO 14001 Áp dụng xây dựng quy trình xác định khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa; quy trình kiểm soát khía cạnh MT, quy trình quản lý chất thải; quy trình quản lý an toàn hóa chất Trả lời: A Bố cục quy trình gồm: Mục đích Quy trình áp dụng để làm gì? • Là tài liệu dạng:v ăn bản, lưu đồ, kết hợp hình thức • Nhằm mô tả cách thức để tiến hành trình/công việc/nhiệm vụ Phạm vi áp dụng: Quy trình áp dụng đâu, áp dụng Tài liệu tham khảo: Chỉ tài liệu tham khảo để viết quy trình Định nghĩa giải thích: Làm rõ thuật ngữ đặc biệt sử dụng quy trình Nội dung: - Những công việc cần làm - Những ng có rách nhiệm quyền hạn - Cách thức tiến hành - Địa điểm thời gian tiến hành công việc Lưu trữ: Các thức lưu trữnhững chứng vc thực quy trình Phụ lục: biểu mẫu sử dụng thực quy trình B.Áp dụng xây dựng hệt thống quy trình thủ tục hệ thống HTQLCLMT theo I.XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI 20 Mục đích Để thực trình phân loại, tái sử dụng tái bỏ loại chất thải Phạm vi áp dụng - Áp dụng cho cá hoạt động thu gom, phân loại, tái sử dụng thải bỏ chất thải - Quy trình áp dụng cho phòng ban Tài liệu tham khảo - ISO 14001 mục 4.3.2 - ISO 14001 mục 4.4.6 - Sổ tay môi trường - Hợp đồng thu gom, vận chuyển loại chất thải công nghiệp - Quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp Định nghĩa - EMS: Environmental Management system - Chất thải rắn thông thường: loại chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp không chứa có chứa lượng nhỏ chất hợp chất chưa đến mức gây nguy hại đến MT sức khỏe người Trách nhiệm - Trưởng ban MT có trách nhiệm phổ biến quy trình tới thành viên lại - Các thành viên ban môi trường có trách nhiệ phổ biến quy trình tơi người liên quan phòng ban để đảm bảo quy trình tuân theo - Các phòng ban liên quan có trách nhiệm nghiêm túc thực quy trình thực - Thư ký MT có trách nhiệm lưu trữ giấy tờ thủ tục có liên quan đến quy trình Nội dung Quy trình Phân loại rác thải nguy hại nguồn phát sinh Vận chuyển rác thải tới nơi quy định 21 Người chịu trách nhiệm Thành viên MT phòng ban Tập kết rác thải Ban quản lý chờ xử lý 6.1 - 6.2 - Ban MT Xử lý Trưởng ban MT Lưu giấy tờ hồ sơ cần thiết Trưởng ban MT Thư ký ban MT Việc phân loại rác tiến hành nguồn phát sinhtrong chất thải chia thành loại Rác thải công nghiệp Rác thải nguy hại Rác thải sinh hoạt Đội vệ sinh khu vực có trách nhiệm phổ biến đảm bảo việc phân loại rác thải tiến hành khu vực chịu trách nhiệm Việc vận chuyển rác thải tới nơi quy định đảm bảo không bị rơi vãi ảnh hưởng đến MT Đội vệ sinh có trách nhiệm đảm bảo để rác thải để theo khu vực riêng trog kho rác thải sau: + khu vực rác thải sinh hoạt + khu vưc để bìa tông + khu vực nguyên liệu nghiền + khu vực rành riêng cho rác thải nguy hại 22 6.3 Trong trình lưu trữ, chất thải để khu vực riêng loại rác thải phải dẫn rõ - ràng để phân biệt khu vực Các thiết bị chứa đựng phải đảm bảo không bi rò rỉ vỡ để không bị thất thoát rác thải Trưởng ban EMS có trachs nhiệm kiểm tra thường xuyên kho lưu trữ rác xử lý cách linh hoạt - để đảm bảo khối lượng rác thải không lớn gây ảnh hưởng tới môi trường 6.4 Các đơn vị nhận xử lý rác thải phải đảm bảo có giấy phép phải có giây chuyền xử lý phù hợp Lưu trữ ST T Tên hồ sơ Danh sách ban MT Hồ sơ quản lý chất thải rắn thông thường Bảng báo cáo CTR công ty Bảng theo dõi lượng rác sx Danh mục phân loại chất thải rắn Hợp đồng ký kết xử lý CTR với đơn vị chuyên trách Bộ phận lưu trữ Thời gian lưu Ban ISO Trưởng ban MT Thư ký ban MT năm - cập nhật hàng năm năm II.QUY TRÌNH QUẢN LÝ AN TOÀN HÓA CHẤT (ATHC) MỤC ĐÍCH - Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành quy định pháp luât công tác an toàn sx, - - kinh doanh sử dụng hóa chất nguy hiểm Để phòng ngừa có hệu cố hóa chất độc hại tạo điều kiện cho sx, kinh doanh, sử dụng hóa chất an toàn, hiệu góp phần bảo vệ sức khỏe người Phạm vi áp dụng Khu vực nhà kho, lưu trữ hóa chất Xưởng sx 23 - Tài liệu tham khảo Luật BVMT 2005 HTQLMT ISO 14001 : 2010 Luật hóa chất 2007 Nghị định 108/2008/ND – CP: quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật hóa chất Nghị định 26/2011/NĐ – CP: sửa đổi bổ sung số điều nghị định 108/2008/NĐ –CP - phủ TCVN 5507 : 2002: hóa chất nguy hiểm- quy phạm an toàn sx, kinh doanh bào quản , vận - - chuyển Nghị định số 68/2005/NĐ-CP an toàn hóa chất Định nghĩa Hóa chất nguyên tố hóa học hợp chất chúng tồn dạng tự nhiên tạo trình sx, thông qua phản ứng hóa học, trình chiết tách tinh chế hợp chất có sẵn - tự nhiên ( mục – điều – chương I – Nghị định số 68/2005/NĐ-CP an toàn hóa chất) Chất thải nguy hại chất có độc tính ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ gây - nguy hiểm cho người động vật MSDS bảng dẫn an toàn hóa chất: dạng văn chứa liệu liên quan đến thuộc tính hóa chất cụ thể Nó đưa choc người cần tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể dài hạn hay ngắn hạn trình tự để làm vệc với có cách an toàn hay cách xử lý cần - thiết bị ảnh hưởng Nội dung 5.1 Những công việc cần làm: Ban ISO lập quy trình quản lý ATHC Hướng dẫn lưu kho hóa chất an toàn Hướng dẫn cho công nhân viên vận hành máy móc sử dụng hóa chất an toàn Nhân viên lưu kho hóa chất, nhân viên làm việc trực tiếp với hóa chất thực theo quy trình 24 Cách tiến hành Họp ban ISO để thống Gửi văn họp xuống phòng ban Phổ biến cho công nhân viên: tổ chức buổi phổ biến, diễn tập, treo băng rôn, áp phích, bảng tin 5.3 Địa điểm thời gian tiến hành Địa điểm: hội trường công ty Time: ngày thứ hàng tháng Lưu trữ 5.2 TT - - - Tên văn Mã số Danh mục hướng dẫn bảo quản nguyên liệu BM – 01/HDBQNL – 21 Báo cáo vật tư tồn kho BM – 02/BCVTTK – 21 Danh sách hóa chất cần kiểm soát BM – 03/DSHCCĐKS Phụ lục: BM01 – QT 01: biểu mẫu lưu trữ hóa chất BM02 – QT 01:biểu mẫu sử dụng hóa chất BM03 – QT 01: biểu mẫu quản lý nhà cung cấp BM04 – QT 01: biểu mẫu đối phó với tình trạng khẩn cấp liên quan đến hóa chất Ban hành lần 02 Time lưu năm III.XÁC ĐỊNH KCMT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Muc đích Thủ tục áp dụng nhằm Xác định KCMT trình, hoạt động sản xuất dịch vụ công ty Thiết lập phương pháp tiêu chuẩn xác định KCMT đáng kể có tác động đến MT trình haotj động sản xuất công ty Lập kế hoạch kiểm soát KCMT đáng kể cách hiệu Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tất hoạt động công ty 25 Tài liệu tham khảo ISO 14001:2010 Định nghãi thuật ngữ, từ viết tắt 4.1 Định nghĩa HTQLMT phần hệ thống quản lý tổ chức sử dụng để triển khai áp dụng - - - - sách MT, quản lý KCMT tổ chức KCMT: yếu tố hoạt động sản phẩm, dịch vụ tổ chức tác động qua lại đến MT Tác động MT thay đổi MT, dù bất lợi hay có lợi, toàn phần KCMT tổ chức gây 4.2 Các từ viết tắt HTQLMT: hệ thống quản lý MT KCMT: khía cạnh môi trường KCMTĐK: khía cạnh MT đáng kể Nội dung 5.1 Nhận diện KCMT Nhân viên MT với trưởng đơn vị, quản đốc phân xưởng công ty người định có trách nhiệm xác định KCMT hoạt động toàn công ty ghi - nhận vào phiếu “ xác định KCMT” Việc nhận diện KCMT gồm bước sau: Xác định công đoạn sx phân xưởng công ty Xác định đầu vào, đầu coogn đoạn sx Xác định KCMT đánh giá tác động MT Lập bảng tổng hợp KCMT 5.2 Đánh gía KCMT Việc đánh giá mức độ đáng kể KCMT xem xét dựa tiêu chí: đánh giá theo trọng số đánh giá theo yếu tố  Đánh giá theo trọng số: trọng số xác định dựa vào tình trạng khía cạnh hay haotj động sau 26 Tình trạng Bình thường (N – Normal) Bất thường (A – Bnormal) Khẩn cấp (E – Emergency Tiêu chí Mô tả Trọng số 0.5 Các hoạt động diễn hàng ngày Hoạt động xảy hệ thống không xảy thường xuyên khẩn cấp MT hoạt động bảo trì, điện, cố hỏng máy móc… Trường hợp rủi ro, nguy hiểm dự kiến cháy nổ, tai nạn lao động, rò rỉ hay tràn hóa chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người môi trường  Đánh giá theo yếu tố Các yếu tố Xem xét khía cạnh Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Vượt cho phép Có ràng buộc/ có liên quan Không liên quan Mức độ rủi ro người ảnh hưởng lớn bên hữu quan (RR) ảnh hưởng không ảnh hưởng Tần suất tác động MT Xảy thường xuyên (hằng ngày) Xảy ( >1lần/ tuần) Không xảy Mức độ tác động đến MT:đất, nước ảnh hưởng lớn ,không khí, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng không ảnh hưởng Khả kiểm soát Không có biện pháp kiểm soát Kiểm soát tương đôi Kiểm soát tốt 5.3 Kiểm soát KCMT đáng kể 27 Đánh giá (điểm) 5 5 - Đại diện lãnh đạo xem xét KCMT đáng kể có biện pháp kiểm soát lậ mục tiêu kế hoạch thực - chương trình quản lý MT, sau trình giám đốc xem xét phê duyệt Đại diện lãnh đạo giám sát, thúc đẩy việc thực kế hoạch phê duyệt đồng thời phổ biến - KCMT để người toàn công ty biết thực kế hoạch đề Khi có thay đổi hoạt động phân xưởng công ty hay yêu cầu phap luật thf tiến hành xác định lại KCMT theo bước bên thủ tục Lưu trữ STT Tên hồ sơ Bộ phận lưu trữ Thời gian lưu Bảng xác định KCMT Bạn ISO, phòng hành năm – cập nhật phận hàng năm Danh sách KCMT đáng kể Phụ lục Phụ lục 1: xác định KCMT Phòng/ phận Hoạt động Người xác định: Ngày: Phụ lục 2: KCMT Phụ lục 3: bảng đánh giá KCMT Phụ lục 4: bảng tổng hợp KCMT có ý nghĩa III CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Mục Đích - Việc lập tài liệu chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng tình trạng khẩn cấp nhằm quản phương án ứng phó nhanh chóng hệu công ty xảy cố khẩn cấp liên quan đến MT đồng thời phòng tránh, - xử lý hậu cố khẩn cấp Phòng tránh gây tổn thương đến công nhân viên khu vực sản xưởng sx khu vực khác 28 - • Cứu hộ nhân viên bị thương Kiểm soát tác động gây ảnh hưởng đến MT làm thiệt hại tài sản công ty Khôi phục sx bình thường time sớm Phạm vi áp dụng Tất phong ban tỏng công ty có trách nhiệm cuẩn bị sẵn sàng tham gia ứng phó tìn khẩn cấp xảy phạm vi công ty Tài liệu liên quan - Thủ tục kiểm soát hồ sơ - Thủ tục trao đổi thông tin - ISO 14001:2010 - Sổ tay MT Nội dung 4.1 Nhận diện tình trạng khẩn cấp Các trường hợp xem trường hợp khẩn cấp hệ thống là: - Sư cố cháy nổ chập điện - Tai nạn lao động nghiêm trọng phạm vi công ty - Tràn dổ hóa chất 4.2 Lưu đồ tiến trình thực xảy tình trạng khẩn cấp công ty a Khi phát tình trạng khẩn cấp: - Khi phát có tình trậng khẩn cấp nhân viên phải báo động báo cho trưởng ca - trưởng phận Trưởng ca trưởng phận có trách nhiệm nhận diện tình hình thông báo cho đội trưởng đội ứng phó tình trạng khẩn cấp thông báo tình hình đến quan chức có liên quan đến tình trạng khẩn - cấp xảy Đội trưởng thành viên đội UPTTKC phải tập trung lại cửa vào công b ty tình trạng khẩn cấp thông báo Thực hành động khắc phục 29 - - - Tùy theo tình trạng khẩn cấp mà đôi UPTTKC thực hành động quy định hưỡng dẫn công việc HDCV – TTKC - 01: bước thực xảy cháy nổ HDCV – TTKC - 02: bước thực xảy tràn đổ hóa chất HDCV – TTKC - 03: bước thtuwcj xẩy tai nạn lao động Phó giám đốc trực tiếp huy việc khắc phục phòng ngăn chặn tình trạng khẩn cấp Sơ tán công nhân viên tài sản cần thiết đội sơ cấp cứu phối hợp với bệnh viện thực cấp cứu trường hợp bị thương xảy cố c Lưu hồ sơ Đội UPTTKC kết họp với ban ISO lập hồ sơ tìm hiể ngyên nhân, biện pháp khắc phục, phòng ngừa cố để báo cáo lên ban giám đốc quan có chức 4.3 Quy định khác  Đội trưởng đội UPTTKC cos trách nhiệm: - Lập kế hoạch hợp tác với đội PCCC bên để diễn tập cho đội UPTTKC: lần/ năm - Lập báo cáo kết phải diễn tập, trình bày khó khăn hay vấn đề tồn đọng lại - -  - - trình diễn tập Thông báo kết diễn tập cho tất thành viên đội cách dán thông báo bảng tin công ty Hồ sơ diễn tập phải cập nhật lên mạng thông tin chung công ty Báo cáo lên BGĐ, phận có liên quan chịu trách nhiệm hoạt động ứng phó tình trạng khẩn cấp tiến hành xem xét thường xuyên Khác Trong trường hợp CBNV thay đổi vị trí làm việc, người chịu trách nhiệm khu vực phải đảm bảo thông báo, dẫn cách di tản, cửa thoát hiểm, rõ khu vực tập chung co cháy Công nhân viên phải diễn tập cách di ttanr có tình trạng khẩn cấp xảy Trong trường hợp khẩn cấp đội UPTTKC đảm nhận vai trò lãnh đạo 30  Bộ phận bảo trì có trách nhiệm kiểm tra thiết bị chữa cháy: tháng/ lần Lưu trữ STT 10 Tên hồ sơ Danh sách đội UPTTKC Danh sách đội sơ cấp cứu Hồ sơ diễn tập tình trạng khẩn cấp Bộ phận lưu trữ Đội trưởng đội UPTTKC , ban ISO, phòng hành Ban ISO, phòng tổ chức hành Thời gian lưu năm – cập nhật hàng năm năm Phụ lục - Kế hoạch chẩn bị sẵn sàng ứng cứu khắc phục phòng ngừa cố khẩn cấp nhà máy - Thủ tục ứng cứu tai nạn lao động Các bước thực hệ thống QLCLMT (6 bước: Chuẩn bị, lập kế hoạch, thực vận hành, kiểm tra hiệu chỉnh, chứng nhận hệ thống, trì hệ thống) Trả lời: Bước 1: Chuẩn bị • • • • • • Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo (EMR) nhóm ISO 14001 Xác định phạm vi áp dụng HTQLMT Chính sách môi trường Vai trò trách nhiệm thực Kế hoạch triển khai dự án Khởi động dự án 31 Bước 2: lập kế hoạch • • • • • Đào tạo nhận thức ISO 14001 Phân tích , đánh giá môi trường ban đầu(XĐ KCMT) Xác định yêu cầu luật pháp yêu cầu khác Thiết lập mục tiêu, chương trình hành động Xem xét hệ thống quản lý môi trường ( nhóm điều hành ISO 14001) Bước 3: Thực vận hành • • • • • • Xem xét kế hoạch ứng phó tình khẩn cấp Trao đổi thông tin Xác định xây dựng hệ thống tài liệu Thiết lập kế hoạch chương trình đào tạo Xây dựng chương trình kiểm soát điều hành Xem xét HTQLMT Bước 4: Hoạt động kiểm tra hiệu chỉnh • • • • • Xác định yêu cầu theo dõi đo lường Đánh giá mức độ tuân thủ Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa Đánh giá nội Họp xem xét lãnh đạo(lần 1) Bước 5: Chứng nhận hệ thống • • Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng hệ thống Lựa chọn quan chứng nhận phù hợp xin đăng kí chứng nhận chuẩn bị cho quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn đánh giá xác thực tổ chưc 32 • • Xem xét kết đánh giá ban đầu quan chứng nhận thi hành biện pháp khắc phục điểm không phù hợp Nhận chứng từ quan chứng nhận Bước 6: Duy trì hệ thống • • • • • Thực đánh giá nội Thực hành động khăc phục Thực đánh giá giám sát Tổ chức kỳ họp xem xét lãnh đạo Không ngừng cải tiến sổ tay MT (cấp độ 1) quy trình MT Các hướng dẫn công việc hồ sơ môi trường 33 [...]... ty,phòng môi trường sẽ thiết laapjcacs mục tiêu và chỉ tiêu môi trường thích howpjvowis các khía cạnh môi trường đáng kể Có 3 loai mục tiêu môi trường: kiểm soát hay duy trì,cải tiến,nghiên cứu hay kiểm tra 11 Bước 2: xây dựng chương trình môi trường Phòng môi trường xây dựng 1 hoặc nhiều chương trình môi trường để đạt đượccác mục tiêu,chỉ tiêu đề ra Một chương trình hiệu quả phải xác định được: trách... định mục tiêu, chỉ tiêu môi trường: Thiết lập, thực hiện , duy trì các mục tiêu chỉ tiêu môi trường đã được lập thành văn bản, ở mọi cấp độ và bộ phận chức năng thích hợp mục tiêu phải đo được,khả thi, nhất quán với chính sách môi trường Các bước: Bước 1:thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường Dựa vào danh sách các khía cạnh môi trường đáng kể và CSMT của công ty,phòng môi trường sẽ thiết laapjcacs... các KCMT có ý nghĩa và các yêu cầu - Lượng hóa được theo nguyên tác SMART - Lập kế hoạch thực hiện – chương trình MT và theo dõi 1.Khái niệm: - Mục tiêu môi trường là: mục đích tổng thể về môi trường, xuất phát từ chính sách môi trường mà tổ chức tự đặt ra - nhàm đạt để đạt tới và được lượng hóa khi có thể Chỉ tiêu môi trường: yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa được khi có thể, áp dụng... một cá nhân tham gia vào một hoạt động mà hoạt động này có thể gây tác động đến môi trường b Mục đích: giúp mọi người nhận thức được 13 + Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách môi trường, thủ tục về môi trường và các yêu cầu của HTQLMT + Tác động môi trường do công việc của những người này gây ra và lợi ích môi trường thu dduocj do kết quả hoạt động của từng cá nhân được nâng cao + Vai trò,... cụ đựng hóa chất, dây chuyền sản xuất 9 Bố cục của một quy trình trong ISO 14001 Áp dụng xây dựng các quy trình xác định khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa; quy trình kiểm soát các khía cạnh MT, quy trình quản lý chất thải; quy trình quản lý an toàn hóa chất Trả lời: A Bố cục của 1 quy trình gồm: Mục đích Quy trình áp dụng để làm gì? 1 • Là tài liệu dạng:v ăn bản, lưu đồ, hoặc kết... cho tổ chức hoặc các bộ của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường và cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những - mục tiêu đó Chương trình môi trường: là kế hoạch thực hiện để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã đề ra Bao gồm các biểu đồ và danh sách các việc thực thế cần làm, phân chia nhiệm vụ cần hoàn thành theo ngày, tuần, táng , quý hoặc đôi khi là từng nằm => đạt... thực hiện; phương pháp/phương tiện hỗ trợ để thực hiện, thời gian hoàn thành Bước 3: triển khai thực hiện Phòng môi trường sẽ triển khai các chương trình môi trường ở các phòng ban có liên quan Trưởng các phòng ban sẽ chỉ định trách nhiệm cho các nhân viên thực hiện Phòng môi trường sẽ xem xét định kì việc thực hiện các chương trình môi trường mỗi tháng ở các phòng ban để can thiệp kịp thời khi có sự... DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI 20 Mục đích Để thực hiện các quá trình phân loại, tái sử dụng và tái bỏ các loại chất thải 2 Phạm vi áp dụng - Áp dụng cho cá hoạt động thu gom, phân loại, tái sử dụng và thải bỏ chất thải - Quy trình này áp dụng cho mọi phòng ban 3 Tài liệu tham khảo - ISO 14001 mục 4.3.2 - ISO 14001 mục 4.4.6 - Sổ tay môi trường - Hợp đồng thu gom, vận chuyển các loại chất thải công... EMS: Environmental Management system - Chất thải rắn thông thường: là các loại chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp không chứa hoặc có chứa lượng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất chưa đến mức có thể gây nguy hại đến MT và sức khỏe con người 5 Trách nhiệm - Trưởng ban MT có trách nhiệm phổ biến quy trình này tới các thành viên còn lại - Các thành viên ban môi trường có trách nhiệ phổ biến quy trình... không quá lớn gây ảnh hưởng tới môi trường 6.4 Các đơn vị nhận xử lý rác thải phải đảm bảo có giấy phép và phải có giây chuyền xử lý phù hợp 7 Lưu trữ ST T 1 2 Tên hồ sơ Danh sách ban MT Hồ sơ quản lý chất thải rắn thông thường Bảng báo cáo CTR của công ty Bảng theo dõi lượng rác sx Danh mục phân loại chất thải rắn Hợp đồng ký kết xử lý CTR với các đơn vị chuyên trách Bộ phận lưu trữ Thời gian lưu Ban

Ngày đăng: 22/06/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan