Thông tư liên tịch 158/2015/TTLT-BTC-BTP quy định mới mức thu lệ phí chứng thực

3 303 0
Thông tư liên tịch 158/2015/TTLT-BTC-BTP quy định mới mức thu lệ phí chứng thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư liên tịch 158/2015/TTLT-BTC-BTP quy định mới mức thu lệ phí chứng thực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

BỘ TÀI CHÍNH - BỘ TƯ PHÁP -Số: 158/2015/TTLT-BTCBTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP VÀ QUẢN LÝ LỆ PHÍ CHỨNG THỰC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH, CHỨNG THỰC CHỮ KÝ, CHỨNG THỰC HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH Căn Pháp lệnh Phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc; chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý lệ phí chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch: Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý lệ phí chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân yêu cầu chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch Phòng tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp xã phải nộp lệ phí theo quy định Thông tư Cá nhân, hộ gia đình vay vốn tổ chức tín dụng để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nộp lệ phí chứng thực hợp đồng chấp tài sản Cơ quan thực chứng thực quan thu lệ phí Điều Mức thu lệ phí Mức thu lệ phí chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch sau: Chứng thực từ chính: 2.000 đồng/trang Từ trang thứ 03 trở lên thu 1.000 đồng/trang, mức thu tối đa thu không 200.000 đồng/bản Chứng thực chữ ký: 10.000 đồng/trường hợp (trường hợp tính nhiều chữ ký giấy tờ, văn bản) Chứng thực hợp đồng, giao dịch: a) Chứng thực hợp đồng, giao dịch: 30.000 đồng/hợp đồng, giao dịch b) Chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch: 20.000 đồng/hợp đồng, giao dịch c) Sửa lỗi sai sót hợp đồng, giao dịch chứng thực: 10.000 đồng/hợp đồng, giao dịch Điều Quản lý lệ phí Lệ phí chứng thực khoản thu thuộc ngân sách nhà nước Cơ quan thu lệ phí nộp 100% (một trăm phần trăm) tổng số tiền lệ phí thu vào ngân sách nhà nước theo chương, mục, tiểu mục Mục lục ngân sách nhà nước hành Các khoản chi phí liên quan đến việc chứng thực ngân sách nhà nước cấp theo dự toán duyệt hàng năm Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 11 năm 2015 Thay Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17/10/2008 Liên Bộ Tài - Tư pháp hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực Thông tư liên tịch số 62/2013/TTLT-BTC-BTP ngày 13/5/2013 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, công khai chế độ thu lệ phí chứng thực không hướng dẫn Thông tư thực theo hướng dẫn Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐCP ngày 22/7/2013 Chính phủ; Thông tư số 153/2012/TT-BTC ngày 17/9/2012 Bộ Tài hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý sử dụng loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp lệ phí quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Trong trình triển khai thực hiện, có vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp để xem xét, hướng dẫn./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP THỨ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG Nguyễn Khánh Ngọc Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - UBNd, Sở Tài chính, Cục thuế, KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp; - Lưu: VT Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Công báo; ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - BỘ NỘI VỤ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ------------ ------------------ Số: 35 /2006/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ----------------------------------------Căn Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội; Ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 3091/VPCPKG ngày 09 tháng năm 2006 Văn phòng Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Liên Bộ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục địa phương. Sau có ý kiến Bộ Tài công văn số 9704/BTC-HCSN ngày 10 tháng 08 năm 2006 việc định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 5736/BKH-KHGDTN&MT ngày 04 tháng 08 năm 2006 việc góp ý dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập. Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a) Thông tư hướng dẫn định mức biên chế áp dụng viên chức sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán quản lý, giáo viên, nhân viên. Định mức biên chế viên chức không bao gồm chức danh hợp đồng quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; b) Thông tư áp dụng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Thông tư không áp dụng trường chuyên biệt, trường trung học phổ thông chất lượng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp. 2. Biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục phổ thông, đặc điểm công tác giáo dục địa phương khả ngân sách. 3. Định mức biên chế giáo viên lớp cấp học quy định Thông tư số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất môn học làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể hoạt động giáo dục lên lớp có kế hoạch giáo dục quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông. 4. Việc xếp hạng trường thực theo quy định sau đây: TT Trường Hạng I Hạng II Hạng III Tiểu học: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Trung học sở: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Trung học phổ thông: - Trung du, đồng bằng, thành- Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 27 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Dưới 10 lớp Các hạng I, II III trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông quy định tương đương với hạng tám, chín mười trường tiểu học, hạng bảy, tám chín trường trung học sở, hạng sáu, bảy tám trường trung học phổ thông quy định Điều Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ quy định phân loại, xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập. 5. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học việc xác định hạng trường, biên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NỘI VỤ – BỘ TÀI CHÍNH ––––––– Số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập –––––––––– Căn Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Tài hướng dẫn thực sau: I PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Phạm vi đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trường, trung tâm, học viện thuộc quan nhà nước, Đảng, tổ chức trị - xã hội (sau gọi tắt sở giáo dục công lập) nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật); b) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán quản lý thuộc biên chế trả lương sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số theo quy định cấp có thẩm quyền Điều kiện áp dụng a) Đối tượng quy định khoản mục chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (sau gọi tắt Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào ngạch viên chức ngành giáo dục đào tạo (các ngạch có chữ số đầu mã số ngạch 15) hưởng phụ cấp ưu đãi Riêng đối tượng quy định điểm b điểm c khoản mục không thiết phải xếp vào ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục đào tạo; b) Đối tượng quy định khoản mục không tính hưởng phụ cấp ưu đãi thời gian sau: - Thời gian công tác, làm việc, học tập nước hưởng 40% tiền lương theo quy định khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; - Thời gian công tác, học tập nước không tham gia giảng dạy liên tục tháng; - Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt thời hạn theo quy định Điều lệ bảo hiểm xã hội hành; - Thời gian bị đình giảng dạy II MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH Mức phụ cấp a) Mức phụ cấp 25% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy trường đại học, cao đẳng, học viện, trường bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội Trung ương trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà giáo giảng dạy trường sư phạm, khoa sư phạm nhà giáo dạy môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh); b) Mức phụ cấp 30% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; c) Mức phụ cấp 35% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy trường mầm non, tiểu học đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; d) Mức phụ cấp 40% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao đẳng, trung học), trường cán quản lý giáo dục đào tạo nhà giáo dạy môn trị trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; đ) Mức phụ cấp 45% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng; e) Mức phụ cấp 50% áp dụng nhà giáo trực tiếp giảng dạy trường mầm non, tiểu học miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Việc xác định địa bàn miền núi thực theo quy Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã và đang thành công trong thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay. Và trong những năm gần đây một xu hướng mới đang trỗi dậy đó là sự gia tăng của dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Để đạt được những thành tựu này, một trong những vấn đề quan trọng đó là vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề quản lý, xúc tiến hoạt động đầu tư. Đặc biệt là trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới đang ảnh hưởng sâu sắc tới mọi nền kinh tế của các quốc gia, thì vai trò quản lý của Bộ Kế hoạch và đầu tư và cụ thể là của Cục đầu tư nước ngoài ngày càng được nhấn mạnh và chú trọng. Qua 3 tuần thực tập ở Bộ Kế hoạch và đầu tư, được sự giúp đỡ nhiệt tình và SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang Phươngchu đáo của các cô chú, các anh chị tại Cục đầu tư nước ngoài, em đã được tìm hiểu về hoạt động của Bộ và Cục đầu tư nước ngoài để hoàn thành bài Báo cáo này. Báo cáo gồm 3 chương:Chương I : Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch và đầu tư & Cục đầu tư nước ngoài.Chương II: Hoạt động của Cục đầu tư nước ngoài.Chương III: Phương hướng nhiệm vụ chính trong những năm tới của Cục đầu tư nước ngoài.Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.Trong bài viết em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự góp ý của thầy.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực tậpNgô Thanh PhươngCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ & CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.1.1. Quá trình hình thành Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. Ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngBộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chính phủ.Sau đó 5 năm, ngày 14 tháng 4 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết).Chính vì vậy, nhân dịp ngành kế hoạch và đầu tư đón nhận Huân chương Sao vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử, ngày 14 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và đầu tư. Kể từ đó, hàng năm, Bộ Kế hoạch và đầu tư lấy ngày này là ngày lễ chính thức của mình.1.2 Sự phát triển của Bộ Kế BỘ XÂY DỰNG - BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/2015/TTLT-BXDBNV Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH VỀ CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG Căn Nghị định

Ngày đăng: 22/06/2016, 03:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan