Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội

8 315 0
Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 1 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CÔNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) 2 MỤC LỤC Trang Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Mục tiêu 6 II. Cấu trúc tài liệu 6 III. Hướng dẫn sử dụng 7 1. Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS sao cho phù hợp với vùng miền 7 2. Thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THPT 8 3. Tổ chức ngoại khóa giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT 8 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 23 5. Một số minh họa về tổ chức hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo 24 Phần II. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam 1. Mục tiêu 29 2. Nội dung cơ bản 30 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 30 Chủ đề 2. Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo ở Việt Nam 1. Mục tiêu 57 2. Nội dung cơ bản 57 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 58 3 Chủ đề 3. Khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo tại các vùng kinh tế nước ta 1. Mục tiêu 102 2. Nội dung cơ bản 102 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 103 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam đều cần có hiểu biết về đất nước, tổ quốc mình về đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Trong chương trình các môn học của cấp trung học cơ sở, nhất là chương trình Lịch sử và Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi tiết cả về khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng như các vùng miền. Để tăng thêm lượng thông tin về biển, đảo của tổ quốc, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên biển, đảo cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác động của con người. Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thêm thông tin và giáo dục cho học sinh những hiểu biết về tiềm năng, mức độ khai thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. Trong dạy học việc trang bị cho học sinh các kĩ năng sử dụng và khai thác tài nguyên biển, đảo một cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo là rất cần thiết. Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông” được biên soạn sẽ giúp giáo viên và học sinh cấp trung học phổ thông có thêm hiểu biết về môi trường biển, đảo của Việt Nam, về sự cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 05/2016/TT-BKHĐT Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH, KINH TẾ-XÃ HỘI Căn Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Căn Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai; Căn Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành kinh tế-xã hội MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Chương II THỰC HIỆN LỒNG GHÉP NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH, KINH TẾ-XÃ HỘI3 Điều Quy trình thực lồng ghép Điều Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội Điều Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tếxã hội nước kế hoạch phát triển ngành Điều Lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tếxã hội cấp tỉnh/huyện/xã Điều Nguồn vốn thực nội dung lồng ghép phòng, chống thiên tai Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm ngành, cấp .7 Điều 10 Hiệu lực thi hành Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn nguyên tắc, nội dung thực lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế-xã hội nước, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); thành phố thuộc tỉnh, quận, huyện, thị xã (gọi chung cấp huyện); kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức có liên quan đến lập, thẩm định, phê duyệt, giám sát, đánh giá lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội Điều Giải thích từ ngữ Đối tượng dễ bị tổn thương nhóm người có đặc điểm hoàn cảnh khiến họ có khả phải chịu nhiều tác động bất lợi từ thiên tai so với nhóm người khác cộng đồng Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm: trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo người nghèo Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực luận chứng, lựa chọn phương án phát triển phân bố ngành, lĩnh vực hợp lý thời kỳ dài hạn phạm vi nước tỉnh, thành phố nước 3 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội công cụ quản lý kinh tế nhà nước theo mục tiêu, thể mục tiêu định hướng phát triển kinh tế-xã hội phải đạt khoảng thời gian định quốc gia địa phương giải pháp, sách nhằm đạt mục tiêu đặt cách có hiệu cao Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội trình tích hợp có chọn lọc đánh giá tác động thiên tai, giải pháp ưu tiên giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu vào trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội Điều Nguyên tắc lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Nội dung phòng, chống thiên tai phải lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội Căn vào kết đánh giá, loại hình rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai ứng với loại hình cấp độ rủi ro thiên tai ngành và/hoặc địa phương để lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Ưu tiên công trình đa mục tiêu, kết hợp giải pháp công trình phi công trình, hướng tới phát triển bền vững đối tượng dễ bị tổn thương lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Nguồn vốn cho công tác phòng, chống thiên tai lồng ghép, cân đối trình lập đề cương, nhiệm vụ quy hoạch; trình xây dựng dự toán ngân sách kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển Chương II THỰC HIỆN LỒNG GHÉP NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀO QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH, KINH TẾ-XÃ HỘI Điều Quy trình thực lồng ghép Rà soát, đánh giá việc thực nội dung phòng, chống thiên tai thực quy hoạch, kế hoạch giai đoạn trước a) Rà soát, nghiên cứu văn pháp lý, chương trình kế hoạch có liên quan đến phòng, chống thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu; b) Rà soát nghiên cứu, báo cáo, dự báo xu thiên tai biến đổi khí hậu tác động đến phát triển ngành, kinh ... 1 TÀI LIỆU KỸ THUẬT S S Ổ Ổ T T A A Y Y HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP TỈNH, CÁC NGÀNH TẠI TỈNH AN GIANG Giao thông đường thủy ở An Giang Biên soạn: Lê Thị Mộng Phượng (Tư vấn của ADPC) và: đại diện Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão & TKCN tỉnh An Giang và đại diện các sở: (i) Sở Kế hoạch và Đầu tư; (ii) sở NNPTNT; (iii) Sở Giáo dục và Đào Tạo; (iv) Sở Y Tế; (v) Sở Giao Thông Vận Tải; (vi) Sở Tài nguyên và Môi trường; (vii) Sở Xây dựng An Giang tháng 9 năm 2010 2 MỤC LỤC 1. LỜI GIỚI THIỆU 4 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC LỒNG GHÉP GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH, NGÀNH 8 2.1 Các chính sách của chính phủ 8 2.2 Các chính sách và văn bản căn cứ cho việc lồng ghép (cấp tỉnh) 9 3. Các quan điểm chỉ đạo 11 3.1 Các quan điểm chỉ đạo chung 11 3.2. Quan điểm thực hiện 14 4. Các nguyên tắc lồng ghép 15 4.1 Các nguyên tắc trong xây dựng Chương trình nghị sự của ngành và địa phương 15 4.2. Các nguyên tắc khi tiến hành lồng ghép 16 5. Ngân sách lồng ghép: 18 5.1 Cấp trung ương 18 5.2 Cấp tỉnh 19 6. QUY TRÌNH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP 20 Bước 1: Rà soát, đánh giá tình hình thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu tại địa phương 20 Bước 2: Rà soát, nắm chắc mục tiêu, các giải pháp, các Chương trình, Dự án cụ thể của tỉnh nhằm giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra và nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu để có căn cứ lựa chọn các nội dung cần lồng ghép. 24 Bước 3: Tiến hành lồng ghép 25 7. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỒNG GHÉP 29 7.1. Mục đích giám sát đánh giá hiệu quả lồng ghép 29 7.2. Tiêu chí đánh giá kết quả lồng ghép 29 7.3. Thời gian thực hiện đánh giá kết quả lồng ghép 30 7.4. Trách nhiệm đánh giá hiệu quả lồng ghép 30 8. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH AN GIANG ĐÃ CÓ SỰ LỒNG GHÉP- QUY TRÌNH ĐỀ XUẤT 31 8.1 Quy trình lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang 5 năm 2011-2015 đã có sự lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Phương án đề xuất 31 8.2 QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH 2011-2015 35 8.2.1 Quy trình lập kế hoạch có sự lồng ghép của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn – phương án đề xuất 35 8.2.2 Quy Trình xây dựng kế hoạch của ngành GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 41 8.2.3 Quy Trình xây dựng kế hoạch của ngành Y Tế có sự lồng ghép – phương án đề xuất 46 8.2.4 Quy trình lập kế hoạch có sự lồng ghép của ngành TNMT- Tài nguyên Nước – phương án đề xuất 50 8.2.5 Quy trình lập kế hoạch có sự lồng ghép của ngành GTVT – phương án đề xuất 54 8.2.6 Quy trình lập kế hoạch có sự lồng ghép của ngành Xây dựng – phương án đề xuất 57 Tài liệu tham khảo 62 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1. Tham khảo thích ứng với biến đổi khí hậu được lồng ghép vào một số ngành 64 Phụ lục 2 – Thuật ngữ sử dụng 68 3 Bảng chữ cái viết tắt ATNĐ Áp thấp nhiệt đới ADPC Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BCĐ Ban chỉ đạo BĐKH Biến đổi khí hậu BCH PCLB&TKCN Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn ĐBSCL Đồng Bằng sông Cửu Long NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NS&VSMTNT Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn PCGNTT Phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai PCLBGNTT Phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai PTNT Phát triển nông thôn GDP Tổng sản phẩm quốc nội TT DBKTTV Trung tâm dự báo khí tượng, thủy văn TTKTTVQG Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Quốc Gia TNMT Tài nguyên và Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân QLRRTT, Quản lý rủi ro thiên tai Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4 1. LỜI GIỚI THIỆU Là một trong những tỉnh thuộc vùng đầu nguồn ĐBSCL, năm nào An Giang cũng phải đón nhận và chịu đựng những con nước lớn từ sông Mê Kông đổ về kéo dài hơn 3 tháng, mực nước rất cao, bình quân hàng năm từ 2 đến 3,5 mét so với mặt đất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 1 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi HS Việt Nam đều cần có hiểu biết về đất nước, tổ quốc mình, bao gồm cả phần lãnh thổ và lãnh hải. Trong chương trình các môn học của cấp THCS, nhất là chương trình Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi tiết cả về khía cạnh đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng như các vùng miền. Riêng phần lãnh hải, chương trình còn đề cập một cách khiêm tốn và HS chỉ được tiếp cận qua một số ít bài giảng. Vì vậy HS cấp THCS chỉ có lượng thông tin hạn chế về biển đảo của tổ quốc, về tiềm năng tài nguyên thiên nhiên cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác động của con người hiển diện ở mọi chỗ, mọi nơi, kể cả vùng biển, đảo rộng lớn của chúng ta. Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thông tin và giáo dục cho các em những hiểu biết về tiềm năng, về mức độ khai thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. Đồng thời thông qua thực tiễn sử dụng nguồn tài nguyên từ biển, thực tiễn khai thác nguồn tài nguyên đó giáo dục cho các em kỹ năng sử dụng và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo. Tài liệu “Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS” được biên soạn sẽ giúp GV và HS THCS có thêm nhưng hiểu biết về môi trường biển, đảo của Việt Nam, về sự cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo, bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta, đồng thời giới thiệu những biện pháp và hình thành, rèn luyện cho HS những kỹ năng thích hợp, góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo của đất nước. Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần, phần chung giới thiệu mục tiêu, cấu trúc của tài liệu Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc các chuyên đề về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; Hướng dẫn thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THCS; Giới thiệu một số hình thức hoạt động, hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa gíao dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau khi thực hiện ngoại khóa. Tài liệu hướng dẫn được trình bày theo cách mô tả các hình thức thực hiện hoạt động ngoại khóa với những gợi ý về các bước thực hiện và những điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi cũng như một vài ví dụ minh họa. GV, các cán bộ làm công tác Đoàn Đội cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu về chuyên đề; chú ý các gợi ý về cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho HS được tham gia một cách tối đa vào các họat động. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2 Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn Giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo cho HS THCS nhằm: Nâng cao nhận thức cho GV và HS cấp THCS về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của biển, đảo Việt Nam, sự cần thiết của việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; Dần hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo cho GV và HS. Hướng dẫn GV giảng dạy và kiểm tra, đánh gía các chủ đề về giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS. Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho GV, HS cấp THCS được thuận lợi, bộ tài liệu về nội dung này được biên soạn hai loại và nội dung cụ thể như sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS Tài liệu dành cho HS và GV cấp THCS, trình bày những thông tin cơ bản theo 3 chủ đề khác nhau nhằm cung cấp những thông tin về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, hải đảo của Việt Nam. Tài liệu có cấu trúc nội dung như sau: Lời nói đầu: Giới thiệu lí do biên soạn tài liệu, Mục VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CÔNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) 1 MỤC LỤC Trang Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Mục tiêu 4 II. Cấu trúc tài liệu 4 III. Hướng dẫn sử dụng 5 1. Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS sao cho phù hợp với vùng miền 7 2. Thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THPT 8 3. Tổ chức ngoại khóa giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT 8 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 23 5. Một số minh họa về tổ chức hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo 24 Phần II. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam 1. Mục tiêu 29 2. Nội dung cơ bản 30 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 30 Chủ đề 2. Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo ở Việt Nam 1. Mục tiêu 57 2. Nội dung cơ bản 57 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 58 Chủ đề 3. Khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo tại các vùng kinh tế nước ta 1. Mục tiêu 102 2. Nội dung cơ bản 102 3. Gợi ý tiến trình hoạt động 103 2 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam đều cần có hiểu biết về đất nước, tổ quốc mình về đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Trong chương trình các môn học của cấp trung học cơ sở, nhất là chương trình Lịch sử và Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi tiết cả về khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng như các vùng miền. Để tăng thêm lượng thông tin về biển, đảo của tổ quốc, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên biển, đảo cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác động của con người. Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thêm thông tin và giáo dục cho học sinh những hiểu biết về tiềm năng, mức độ khai thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. Trong dạy học việc trang bị cho học sinh các kĩ năng sử dụng và khai thác tài nguyên biển, đảo một cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo là rất cần thiết. Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông” được biên soạn sẽ giúp giáo viên và học sinh cấp trung học phổ thông có thêm hiểu biết về môi trường biển, đảo của Việt Nam, về sự cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta, hình thành, rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thích hợp nhằm góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo của đất nước. Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần: - Phần I: Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc của tài liệu Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo của cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc các chuyên đề về tài nguyên và môi trường biển, đảo của cấp học; Hướng dẫn thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THPT; Giới thiệu một số hình thức hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau khi thực hiện ngoại khóa. - Phần II: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa một số chủ đề: Phần này được trình bày theo cách mô tả các hình thức thực hiện hoạt động ngoại khóa với những gợi ý về các bước thực hiện và những điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi cũng như một vài ví dụ minh họa để giáo viên, các cán bộ làm công tác Đoàn cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu về chuyên đề; chú ý các gợi ý về cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tối đa vào các họat động. Trong quá trình biên soạn mặc dù có cố gắng, song không tránh khỏi những hạn chế, tác giả mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo để tài liệu được hoàn thiện hơn. CÁC TÁC GIẢ 3 Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Mục tiêu: Góp phần tăng PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Lồng ghép kĩ phòng chống thiên tai vùng đồi núi giảng dạy địa lý THCS” Họ tên: Phạm Thị Kim Yến Đơn vị công tác: THCS Tô Hiệu Trình độ: Đại học sư phạm Môn đào tạo: Địa lý Krông Ana, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015-2016 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài * Lí khách quan Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu tác động nhiều loại thiên tai bão, lũ lụt Thiên tai tránh khỏi hạn chế tối đa tác động thiên tai gây đặc biệt đối tượng trẻ em Thiên tai Việt Nam xảy ngày nhiều, khó dự đoán gây hậu nghiêm trọng Trong 30 năm qua, bình quân năm thiên tai làm chết tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, thiệt hại kinh tế từ 1,0- 1,5% GDP Việt Nam có ¾ diện tích đồi núi khu vực thường xuyên xảy thiên tai : lũ, lụt, hạn hán, mưa đá Trẻ em vùng núi đối tuợng dễ bị tác động thiên tai vốn hiểu biết khả tiếp cận với phuơng tiện thông tin đại chúng hạn chế nên em thuờng gặp nhiều khó thiên tai đến Vì cần thiết phải cung cấp cho em kiến thức cần thiết phạm vi nhà truờng Trong phạm vi chương trình học môn địa lý em nhà trường gần chưa có nội dung hướng dẫn cho em biết cách phòng chống kĩ tự bảo vệ thân có thiên tai xảy Đặc biệt đối tượng trẻ em vùng cao, nơi có thiên tai xảy thường xuyên, bất ngờ nguy hiểm *Lí chủ quan Là người sinh lớn lên vùng núi, công tác ngành giáo dục gần 10 năm, thân chứng kiến nhiều thiên tai xảy địa phương, thiệt hại người lớn Những thiệt hại không khu vực Tây Nguyên mà xảy tất tỉnh, vùng miền núi Việt Nam Học sinh tương lai đất nước, em dần trưởng thành, độ tuổi khác lại có nhìn khác thực trạng xã hội, em cần biết thiên tai đối tượng siêu nhiên gây mà tượng thời tiết, khí hậu xảy theo quy luật, có Lồng ghép kĩ phòng chống thiên tai vùng đồi núi giảng dạy địa lý THCS Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015-2016 nguyên nhân, theo lẽ tự nhiên, người gây ra; có hậu Trang bị cho em hiểu biết kĩ có thiên tai xảy việc làm cần thiết, tác động trực tiếp tới đời sống, sinh hoạt an nguy cho thân em gia đình Xuất phát từ tình hình thực tế nay, em tiếp xúc nhiều với loại hình thiên tai, dạng thời tiết cực đoan em chưa thực biết chất tác động tiêu cực tượng tới sức khỏe, tài sản tính mạng thân gia đình: - Đi học, chơi đùa trời mưa- em gặp hiểm họa xảy : sấm sét, giông lốc - Ứng phó nơi em sống gặp lũ, lụt - Làm để bảo đảm an toàn có động đất xảy ra? - Giúp cha mẹ sản xuất nông nghiệp có sương muối, sương giá, mưa lũ - Làm hạn chế thiệt hại hạn hán canh tác Trong số người bị ảnh hưởng thiên tai trẻ em thường chiếm 50- 60 % Tuy nhiên, lại lứa tuổi có kĩ để tự bảo vệ thân biết cách phòng chống tác động thiên tai gây Từ điều trên, tiến hành thực đề tài “ Lồng ghép kĩ phòng chống thiên tai vùng đồi núi giảng dạy địa lý THCS” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Đánh giá thực trạng vốn hiểu biết học sinh THCS khả ứng phó với thiên tai xảy vùng đồi núi - Hình thành số kĩ cho học sinh ứng phó có thiên tai xảy địa phương Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu loại hình thiên tai số kĩ để ứng phó với thiên tai thường xảy vùng đồi núi Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học sinh trường THCS Tô Hiệu Lồng ghép kĩ phòng chống thiên tai vùng đồi núi giảng dạy địa lý THCS Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015-2016 - Thời gian: năm học 2014- 2015 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát tìm hiểu thực tế tình hình thời tiết địa phương - Tìm hiểu vốn hiểu biết thực tế khả ứng phó thiên tai học sinh - Nghiên cứu tài liệu tham khảo - Tìm kiếm thông tin internet Lồng ghép kĩ phòng chống thiên tai vùng đồi núi giảng dạy địa lý THCS Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015-2016 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trẻ em - đối tượng cộng đồng xã hội quan tâm, chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ em tránh khỏi rủi ro, tai nạn đáng tiếc việc làm cần thiết cấp bách Tầm quan trọng công tác giáo dục nâng cao nhận thức kĩ cho giáo viên, học sinh thiên tai khẳng định Cơ quan chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc (UNISDR) Năm 2006- 2007, UNISDR chọn chủ đề “ Giảm nhẹ thiên tai

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan