Thông tư liên tịch 14/2016/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC sửa đổi về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên

6 296 0
Thông tư liên tịch 14/2016/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC sửa đổi về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư liên tịch 14/2016/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC sửa đổi về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên tài liệu, g...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); 2 d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 14/2016/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỤC III CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 23/2008/TTLTBGDĐT-BLĐTBXH-BTC NGÀY 28/4/2008 CỦA LIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 152/2007/QĐ-TTG NGÀY 14/9/2007 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ HỌC BỔNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ học bổng sách học sinh, sinh viên học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Căn Nghị số 66/NQ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2010 Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi, chức quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch sửa đổi, bổ sung mục III Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 Thủ tướng Chính phủ học bổng sách học sinh, sinh viên học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Điều Sửa đổi, bổ sung mục III Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 Thủ tướng Chính phủ học bổng sách học sinh, sinh viên học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sau: Đối với đối tượng quy định khoản Mục I Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 a) Hồ sơ bao gồm: - Giấy xác nhận nhà trường nơi học sinh, sinh viên theo học (Phụ lục I); - Bản cam kết học sinh, sinh viên (Phụ lục II) b) Trình tự thủ tục xét, cấp học bổng sách - Sau nhập học 15 ngày, học sinh, sinh viên nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định điểm a khoản Điều (trực tiếp qua đường bưu điện) Sở Giáo dục Đào tạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội (theo phân cấp quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp); - Học sinh, sinh viên nhận học bổng sách: trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội (theo phân cấp quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp) gián tiếp thông qua thẻ ATM học sinh, sinh viên, theo định kỳ xét, cấp học bổng sách quy định điểm b khoản Mục V Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 Đối với đối tượng quy định khoản Mục I Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 a) Hồ sơ bao gồm: - Bản giấy khai sinh; - Bản có chứng thực giấy báo trúng tuyển (hoặc có mang để đối chiếu); - Bản cam kết học sinh, sinh viên (Phụ lục II) b) Trình tự, thủ tục xét, cấp học bổng sách - Khi nhập học, học sinh, sinh viên nộp hồ sơ theo quy định điểm a khoản Điều cho nhà trường nơi học sinh, sinh viên theo học để xét, cấp học bổng sách; - Học sinh, sinh viên nhận học bổng sách nhà trường nơi theo học theo định kỳ xét, cấp học bổng sách quy định điểm b khoản Mục V Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 Đối với đối tượng quy định khoản Mục I Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 a) Hồ sơ bao gồm: - Bản giấy khai sinh; - Bản có chứng thực giấy báo trúng tuyển (hoặc có mang để đối chiếu); - Bản cam kết học viên (Phụ lục II); - Bản có chứng thực thẻ thương binh từ sổ gốc; có mang để đối chiếu (đối với thương binh); Giấy xác nhận quan có thẩm quyền xác nhận người khuyết tật (đối với người khuyết tật) b) Trình tự, thủ tục xét, cấp học bổng sách - Khi nhập học, học viên nộp hồ sơ theo quy định điểm a khoản Điều cho nhà trường nơi học sinh, sinh viên theo học để xét, cấp học bổng sách; - Học viên nhận học bổng sách nhà trường nơi theo học theo định kỳ xét, cấp học bổng sách quy định điểm b khoản Mục V Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/4/2008 Điều Hiệu lực thi hành Thông tư liên tịch có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng năm 2016 Trong trình triển khai thực hiện, có vướng mắc cần phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài để xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); 2 đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề (gọi tắt là Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH); e) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH CCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật). 2. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm trong các cơ sở giáo dục công lập; đang trực tiếp làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hành trên tàu huấn luyện. Điều 2. Điều kiện áp dụng 1. Đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch này, được hưởng tiền lương dạy thêm giờ khi đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: a) Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông (gọi tắt là Quyết định số 61/2005/QĐ- TTg); b) Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non (gọi tắt là Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT); c) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (gọi tắt là Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT); d) Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt là Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT); đ) Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề (gọi tắt là Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH); e) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên (gọi tắt là Quyết định số BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ------Số: 29/2010/TTLT-BGDĐTBTC-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc --------Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ CƠ CHẾ THU, SỬ DỤNG HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TỪ NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 (sau gọi chung Nghị định 49) sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1. Thông tư hướng dẫn Điều đối tượng miễn học phí; Điều đối tượng giảm học phí; Điều đối tượng hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 2,3 Điều chế miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 3, Điều 11 khung học phí giáo dục mầm non phổ thông; Khoản 1,2,3 Điều 12 học phí giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Nghị định 49. 2. Thông tư áp dụng tất loại hình nhà trường cấp học trình độ đào tạo sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, Nghị định 49 1. Đối tượng miễn học phí: a) Người có công với cách mạng thân nhân người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ thể: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động kháng chiến; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B (sau gọi chung thương binh); - Con người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động kháng chiến; liệt sỹ; thương binh, bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. b) Trẻ em học mẫu giáo học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú xã biên giới, vùng cao, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hành. Cụ thể: - Xã biên giới: Xã biên giới đất liền tính từ biên giới quốc gia đất liền vào hết địa giới hành xã có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền; Xã biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã giáp biển đảo, quần đảo; Danh sách xã khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển quy định Nghị định Chính phủ ban hành Quy chế khu vực biên giới. - Xã vùng cao theo quy định Quyết định đây: + Quyết định số 21/UB-QĐ ngày 26/01/1993 Ủy ban Dân tộc Miền núi việc công nhận xã, huyện tỉnh miền núi, vùng cao; + Quyết định số 33/UB-QĐ ngày 04/6/1993 Ủy ban Dân tộc Miền núi việc công nhận xã, huyện tỉnh miền núi, vùng cao; + Quyết định số 08/UB-QĐ ngày 04/3/1994 Ủy ban Dân tộc Miền núi việc công nhận xã, huyện, tỉnh miền núi, vùng cao; + Quyết định số 64/UB- QĐ ngày 26/8/1995 Ủy ban Dân tộc Miền núi việc công nhận xã, huyện, tỉnh miền núi, vùng cao; + Quyết định số

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan