Hướng dẫn lập mẫu TK1 - TS theo Quyết định 959/QĐ-BHXH

4 371 0
Hướng dẫn lập mẫu TK1 - TS theo Quyết định 959/QĐ-BHXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn lập mẫu TK1 - TS theo Quyết định 959/QĐ-BHXH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Hướng dẫn hạch toán kế toán theo QĐ 15/2009/QĐ-BTC – Tài khoản 141 – Tạm ứng Published by aacvn on October 15, 2009 filed under Hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán, Kế toán- Tài chính · Comments (0) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1- Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (Thuộc các bộ phận cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc chỉ định bằng văn bản. 2- Người nhận tạm ứng (Có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ. Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng. Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ, dứt điểm (Theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có). Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng. Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ sung số còn thiếu. 3- Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau. 4- Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦATÀI KHOẢN 141- TẠM ỨNG Bên Nợ: Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh nghiệp. Bên Có: - Các khoản tạm ứng đã được thanh toán; - Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương; - Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho. Số dư bên Nợ: Số tạm ứng chưa thanh toán. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 1- Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư cho người lao động trong đơn vị, ghi: Nợ TK 141 – Tạm ứng Có các TK 111, 112, 152,… 2- Khi thực hiện xong công việc được giao, người nhận tạm ứng lập Bảng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc đã được ký duyệt để quyết toán khoản tạm ứng, ghi: Nợ các TK 152,153, 156, 241, 331, 621,623, 627, 642, … Có TK 141 – Tạm ứng. 3- Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ, nhập lại kho hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng, ghi: Nợ TK 111 – Tiền mặt Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 334 – Phải trả người lao động Có TK 141 – Tạm ứng. 4- Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã nhận tạm ứng, kế toán lập phiếu chi để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng, ghi: Nợ các TK 152, 153,156, 241, Hướng dẫn lập mẫu TK1 - TS theo Quyết định 959/QĐ-BHXH Ngày 09/09/2015 Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quyết định 959/QĐ-BHXH quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Có nhiều bạn kế toán lúng túng việc lập Mẫu TK1 – TS Tờ khai cung cấp thay đổi thông tin người tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế VnDoc.com xin hướng dẫn bạn qua viết Hướng dẫn lập mẫu TK1 – TS theo Quyết định 959/QĐ-BHXH Mục đích Tờ khai cung cấp thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT Kê khai thông tin liên quan đến nhân thân, phương thức đóng, nơi đăng ký KCB ban đầu tham gia BHXH, BHYT, BHTN có yêu cầu thay đổi thông tin tham gia BHXH, BHYT như: nhân thân, chức danh nghề, phương thức đóng, nơi đăng ký KCB ban đầu … Thời gian lập mẫu TK1 – TS Đối với người lao động tham gia BHXH, BHYT; người tham gia BHXH bắt buộc; người tham gia BHXH tự nguyện: Khi tham gia lần đầu thay đổi thông tin Đối với người tham gia BHYT: Khi thay đổi thông tin Căn trách nhiệm lập Tờ khai TK1 – TS Chứng minh thư, sổ hộ giấy khai sinh, hộ chiếu Hồ sơ gốc: lý lịch, Hợp đồng lao động, Hợp đồng làm việc, Quyết định tuyển dụng, tiếp nhận giấy tờ chứng minh quyền lợi hưởng BHYT Trách nhiệm lập thuộc người lao động (kê khai ký tên), nhiên người phụ trách bảo hiểm phải có trách nhiệm hướng dẫn để tránh sai sót, tránh thời gian Phương pháp lập tờ khai TK1- TS theo định 959/QĐ-BHXH Mẫu: TỜ KHAI CUNG CẤP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ (Ban hành kèm theo QĐ số: 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 BHXH Việt Nam) BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - TỜ KHAI CUNG CẤP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ Kính gửi: [01] Họ tên (viết chữ in hoa): [02] Số định danh: [03] Ngày tháng năm sinh: [04] Giới tính: [05] Quốc tịch [06] Nơi cấp giấy khai sinh: [06.1] Xã (phường, thị trấn) [06.2] Huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) [06.3] Tỉnh (thành phố): [07] Số chứng minh thư (Hộ chiếu): [08] Địa nơi cư trú: [08.1] Số nhà, đường phố, thôn xóm: [08.2] Xã (phường, thị trấn) [08.3] Huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) [08.4].Tỉnh (thành phố) [09] Địa liên hệ: [09.1] Số nhà, đường phố, thôn xóm: [09.2] Xã (phường, thị trấn) [09.3] Huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) [09.4] Tỉnh (thành phố) [10] Mức tiền đóng: [11] Phương thức đóng: [12] Nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu: [13] Nội dung thay đổi, yêu cầu: [14] Tài liệu kèm theo: XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Đơn vị phải xác nhận người tham gia thay đổi họ, tên đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh) Tôi cam đoan nội dung kê khai chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai , ngày tháng năm Người kê khai (Ký, ghi rõ họ tên) Lưu ý: Số định danh ghi theo hướng dẫn Cơ quan BHXH [1] Họ tên: ghi đầy đủ họ tên người tham gia BHXH, BHYT [2] Số định danh: người tham gia BHXH, BHYT; người tham gia BHXH bắt buộc; người tham gia BHXH tự nguyện ghi số sổ BHXH Trường hợp chưa có sổ BHXH mà có thẻ BHYT ghi số thẻ BHYT; Nếu chưa có để trống [3] Ngày tháng năm sinh: ghi ngày tháng năm sinh giấy khai sinh chứng minh thư, hộ chiếu, thẻ cước [4] Giới tính: ghi giới tính người tham gia (nếu nam ghi từ “nam” nữ ghi từ “nữ”) [5] Quốc tịch: ghi giấy khai sinh chứng minh thư, hộ chiếu, thẻ cước [6] Nơi cấp Giấy khai sinh: ghi rõ tên xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh, thành phố cấp giấy khai sinh lần đầu Trường hợp chưa cấp giấy khai sinh ghi nguyên quán (trường hợp sát nhập, chia tách địa giới hành ghi theo tên địa danh thời điểm kê khai) [7] Số chứng minh thư (Hộ chiếu): ghi số chứng minh thư ghi số hộ chiếu [8] Địa nơi cư trú: ghi đầy đủ địa theo sổ hộ (trường hợp có sổ tạm trú ghi theo sổ tạm trú): số nhà, đường phố, thôn xóm; xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh, thành phố [9] Địa liên hệ: ghi đầy đủ số nhà, đường phố, thôn xóm; xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh, thành phố [10] Mức tiền đóng (áp dụng người tham gia BHXH tự nguyện): ghi mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn [11] Phương thức đóng (áp dụng người lao động nước ngoài, người tham gia BHXH tự nguyện): ghi cụ thể phương thức đóng 03 tháng 06 tháng 12 tháng [12] Nơi đăng ký KCB ban đầu: ghi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu (danh sách đăng ký nơi KCB ban đầu quan BHXH thông báo năm gửi cho cho’đơn vị, UBND xã, đại lý thu) [13.] Nội dung thay đổi, yêu cầu: ghi nội dung yêu cầu thay đổi như: họ tên, ngày tháng năm sinh, thông tin liên quan đến chức danh, nghề nghiệp, công việc, phương thức đóng, nơi đăng ký KCB ban đầu … [14] Tài liệu kèm theo: – Đối với người thay đổi thông tin, ghi loại giấy tờ chứng minh – Đối với người tham gia ...Hồ sơ hưởng chế độ mai táng phí theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ, Mã số hồ sơ 021763 a) Trình tự thực hiện: - Bước 1: Thân nhân đối tượng làm bản khai đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí kèm theo Giấy chứng tử và Bản trích sao danh sách đề nghị hưởng trợ cấp một lần theo QĐ 290/2005/QĐ-TTg hoặc bản sao một trong các quyết định hưởng trợ cấp một lần (phục viên, xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp một lần) hoặc bản sao quyết định hưởng BHYT nộp cho UBND cấp xã; - Bước 2: UBND cấp xã tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và làm Công văn đề nghị nộp UBND cấp huyện (qua Phòng Lao động – TB&XH); b) Cách thức thực hiện: Người dân liên hệ với UBND cấp xã để được hướng dẫn. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: - Bản khai đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí kèm theo Giấy chứng tử hoặc bản sao một trong các quyết định hưởng trợ cấp một lần (phục viên, xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp một lần) hoặc bản sao quyết định hưởng BHYT; - Công văn của UBND cấp xã; - Số lượng hồ sơ: 02 bộ. d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội phải kiểm tra và nộp về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: không - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động – TB&XH, UBND cấp xã. - Cơ quan phối hợp: Hội CCB xã, Cơ quan Quân sự huyện-xã. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn đề nghị, danh sách. h) Lệ phí: Không i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bản khai đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Bản sao một trong những gấy tờ sau: Quyết định hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg; quyết định phục viên , xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp 1 lần; quyết định hưởng chế độ BHYT theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước. - Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 07/12/2005 của Bộ Quốc phòng – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………, ngày……tháng……năm……… BẢN KHAI Đề nghị trợ cấp mai táng phí theo Quyết định 290/2005/QĐ-TTg 1/ Phần khai về đối tượng: Họ và tên người từ trần:…………………………. Sinh năm:……………………. Quê quán:…………………………………………………………………………… Đã từ trần ngày…… tháng…….năm ……………… Nơi đăng ký hộ khẩu trước khi từ trần:…………………………………………… Nhập ngũ (hoặc tham gia kháng chiến) ngày…… tháng…… năm………. Về gia đình từ ngày………tháng………năm……… Đã được Nhà nước giải quyết trợ cấp một lần hoặc trợ cấp hàng tháng theo Pháp lệnh Người có công hoặc Luật Bảo hiểm xã hội (hoặc chưa được hưởng trợ cấp gì): ………………………………………………………………………………… 2/ Hồ sơ hưởng chế độ mai táng phí theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ a) Trình tự thực hiện: - Bước 1: Thân nhân đối tượng làm bản khai (Mẫu số 1) đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí kèm theo Giấy chứng tử và bản sao một trong các quyết định hưởng trợ cấp một lần (phục viên, xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp một lần) hoặc bản sao quyết định hưởng BHYT nộp cho UBND cấp xã; - Bước 2: Uỷ ban nhân dân cấp xã kiểm tra và xác nhận vào bản khai. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, UBND cấp xã có văn bản đề nghị chuyển về Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội. - Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra hồ sơ, tham mưu cho UBND huyện, thị có văn bản đề nghị giải quyết mai táng phí kèm theo toàn bộ hồ sơ chuyển về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. - Bước 4: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ nhận nhận hồ sơ hợp lệ phải ban hành quyết định mua thẻ BHYT cho đối tượng. b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại UBND cấp xã để được hướng dẫn. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: * Thành phần hồ sơ: - Bản khai (Mẫu số 1) đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí kèm theo bản sao một trong các quyết định hưởng trợ cấp một lần (phục viên, xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp một lần) hoặc bản sao quyết định hưởng BHYT; - Giấy chứng tử; * Số lượng hồ sơ: 02 bộ. d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 25 ngày làm việc. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: không - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. - Cơ quan phối hợp: g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính h) Lệ phí: không i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Bản khai (Mẫu số 1) đề nghị hưởng trợ cấp mai táng phí theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Bản sao một trong những gấy tờ sau: Quyết định hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg; quyết định phục viên , xuất ngũ, thôi việc, trợ cấp 1 lần; quyết định hưởng chế độ BHYT theo Quyết định số 290/2005/QĐ- TTg. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước. - Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTÁC ngày 07/12/2005 của Bộ Quốc phòng – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 Về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước. Mẫu số 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………, ngày……tháng……năm……… BẢN KHAI Đề nghị trợ cấp mai táng phí theo Quyết định 290/2005/QĐ-TTg 1/ Phần khai về đối tượng: Họ và tên người từ trần:…………………………. Sinh năm:…………… Quê quán:……………………………… Đã từ trần ngày…… tháng…….năm ……………… Nơi đăng ký hộ khẩu trước khi từ trần:…………… Nhập ngũ (hoặc tham gia kháng chiến) ngày…… tháng…… năm………. Về gia đình từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TRIỀU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO THEO QUYẾT ĐỊNH 134/QĐ-TTg TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TRIỀU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO THEO QUYẾT ĐỊNH 134/QĐ-TTg TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn tốt nghiệp Cao học với chuyên đề: Đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg trên địa bàn huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2013 là số liệu điều tra thực tế, chính xác và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Văn Triều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học “Đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg trên địa bàn huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2013”chuyên ngành Quản lý đất đai, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân còn có đóng góp một phần không nhỏ sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, cô trong Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Quản lý Tài nguyên - Trƣờng Đại học Nông lâm - Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản, bổ ích trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Nguyễn Thế Hùng đã dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên chức huyện Bình Liêu đã cung cấp cho tôi số liệu chính xác, phục vụ trong nghiên cứu. Tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn động viên tinh thần cũng nhƣ tạo động lực cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả luận văn Bùi Văn Triều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài: 2 3. Ý nghĩa của đề tài: 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Những vấn đề về đất đai 4 1.1.2. Quản lý Nhà nƣớc về đất đai 5 1.1.3. Quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc 6 1.2. Cơ sở thực tiễn 7 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về dân tộc 7 1.2.2. Những định hƣớng cơ bản trong chính sách dân tộc của nƣớc ta giai đoạn hiện nay 8 1.2.3. Những chính sách về đất đai liên quan đến quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: 10 1.2.4. Chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và tỉnh Quảng Ninh về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo . 14 1.2.5. Một số kết quả đạt đƣợc từ chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất theo Quyết ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TRIỀU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO THEO QUYẾT ĐỊNH 134/QĐ-TTg TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TRIỀU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO THEO QUYẾT ĐỊNH 134/QĐ-TTg TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn tốt nghiệp Cao học với chuyên đề: Đánh giá kết thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg địa bàn huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2013 số liệu điều tra thực tế, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Văn Triều ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học “Đánh giá kết thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg địa bàn huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2013”chuyên ngành Quản lý đất đai, cố gắng, nỗ lực thân có đóng góp phần không nhỏ giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý Tài nguyên Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức bản, bổ ích học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Nguyễn Thế Hùng dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ bảo trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên chức huyện Bình Liêu cung cấp cho số liệu xác, phục vụ nghiên cứu Tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên tinh thần tạo động lực cho suốt trình nghiên cứu Tác giả luận văn Bùi Văn Triều iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề đất đai 1.1.2 Quản lý Nhà nước đất đai 1.1.3 Quản lý nhà nước công tác dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước dân tộc 1.2.2 Những định hướng sách dân tộc nước ta giai đoạn 1.2.3 Những sách đất đai liên quan đến quản lý sử dụng đất bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi: 10 1.2.4 Chủ trương, sách Nhà nước tỉnh Quảng Ninh sách hỗ trợ đất sản xuất, đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 14 1.2.5 Một số kết đạt từ sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất theo Quyết định 134/QĐ-TTg 16 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 20 2.3 Nội dung nghiên cứu: 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 20 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu: 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân: 21 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Hiện trạng sử dụng đất tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bình Liêu năm 2010 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Bình Liêu năm 2010 46 3.1.4.Tình trạng thiếu đất ở, đất sản suất hộ đồng bào dân tộc thiểu số nguyên nhân

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan