Nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp

122 403 2
Nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH THỦY NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH THỦY NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khóa học: PGS.TS Phạm Văn Nhiêu Hà Nội - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Nhiêu trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn M ặ c d ù c ó n h i ề u c ố g ắ n g , l u ậ n v ă n kh ô ng t rá n h k h ỏ i n h ữ n g t h i ế u s ó t , k h i ế m k h u y ế t K í n h m o n g s ự gó p ý , c h ỉ b ả o c ủ a q u ý t hầ y , c ô c ù n g c c bạ n đồ n g ngh iệ p Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Thanh Thủy iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CK Chu kì Dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HH H ỗ n hợ p HS Học sinh HTTH Hệ thống tuần hoàn Oxh Oxi hóa PN Phân nhóm PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng PGS Phó Giáo Sư THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm i v MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng .v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC QUA BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP 1.1 Các khái niệm nhận thức, lực tư duy, tư hóa học 1.1.1 Một số khái niệm nhận thức 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phẩm chất lực tư .9 1.1.3 Tư hóa học 12 1.1.4 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực tư hóa học cho học sinh 12 1.2 Bản chất trình dạy học nói chung đặc điểm dạy học hóa học nói riêng 13 1.3 Hệ thống tập hóa học 14 1.3.1 Khái niệm tập hóa học .14 1.3.2 Phân loại tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp .14 1.3.3 Ý nghĩa, vai trò tác dụng tập hóa học kim loại chuyển tiếp .15 1.3.4 Quan hệ hệ thống tập hóa học kim loại chuyển tiếp với việc nâng cao khả tư hóa học học sinh .15 1.4 Thực trạng sử dụng hệ thống tập kim loại nói chung kim loại chuyển tiếp nói riêng học tập môn hóa học trường THPT Lê Quý Đôn, THPT Hải An, THPT Hàng Hải 16 Tiểu kết chương 22 Chương 2: PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THEO MỨC ĐỘ TƯ DUY HOÁ HỌC 23 v 2.1 Vị trí, đặc điểm, cấu trúc, mục tiêu phần kim loại chuyển tiếp chương trình hóa học lớp 12 .23 2.1.1 Vị trí, đặc điểm, cấu trúc: 23 2.1.2 Mục tiêu: 25 2.2 Các nguyên tắc lựa chọn,sử dụng để phân loại hệ thống hóa tập kim loại theo mức độ lực nhận thức tư hóa học học sinh 28 2.3 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học kim loại chuyển tiếp lớp 12 theo mức độ nhận thức tư hóa học 30 2.4 Hệ thống tập kim loại biện pháp phát huy nhận thức tư hóa học học sinh 30 2.4.1 Bài tập theo mức độ biết 30 2.4.2 Bài tập theo mức độ hiểu 34 2.4.3 Bài tập theo mức độ vận dụng, sáng tạo 47 2.5 Sử dụng hệ thống tập kim loại chuyển tiếp phát triển lực tư hóa học học sinh dạy mới, luyện tập, ôn tập kiểm tra đánh giá trường THPT Lê Quý Đôn 68 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm .77 3.3.1 Quy trình thực nghiệm 77 3.3.2 Kết thực nghiệm 84 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 92 3.4.1 Xử lí theo thống kê toán học: 93 3.4.2 Phân tích kết 99 Tiểu kết chương 100 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cấu hình electron nguyên tử, vị trí số oxi hóa số nguyên tố D .29 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm kiểm tra số 94 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm kiểm tra số 95 Bảng 3.3: Phân loại kết học tập học sinh (%)bài kiểm tra số 95 Bảng 3.4: Phân loại kết học tập học sinh (%)bài kiểm tra số 95 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn 96 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn 96 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải 97 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải .98 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tỉ lệ phần trăm việc học môn hóa học …………………………… 18 Hình 1.2 Tỷ lệ phần trăm học sinh tiếp thu môn 18 Hình 2.1: Tỉ lệ phần trăm lý thuyết phần kim loại hóa học lớp 12 22 Hình 2.2: Tỉ lệ phần trăm tập phần kim loại SGK hóa học lớp 12 23 Hình 2.3: Tỉ lệ phần trăm tập phần kim loại sách tập .23 Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần số tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn 98 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần số tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn 99 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần số tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải 99 Đồ thị 3.4: Đồ thị phân phối tần số tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải 100 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ 21, loài người thực bước vào văn minh công nghệ thông tin phát triển ngày mạnh mẽ Sự giao lưu hội nhập lĩnh vực sống trở thành xu hướng tất yếu Chất lượng sống người tăng lên rõ rệt Vì yêu cầu xã hội người ngày cao Lúc nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục là: làm để nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng sử dụng hợp lí, có hiệu nhân tài đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, thực có chất lượng công việc? Để đào tạo người phát triển cách toàn diện, có khả tư logic, linh hoạt, nhạy bén đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội nhà giáo dục cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ từ lúc ghế nhà trường cách lâu dài bền vững Từ hoạt động người cần có bước: thu thập thông tin - xử lí thông tin - định hành động Đó mục tiêu giáo dục đòi hỏi người học phải đạt ba lực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm chỉnh chế độ thi cử'' Nghị Đại hội Đảng X lại lần nhấn mạnh: " Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh " Điều 28 luật giáo dục 2005 nước ta nói rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Với yêu cầu đó, mục tiêu giáo dục cấp học ý tới việc hình thành lực cho học sinh là: lực nhận thức, lực hành động, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực thích ứng 630 Vũ Thị Thùy Linh 12A5 631 Nguyễn Thành Long 12A5 732 Đỗ Thị Minh Ngọc 12A5 633 Phạm Thị Ngọc 12A5 834 Nguyễn Yến Nhi 12A5 835 Đinh Thị Mai Phương 12A5 91 36 Đỗ Thị Mai Phương 12A5 37 Trần Thanh Khánh Phương 12A5 638 Đào Hồng Quân 12A5 839 Phùng Anh Sơn 12A5 740 Phạm Duy Thái 12A5 741 Khoa Kim Thành 12A5 742 Bùi Phương Thảo 12A5 843 Đoàn Thu Thảo 12A5 744 Trần Phương Thảo 12A5 845 Lê Thị Hồng Thắm 12A5 846 Vũ Đức Thắng 12A5 747 Phạm Thị Huyền Trang 12A5 848 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 12A5 849 Vũ Trần Trung 12A5 950 Phạm Ngọc Tường 12A5 9 3.4 Xử lý kết thực nghiệm[12] 3.4.1 Xử lí theo thống kê toán học: Kết qủa kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê toán học sau: - Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất tích lũy - Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất tích lũy * Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu n  x  n1 x1  n2 x2   nn xn n1  n2   nn  n x n1 n n n Trong đó: xn - điểm kiểm tra (0  x  10) nn - tần số giá trị xn n - số học sinh tham gia thực nghiệm 92 * Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng n S2  n (x n n1  n  x)2 n 1 S  S2 Giá trị độ lệch chuẩn nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán  * Hệ số biến thiên V: Để so sánh tập hợp x khác VS  x 100%  x Nếu V khoảng từ đến 10% : Độ dao động nhỏ Nếu V khoảng từ 10 đến 30% : Độ dao động trung bình Nếu V khoảng từ 30 đến 100% : Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy Độ đáng tin cậy: Sai khác hai giá trị phản ánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Ta có:   X1  X S với ST  n S12  S22 n   X1, S1 : ĐC ; X2, S2 : TN Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm kiểm tra số Trường THPT Đối Sĩ Điểm xn  x tượng số 10 TN 50 0 0 10 15 7,0 ĐC 53 0 14 10 6,4 TN 48 0 15 10 6,96 ĐC 50 0 1 10 10 6,68 Lê Quý Đôn THPT Hàng Hải 93 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm kiểm tra số Trường THPT Lê Quý Đôn THPT Hàng Hải Đối Sĩ Điểm xn  tượng số 10 TN 50 0 0 12 10 7,1 ĐC 53 0 10 10 11 6,6 TN 48 0 11 6,67 ĐC 50 0 2 10 8 6,2 Bảng 3.3: Phân loại kết học tập học sinh (%)bài kiểm tra số Mức độ tiếp thu Trường Đối tượng chậm, lười Trung bình học (5-6) (0-4) tương đối tốt (7-8) Tốt (9-10) THPT Lê TN 6% 30% 44% 20% Quý Đôn ĐC 13,21% 39,62% 35,85% 11,32% THPT Hàng TN 10,42% 22,92% 41,67% 24,99% Hải ĐC 14% 32% 26% 28% Bảng 3.4: Phân loại kết học tập học sinh (%)bài kiểm tra số Mức độ tiếp thu Trường x Đối tượng chậm, lười Trung bình học (5-6) (0-4) tương đối tốt (7-8) Tốt (9-10) THPT Lê TN 4% 32% 44% 20% Quý Đôn ĐC 15,09% 30,18% 39,62% 15,09% THPT Hàng TN 12,5% 31,25% 35,42% 20,83% Hải ĐC 20% 34% 32% 14% 94 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn Tần s ố Tần suất TN ĐC TN 0 Tần suất tích lũy ĐC TN ĐC 00 01 0 0 02 02 3,77 3,77 01 01,89 5,66 4 7,55 613,21 5 10 13,21 16 26,42 10 14 20 26,42 36 52,84 15 10 30 18,86 66 71,7 89 16 16,98 82 88,68 65 12 9,43 94 98,11 10 16 1,89 100 53 100 100 100 Tổng 50 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn Tần s ố Tần suất Tần suất tích lũy TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 1,89 1,89 3,77 5,66 9,43 15,09 14 11,32 18 26,41 10 18 18,87 36 45,28 12 10 24 18,87 60 64,15 10 11 20 20,75 80 84,9 6 12 11,32 92 96,22 10 3,98 100 100 Tổng 50 53 100 100 95 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải Tần s ố Tần suất TN ĐC 0 0 01 00 0 02 10 20 23 1 2,08 2,08 44 8,33 10 10,41 14 12,5 18 22,91 32 10,42 14 33,33 46 15 31,25 12 64,58 58 10 10,42 20 75 78 10 10 20,83 20 95,83 98 10 4,17 100 50 100 100 TN Tần suất tích lũy ĐC 100 Tổng 48 96 TN ĐC Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Hàng Hải Tần s ố Tần suất TN ĐC 0 0 01 0 0 02 12 2,08 2,08 43 22 4,16 6,24 84 36 6,25 12 12,49 20 10 14,58 20 27,07 40 87 16,66 14 43,73 54 11 22,92 16 66,65 70 8 12,5 16 79,15 86 16,66 12 95,81 98 10 4,16 100 100 Tổng 48 50 100 100 TN Tần suất tích lũy ĐC TN ĐC Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn % H S đ ạt ể m Xᵢ tr 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Thực nghiệm Đối chứng 56 Điểm 97 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lê Quý Đôn % H S x đ u ạt ố ể 120% 100% Thực nghiệm 80% 60% Đối chứng 40% 20% 0% 10 Điểm Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Hàng Hải % H S đ ạt ể m Xᵢ tr 120 % 100 % Thực nghiệm 80% 60% Đối chứng 40% 20% 0% 56 Điểm 98 10 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Hàng Hải % H S đ ạt ể m Xᵢ tr 120 % 100 % Thực nghiệm 80% 60% Đối chứng 40% 20% 0% 56 Điểm 10 3.4.2 Phân tích kết Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, cụ thể: - Tỉ lệ học sinh tiếp thu nhanh(học sinh giỏi) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh tiếp thu kém, không hứng thú học lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Đồ thị đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía đồ thị đường tích lũy lớp đối chứng, điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Điểm trung bình chung lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn S nhóm thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng 99 Tiểu kết chương Trong chương đạt kết sau: - Xây dựng hai giảng thực nghiệm chương - Sắt số kim loại quan trọng (chương kim loại chuyển tiếp), Tiến hành đề kiểm tra 45 phút, - Chấm kiểm tra theo mức độ tiếp thu học sinh, - So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành xử lí theo phương pháp thống kê, Kế hoạch thực nghiệm sư phạm tiến hành cách hợp lý, cẩn thận chu đáo khoa học Kết thu phần khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Hệ thống tập đưa có tính khả thi, kích thích tư người học, học sinh có hứng thú học tập môn Qua hệ thống tập học sinh bổ sung củng cố mở rộng kiến thức cho 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề nâng cao lực tư hóa học qua tập hóa học kim loại chuyển tiếp cho học sinh THPT - Tuyển chọn, xây dựng, sử dụng hệ thống tập hóa học kim loại chuyển tiếp cho học sinh THPT theo mức độ tư hóa học đa dạng, phong phú bao gồm 200 câu hỏi tập lí thuyết dạng trắc nghiệm khách quan - Thiết kế giáo án đề kiểm tra sử dụng câu hỏi tập kim loại chuyển tiếp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập đề tài Kết cho thấy hệ thống tập đề tài đáp ứng tốt mục tiêu nâng cao lực tư hóa học học sinh Qua trình nghiên cứu để tài giúp tạo tư liệu giảng dạy phong phú, đa dạng bổ ích, giúp cho nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy Trong thời gian xây dựng hệ thống tập kim loại chuyển hướng tiếp cận PISA Khuyến nghị - Khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng, phong phú, đa dạng, hấp dẫn nhằm nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn đồng thời nâng cao lực nhận thức tư hóa học cho học sinh - Hệ thống tập hóa học cần gắn kết lí thuyết thực tế sống nhiều hơn, tạo hứng thú cho người học 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997 Điều 28 Bộ luật giáo dục năm 2005 Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô 2, nguyên tố d f, nhà xuất giáo dục, năm 2008 Cao Cự Giác, Bài tập lý thuyết thực nghiệm, tập 1, hóa học vô cơ, nhà xuất giáo dục, năm 2005 Cao Cự Giác, Tuyển tập giảng hóa học vô cơ, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2005 Cao Cự Giác, Thiết kế giảng hóa học, tập 1, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2007 Phạm Đình Hiến, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân, Các phương pháp giải tập hóa học trung học phổ thông, nhà xuất giáo dục, năm 2009 N g uy ễ n Th u H i ề n , N â ng c a o n ă ng l ự c nh ậ n t h ức c ủ a h ọ c s i n h t h ô n g qu a vi ệ c d y h ọ c c h ơn g C ro m, s ắ t , đ ng c h ơn g t r ì n h h ó a h ọ c l p n â n g c a o , luậ n vă n thạ c sĩ 012 N g u y ễn Th ị L ý, S d ụ n g p h ươ n g p h áp d y h ọ c p h t h iệ n v g i ả i q u y ết vấ n đ ề hỗ trợ d y học ph ầ n ki m l oạ i h óa họ c 12 nâ ng ca o TH P T, lu ậ n v ă n t hạ c s ĩ 01 10 N gu y ễn V ăn Mai , T uy ển c họ n, x ây dự ng v s dụ ng hệ t hố ng bà i tậ p hó a h ọc v ề p hầ n kim l oạ i d ùn g bồ i d ưỡn g h ọc s i nh g i ỏi TH P T, l uậ n v ă n thạc sĩ 2012 11 Trương Văn Ngà, Hóa học vô vật liệu vô cơ, nhà xuất xây dựng, năm 2009 12 Lê Đức Ngọc, Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập, nhà xuất ĐHQG Hà Nội, năm 2003 13 Phạm Văn Nhiêu, Hóa học đại cương phần cấu tạo chất, nhà xuất ĐHQG Hà Nội, năm 2003 14 Phạm Văn Nhiêu, Hóa đại cương (dùng học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng đại học), nhà xuất giáo dục, năm 1998 102 15 Phạm Văn Nhiêu, Trần Thạch Văn, Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa, nhà xuất ĐHQG Hà Nội, năm 2006 16 Nghị đại hội Đảng X từ ngày 18 đến ngày 25 tháng năm 2006 Hà Nội 17 Bùi Trọng Tâm, Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh toán hóa học kim loại giúp học sinh THPT nâng cao kiến thức kĩ giải toán hóa học, luận văn thạc sĩ, năm 2012 18 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường, Sách giáo viên hóa học lớp 12, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 19 Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 20 Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống, nhà xuất giáo dục, năm 2006 21 Nguyễn Xuân Trường, Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2009 22 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo khoa hóa học lớp 12, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 23 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn văn Hữu, Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì môn hóa học lớp 12, nhà xuất giáo dục, năm 2008 103 [...]... của vấn đề nâng cao năng lực tư duy hóa học qua bài tập hóa học về kim loại chuyển tiếp Chương 2: Phân loại và hệ thống hóa bài tập kim loại chuyển tiếp theo năng lực tư duy hóa học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC QUA BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP 1.1 Các khái niệm về nhận thức, năng lực tư duy, tư duy hóa học. .. dạy học hóa học nói riêng, Hệ thống bài tập hóa học, quan hệ giữa hệ thống bài tập hóa học về kim loại với việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh, - Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập kim loại chuyển tiếp trong học tập bộ môn hóa học ở trường THPT Lê Quý Đôn,THPT Hải An, THPT Hàng Hải 22 CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THEO MỨC ĐỘ TƯ DUY HOÁ HỌC 2.1 Vị... tài: "Nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh THPT qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học về kim loại chuyển tiếp" 2 Lịch sử nghiên cứu[7,8,9,15] Đã có rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về bài tập phần kim loại trong đó có kim loại chuyển tiếp, cụ thể nghiên cứu về sự phát triển năng lực nhận thức và tư duy thông qua hệ thống bài tập về kim loại nói chung và một số kim loại chuyển tiếp nói... nghĩa, tác dụng của hệ thống bài tập hoá học kim loại nói chung và kim loại chuyển tiếp nói riêng trong sự phát triển năng lực tư duy hóa học của học sinh một cách hiệu quả + Lựa chọn, xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần kim loại chuyển tiếp trong chương trình hoá học phổ thông theo mức độ tư duy hóa học + Thiết kế một số giáo án áp dụng bài tập hoá học phần kim loại chuyển tiếp vào trong giảng... tư ng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học phần kim loại chuyển tiếp ở trường THPT Lê Quý Đôn ở Hải Phòng 5.2 Đối tư ng nghiên cứu Hệ thống bài tập hóa học về kim loại chuyển tiếp nhằm nâng cao năng lực tư duy hóa học cho học sinh THPT 6 Câu hỏi nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học kim loại chuyển tiếp như thế nào để góp phần nâng cao năng lực tư. .. từng đối tư ng HS - BTHH về kim loại chuyển tiếp là khuôn mẫu để đánh giá trình độ nhận thức của GV và HS - Thông qua hệ thống BTHH về kim loại chuyển tiếp, HS sẽ có thêm hứng thú và say mê khoa học 1.3.4 Quan hệ giữa hệ thống bài tập hóa học phần kim loại chuyển tiếp với việc nâng cao khả năng tư duy hóa học của học sinh Theo quan điểm của tâm lí học dạy học, năng lực của con người là sản phẩm của sự... giữa các chất trong một quá trình hóa học (bảo toàn điện tích, bảo toàn electron ) Bài tập phần kim loại chuyển tiếp đóng góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh THPT trong hệ thống các bài tập hóa học nói chung 1.4 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập kim loại nói chung và kim loại chuyển tiếp nói riêng trong học tập bộ môn hóa học ở trường THPT Lê Quý Đôn, THPT... về đề tài: "Nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh THPT qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học về kim loại chuyển tiếp" Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu sâu hơn về các kim loại chuyển tiếp như: Crom, Sắt, Đồng, Bạc, Vàng, Niken, Kẽm, Thiếc, Chì trong chương trình hóa học lớp 12 nhằm nâng cao năng lực tư duy hóa học của học sinh 3 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài... năng lực tư duy hóa học của học sinh? 4 7 Giả thuyết nghiên cứu Trong qua trình dạy và học bộ môn hóa học ở trường THPT, nếu lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học kim loại chuyển tiếp khoa học và hợp lý theo năng lực tư duy hóa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh THPT 8 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu về tư duy, tư duy hóa học trong các... bài tập về kim loại khác Hình 2.2: Tỉ lệ phần trăm bài tập về kim loại trong sách giáo khoa hóa học lớp 12 Trong sách bài tập: 68% bài tập về kim loại chuyển tiếp bài tập về kim loại khác 32% Hình 2.3: Tỉ lệ phần trăm bài tập về phần kim loại trong sách bài tập hóa học lớp 12 * Cấu hình electron nguyên tử, vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH)và số oxi hóa của các kim loại chuyển tiếp: Các kim

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan