Bản kê khai về người tàn tật không có khả năng lao động - Mẫu số 22/XN-TNCN

2 346 0
Bản kê khai về người tàn tật không có khả năng lao động - Mẫu số 22/XN-TNCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN KÊ KHAI VỀ NGƯỜI TÀN TẬT KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG Kính gửi: UBND xã (phường) ………………………………………………………………… Họ và tên người nộp thuế: …….…………… ……………………… .…… … Mã số thuế (nếu có):…….……… .… Số CMND/Hộ chiếu: … ………………………… .………….… Ngày cấp: … .…………… .…………………. Nơi cấp: ……………………………………… .………………………………………………………… .….……………………… Chỗ ở hiện nay: …………………… … Căn cứ qui định về hồ sơ chứng minh người phụ thuộc nêu tại khoản 3, Mục I. Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế TNCN và Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 của Chính phủ qui định chi tiết một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân về việc chính quyền xã phường xác nhận người phụ thuộc bị tàn tật không có khả năng lao động. Tôi kê khai người sau đây là người tàn tật, không có khả năng lao động để được tính giảm trừ gia cảnh vào thu nhập của tôi theo qui định của Luật thuế TNCN. Stt Họ và tên người phụ thuộc Năm sinh Số CMND /Hộ chiếu Quan hệ với người làm đơn Địa chỉ thường trú của người phụ thuộc Biểu hiện tàn tật (*) 1 2 … Tôi cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Ngày ………. tháng …….… năm …………. NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ, PHƯỜNG: UBND ………………………… .……………………… xác nhận ông (bà) ………………………………………………… thường trú tại ………………………………………… bị tàn tật đúng như kê khai./. Ngày ………. tháng …….… năm ………… TM. UBND………………………….………. (ký tên, đóng dấu) 1 Mẫu số: 22/XN-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính) Ghi chú: - (*) Biểu hiện tàn tật được khai theo nguyên tắc sau: khai rõ người phụ thuộc bị khiếm khuyết bộ phận nào trên cơ thể (như thiếu tay, chân, mắt,…) hoặc căn bệnh hiểm nghèo mắc phải (như bệnh down, di chứng chất độc màu gia cam, .) - Xác nhận của UBND phường, xã: trường hợp đối tượng nộp thuế có nhiều người phụ thuộc ở nhiều địa điểm khác nhau thì tại mỗi địa phương có người phụ thuộc sống, đối tượng nộp thuế phải lập tờ khai và đề nghị UBND phường, xã nơi đó xác nhận. Ví dụ: Ông A có 3 người phụ thuộc bị tàn tật CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu số: 22/XN-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 Bộ Tài chính) BẢN KÊ KHAI VỀ NGƯỜI TÀN TẬT KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG Kính gửi: UBND xã (phường) Họ tên người nộp thuế: Mã số thuế (nếu có): Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Chỗ nay: Căn qui định hồ sơ chứng minh người phụ thuộc nêu khoản 3, Mục I Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế TNCN Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 Chính phủ qui định chi tiết số điều Luật thuế Thu nhập cá nhân việc quyền xã phường xác nhận người phụ thuộc bị tàn tật khả lao động Tôi kê khai người sau người tàn tật, khả lao động để tính giảm trừ gia cảnh vào thu nhập theo qui định Luật thuế TNCN Stt Họ tên người phụ thuộc Năm sinh Số CMND /Hộ chiếu Quan hệ với người làm đơn Địa thường trú người phụ thuộc Biểu tàn tật (*) … Tôi cam đoan lời khai thật, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./ Ngày tháng năm NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ, PHƯỜNG: UBND xác nhận ông (bà) thường trú bị tàn tật kê khai./ Ngày ……… tháng …….… năm ………… TM UBND………………………….……… (ký tên, đóng dấu) Ghi chú: - (*) Biểu tàn tật khai theo nguyên tắc sau: khai rõ người phụ thuộc bị khiếm khuyết phận thể (như thiếu tay, chân, mắt,…) bệnh hiểm nghèo mắc phải (như bệnh down, di chứng chất độc màu gia cam, ) - Xác nhận UBND phường, xã: trường hợp đối tượng nộp thuế có nhiều người phụ thuộc nhiều địa điểm khác địa phương có người phụ thuộc sống, đối tượng nộp thuế phải lập tờ khai đề nghị UBND phường, xã nơi xác nhận Ví dụ: Ông A có người phụ thuộc bị tàn tật khả lao động sống địa điểm khác; có người xã X, người xã Y Ông A phải lập 02 khai theo mẫu 22/XN-TNCN; 01 đề nghị UBND xã X xác nhận cho 02 người phụ thuộc sống xã X, 01 đề nghị UBND xã Y xác nhận cho 01 người sống xã Y Trợ cấp thường xuyên cho người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo. Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân quận - huyện. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội quận - huyện Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân phường – xã, thị trấn nơi đối tượng cư trú Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Không quy định Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Ủy ban nhân dân phường – xã, thị trấn chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định 2. Bước 2 Nộp hồ sơ tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận – huyện (trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). Cán bộ nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn Ủy ban nhân dân phường hoàn thiện hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Nhận quyết định tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận – huyện (trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu) có xác nhận của Tổ dân phố và Ủy ban nhân dân phường – xã, thị trấn nơi cư trú. 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp, có xác nhận của Ủy ban nhân dân phường. 3. Bản sao hộ khẩu thường trú của đối tượng. Số bộ hồ sơ: 01 Bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (mẫu số 1) Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết hưởng trợ cấp thường xuyên cho đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tại cộng đồng (Gia đình có 2 người tàn tật trở lên, người tàn tật không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ thuộc hộ gia đình nghèo) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội, UBND huyện, thành phố Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng và sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Đối tượng nộp 01 bộ hồ sơ tại UBND cấp xã (mẫu hồ sơ theo quy định). 2. Bước 2 Cán bộ Thương binh xã hội hoặc văn hoá xã hội tiếp nhận và xem xét tính đầy đủ, thống nhất của hồ sơ. - Hồ sơ đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã thẩm định, niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã. Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không có thắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động-TB&XH cấp huyện để xem xét, giải quyết. Tên bước Mô tả bước - Hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ thông báo cho đối tượng biết và hướng dẫn kê khai lại 3. Bước 3 Khi Huyện ra quyết định gửi về xã, xã sẽ mời đối tượng đến nhận quyết định và chi trả trợ cấp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị của đối tượng có đề nghị của Trưởng thôn và UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú. 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp, có xác nhận của UBND cấp xã. 3. Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng tàn tật (nếu có). Thành phần hồ sơ 4. Biên bản xét duyệt của hội đồng cấp xã Số bộ hồ sơ: 2 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Đề nghị hưởng trợ cấp xã hội đối với Gia đình có 2 người tàn tật trở lên, người tàn tật không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ thuộc hộ gia đình nghèo Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng và sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Xác nhận đơn đề nghị của đối tượng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Đối tượng nộp 01 bộ hồ sơ tại UBND cấp xã (mẫu hồ sơ theo quy định). 2. Bước 2 Cán bộ Thương binh xã hội hoặc văn hoá xã hội tiếp nhận và xem xét tính đầy đủ, thống nhất của hồ sơ. - Hồ sơ đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã thẩm định, niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã. Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không có thắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động-TB&XH cấp huyện để xem xét, giải quyết. - Hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ thông báo cho đối tượng biết và hướng dẫn kê khai Tên bước Mô tả bước lại 3. Bước 3 Khi Huyện ra quyết định gửi về xã, xã sẽ mời đối tượng đến nhận quyết định và chi trả trợ cấp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị của đối tượng có đề nghị của Trưởng thôn nơi đối tượng cư trú. 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp; 3. Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng tàn tật (nếu có). Số bộ hồ sơ: 2 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Thủ tục phê duyệt cho vay đối với Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn mồ côi cả cha lẫn mẹ, hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam Hoạt động Tín dụng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: NHCSXH cấp huyện nơi nhà trường đóng trụ sở. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: NHCSXH cấp huyện nơi nhà trường đóng trụ sở. Cơ quan phối hợp (nếu có): Nhà trường hoặc cơ sở đào tạo. Cách thức thực hiện: Thời hạn giải quyết: Không quy định. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thực hiện giải ngân Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) có xác nhận của nhà trường đang theo học tại trường và là học sinh, sinh viên (HSSV) mồ côi có hoàn cảnh khó khăn kèm Giấy xác nhận của nhà trường hoặc Giấy báo nhập học gửi NHCSXH cấp huyện nơi nhà trường đóng trụ sở. 2. NHCSXH cấp huyện nơi nhà trường đóng trụ sở nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ, hướng dẫn học sinh, sinh viên mồ côi lập Sổ vay vốn và thực hiện giải ngân. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD): 01 liên, bản chính. 2. Giấy xác nhận của nhà trường (Bản chính) hoặc Giấy báo nhập học đối với HSSV năm thứ nhất (bản sao có công chứng): 01 liên. 3. Sổ vay vốn (theo mẫu của NHCSXH): 02 liên, bản chính. Số bộ hồ sơ: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD): 01 liên, bản chính; Giấy xác nhận của nhà trường (Bản chính) hoặc Giấy báo nhập học đối với HSSV năm thứ nhất (bản sao có công chứng): 01 liên; Sổ vay vốn (theo mẫu của NHCSXH): 02 liên, bản chính. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) Văn bản số 243/NHCS- TD ngày Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 2. Giấy xác nhận của nhà trường hoặc Giấy báo nhập học. Văn bản số 1883/NHCS- TD ngày Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động. Quyết định số 157/2007/QĐ-TT 2. Đối với HSSV năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường. Quyết định số 157/2007/QĐ-TT 3. Đối với HSSV từ năm thứ hai trở đi phải có Giấy xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TT Nội dung Văn bản qui định vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan