THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TỐT NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

50 718 0
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TỐT NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TỐT NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC II TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI GIAN QUA Vai trò tác dụng ODA phát triển kinh tế - xã hội Tình hình thu hút ODA Việt Nam thời gian qua Tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua 10 Nhận xét đánh giá chung 13 Định hướng sách giải pháp nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA thời gian tới 14 5.1 Định hướng sách 14 5.2 Các giải pháp 15 III TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI THỜI GIAN QUA 18 Khái niệm vai trò nguồn vốn FDI 18 Tình hình thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam 20 2.1 Một số thành tựu trình thu hút sử dụng FDI 20 2.2 Một số hạn chế việc thu hút sử dụng FDI 24 2.2.1 Hiệu sử dụng FDI thấp, chuyển giao công nghệ chậm chạp, chưa tạo tác động lan tỏa tới khu vực kinh tế khác mong muốn 24 2.2.2 Hiện tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI ngày phổ biến 25 2.2.3 Cấu trúc FDI nhiều bất cập 25 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2.2.4 Tác động tiêu cực FDI tới môi trường 27 2.2.5 Tình hình trì hoãn thực dự án rút vốn đầu tư gia tăng 28 2.2.6 Phân cấp đầu tư nhiều bất cập 28 Kiến nghị sách biện pháp để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực, nâng cao hiệu thu hút sử dụng FDI 29 IV TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FII THỜI GIAN QUA 33 Khái niệm đặc tính vốn FII 33 Các tác động dòng vốn FII phát triển kinh tế - xã hội 34 2.1 Các tác động tích cực FII 34 2.2 Những tác động tiêu cực dòng vốn FII 35 Thực trạng thu hút sử dụng FII Việt Nam 37 3.1 Thực trạng thu hút vốn FII Việt Nam 37 3.2 Thực trạng hoạt động quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam 40 3.3 Đánh giá việc thu hút sử dụng FII Việt Nam 42 3.3.1 Những tác động tích cực 42 3.3.2 Tác động tiêu cực vốn FII 43 3.4 Các rào cản việc thu hút sử dụng FII Việt Nam 44 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn FII thời gian tới 45 4.1 Tăng cường chế giám sát quản lý dòng vốn FII 45 4.2 Các giải pháp doanh nghiệp 48 KẾT LUẬN 49 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu MỞ ĐẦU Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp hữu hiệu hai loại nguồn lực phục vụ công phát triển đất nước chủ trương quán xuyên suốt Đảng Nhà nước ta 25 năm đổi vừa qua Ngày nay, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, nguồn ngoại lực, đặc biệt nguồn tài đổ vào nước ngày nhiều, theo kênh phong phú, đa dạng Trong đó, phải kể đến ba loại nguồn vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có đóng góp to lớn cho trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta, gồm: nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI); nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA); nguồn đầu tư gián tiếp nước (FII) Các nguồn vốn bổ sung lượng vốn lớn cho kinh tế, sử dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao lực sản xuất – kinh doanh, giải công ăn việc làm, đổi chuyển giao công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển thị trường tài chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường… Tuy nhiên, trình thu hút sử dụng FDI, ODA FII Việt Nam, nảy sinh bất cập đặt vấn đề cần giải Chuyên đề phân tích khái quát vai trò, tác dụng, tình hình thu hút sử dụng nguồn ODA, FDI, FII Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát huy vai trò nguồn vốn thời gian tới I CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ QUAN HỆ GIỮA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, chủ trương lớn Đảng ta công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ trương khẳng định văn kiện quan trọng Đảng cụ thể hóa văn pháp luật Nhà nước Nội dung có tính xuyên suốt Đảng Nhà nước ta coi nguồn lực nước đóng vai trò định, nguồn lực bên đóng vai trò quan trọng, kết hợp hai loại nguồn lực có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu rõ: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Dựa vào nguồn lực nước đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài”1 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Tập trung tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ trở lực để khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt sử dụng có hiệu nguồn lực bên Nội lực định, ngoại lực quan trọng, gắn kết với thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước”2 Tại Đại hội Đảng lần thứ X (2006), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, kiểm điểm năm thực Nghị Đại hội IX Đảng nhìn lại 20 năm đổi mới, rút học lớn là: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Phát huy nội lực, xem nhân tố định phát triển; đồng thời coi trọng huy động nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh bền vững, sở giữ vững độc lập dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa” Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), đề quan điểm phát triển: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” Quan điểm nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả” Cụ thể hóa chủ trương nêu trên, năm qua Nhà nước ta ban hành thực nhiều văn pháp luật sách nhằm khơi dậy nguồn lực nước, đáng ý tập trung vào việc tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh loại hình doanh nghiệp người dân, phát triển đồng tạo vận hành thông suốt loại thị trường, tạo ổn định kinh tế vĩ mô… Bên cạnh đó, Nhà nước trọng thu hút mạnh nguồn lực từ bên ngoài, gồm nguồn lực nhà đầu tư nước nguồn vốn ODA Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, XNB Chính trị Quốc gia, tr 84 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, XNB Chính trị Quốc gia, tr 165-166 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Đã có nhiều nỗ lực việc tạo điều kiện cho đầu tư nước tham gia nhiều vào phát triển ngành, vùng lãnh thổ phù hợp với cam kết quốc tế nước ta Đa dạng hóa hình thức chế đầu tư để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ODA, tập trung vốn cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Thời gian qua, Việt Nam thực sách chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập ngày toàn diện sâu rộng mà bước ngoặt quan trọng việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), góp phần huy động nguồn ngoại lực kết hợp có hiệu nguồn nội lực ngoại lực phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Bên cạnh tác động tích cực dòng vốn ngoại, năm qua Việt Nam nhận thức rõ tác động tiêu cực, dòng vốn gây lo ngại ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng lạm phát, đẩy tỷ giá hối đoái lên cao, đe dọa xuất làm cân đối cán cân toán quốc tế Vì vậy, thời gian gần nhiều sách Nhà nước chứa đựng thông điệp rõ ràng không tiếp nhận dòng vốn đầu tư từ bên giá, mà cần có chọn lọc vào nhiều tiêu chí cụ thể Điều góp phần nâng cao chất lượng dòng vốn ngoại, bổ sung hữu hiệu cho nguồn vốn nước II TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI GIAN QUA Vai trò tác dụng ODA phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vai trò ODA nước nhận tài trợ thể số điểm sau đây: - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho NSNN Vốn ODA có đặc tính ưu việt thời hạn cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm), lãi suất thấp (khoảng từ 0,25% đến 2%/năm), nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính toán chuyên gia Ngân CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu hàng Thế giới (WB), nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - ODA giúp nước tiếp nhận phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xoá đói, giảm nghèo Xoá đói nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hàng năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi đất nước Tuy nhiên, lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có môi trường kinh doanh bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ không bổ sung mà “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế - Tuy đóng vai trò quan trọng, song nguồn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần Tình hình thu hút ODA Việt Nam thời gian qua Vốn ODA bắt đầu đổ vào Việt Nam từ năm 1993, đến có 51 nhà tài trợ, gồm 28 song phương 23 đa phương3, có chương trình ODA thường xuyên Tính đến hết năm 2010, qua 18 Hội nghị CG thường niên, tổng vốn ODA cam kết nhà tài trợ đạt 64,322.88 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao năm trước, kể lúc kinh tế nhà tài trợ gặp khó khăn Mức cam kết ODA cao suốt thời gian qua thể đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế với công đổi sách phát triển đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước ta, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam Tình hình thu hút ODA thời gian qua xem xét số khía cạnh sau đây: - Nhờ nỗ lực liên tục quan Việt Nam nhà tài trợ việc cải tiến hài hòa quy trình, thủ tục, hoàn thiện thể chế, tăng cường lực tất khâu: (i) xây dựng văn kiện dự án; (ii) thẩm định phê duyệt dự án; (iii) đàm phán ký kết hiệp định; (ii) tổ chức, quản lý thực dự a) Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Singapore b) Các nhà tài trợ đa phương gồm: - Các định chế tài quốc tế quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC (OFID - trước Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; - Các tổ chức quốc tế liên phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế giới (WHO) CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu án, qua giai đoạn mức cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA có tiến định, thời kỳ 2006-2010 có bước tiến vững (Bảng 1) Bảng Mức cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA qua giai đoạn Đơn vị: Triệu USD Giai đoạn 1993-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Cam kết 6.131 11.546,5 14.889,2 31.756 Ký kết 4.858,07 9.008,00 11.237,76 20.158,44 Giải ngân 1.875 6.142 7.887 13.819 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trong giai đoạn 2006 – 2010, thời gian dài kinh tế nước tài trợ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, song lượng vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt đạt mức kỷ lục hai năm gần (năm 2009: 8,063 tỷ USD năm 2010: 7,905.51 tỷ USD) Cùng với đó, lượng vốn ký kết giải ngân tăng đáng kể (Hình 1) Hình Mức cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Triệu USD 9000.00 8000.00 7000.00 6000.00 CAM KẾT 5000.00 KÝ KẾT 4000.00 GIẢI NGÂN 3000.00 2000.00 1000.00 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Quy mô dự án theo hiệp định ODA ký kết tăng qua giai đoạn Số liệu Bảng cho thấy số lượng hiệp định ký kết giai đoạn 2006 - 2009 hơn, CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 41,7% so với giai đoạn 2001 – 2005, song quy mô trung bình chương trình, dự án giai đoạn lại cao gấp lần Bảng Quy mô dự án trung bình theo giai đoạn Giai đoạn Số hiệp định Tổng số vốn Quy mô trung bình (Triệu USD) (Triệu USD) ký kết 1993 – 2000 1.025 13.866,07 13,52 2001- 2005 713 11.237,76 15,76 2006 – 2010 415 20.158,44 48,57 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Điều cho thấy có thay đổi tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA: (i) Tập trung ưu tiên ODA cho dự án đầu tư phát triển hạ tầng đồng bộ, quy mô tương đối lớn, đặc biệt lĩnh vực giao thông, lượng công nghiệp, thông tin liên lạc, phát triển hạ tầng đô thị (giao thông đô thị, cấp thoát nước vệ sinh môi trường, ; (ii) Áp dụng cách tiếp cận theo chương trình, ngành thông qua chương trình mục tiêu quốc gia chương trình ngành thực nhiều địa phương Rõ nét ngành giao thông (Dự án Giao thông nông thôn III), nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo (Chương trình lâm nghiệp, Chương trình 135 Giai đoạn II, Chương trình cấp nước nông thôn, ), y tế (xây dựng hệ thống bệnh viện theo vùng lãnh thổ: Dự án y tế Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, ), giáo dục đào tạo (Dự án Giáo dục cho tất người, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ) - Thời gian qua chứng kiến lượng ODA vốn vay tăng viện trợ không hoàn lại giảm qua giai đoạn Trong tỷ lệ vốn vay tăng từ 80% (1993 - 2000) lên 81% (2001 - 2005) đạt mức cao 93% (2006 - 2009) vốn viện trợ không hoàn lại giảm tương ứng từ 20% xuống 19% 7% Thực tế đặt yêu cầu phải sử dụng vốn ODA đạt hiệu cao nhất, phải lựa chọn mục tiêu lĩnh vực ưu tiên đầu tư, đồng thời phải có sách, giải pháp an toàn nợ nước - Các địa phương ngày tham gia nhiều việc tiếp nhận, quản lý thực nguồn vốn ODA Một nhân tố tác động đến xu phân cấp mạnh mẽ công tác thu hút sử dụng vốn ODA Chính phủ, đặc biệt với việc ban hành Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Trong thời kỳ 2006 - 2010, tỷ lệ giá trị vốn chương trình dự án ODA địa phương trực tiếp quản lý thực hiện, Trung CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu ương làm chủ quản địa phương tham gia tổ chức quản lý thực Trung ương chủ quản địa phương thụ hưởng trực tiếp địa bàn chương trình, dự án phạm vi quốc gia liên vùng Bộ, ngành Trung ương làm chủ quản 47/53 Tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua Mặc dù ODA chiểm khoảng 4% GDP song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn đầu tư từ NSNN (bình quân chiếm khoảng 15-17%) Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển nước ta hạn hẹp nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Căn vào nhu cầu vốn đầu tư định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đưa định hướng chiến lược, sách ưu tiên sử dụng vốn ODA cho giai đoạn Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006-2010 Chính phủ bao gồm: (1) Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xoá đói, giảm nghèo) (2) Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại (3) Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) (4) Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Đánh giá khái quát, việc sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua đánh giá góp phần tác động tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thể mặt sau đây: - Một là, thời gian qua, ODA có mặt hầu hết lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội Các công trình sử dụng vốn ODA góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, cụ thể: + Trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo, sử dụng nguồn vốn để xây dựng hệ thống thủy lợi, kênh cấp 1, cấp 2, cải tạo nâng cấp đê biển, phát triển sở hạ tầng nông thôn tổng hợp,… + Trong lĩnh vực điện, nguồn vốn ODA sử dụng để tạo nguồn lưới điện (các nhà máy nhiệt điện Phả Lại-2, Phú Mỹ, Ô Môn, nhà máy thủy điện CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 - Một là, FII làm tăng mức độ nhạy cảm khả bất ổn kinh tế liên quan đến nhân tố nước Khác với FDI nguồn vốn đầu tư lâu dài mặt chủ yếu dạng vật chất, khó chuyển đổi khoản, FII thực dạng đầu tư tài túy với chứng khoán chuyển đổi mang tính khoản cao thị trường tài chính, nên nhà đầu tư nước dễ dàng mở rộng thu hẹp, chí đột ngột rút vốn vốn đầu tư nước hay chuyển sang đầu tư dạng khác, địa phương khác tùy theo kế hoạch mục tiêu kinh doanh Đặc trưng bật nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy tạo khuyếch đại độ nhạy cảm chấn động kinh tế ngoại nhập dòng vốn kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt việc chuyển đổi rút vốn FII nói diễn theo kiểu tháo chạy đồng loạt phạm vi rộng số lượng lớn,… Sự nhạy cảm bất ổn kinh tế bắt nguồn từ nguyên nhân bên trong, hoàn toàn nguyên nhân bên nước tiếp nhận đầu tư phản ứng dây truyền Trong tình vậy, đổ vỡ, khủng hoảng đầu tư – tài – tiền tệ, lạm phát cao, chí khủng hoảng kinh tế tệ hại bất khả kháng hoàn toàn xảy nước tiếp nhận đầu tư, nước triển khai tốt phương án phòng ngừa có hiệu - Hai là, FII góp phần làm tăng rủi ro lạm phát tỷ giá hối đoái Khi dòng vốn FII đổ vào làm cung ngoại tệ tăng gây sức ép làm tăng cầu nội tệ Sự khan đồng VNĐ bắt đầu xuất đồng nghĩa với việc đồng VNĐ tăng giá so với ngoại tệ Khi tỷ giá hối đoái tất nhiên bị ảnh hưởng theo Trong dài hạn, hệ tỷ giá hối đoái giảm tác động bất lợi đến doanh nghiệp xuất nói riêng, giá trị xuất nước nói chung Thông thường trường hợp đó, NHNN can thiệp cách mua vào ngoại tệ, nhằm làm giảm bớt áp lực cầu nội tệ đồng thời tăng dự trữ ngoại tệ Điều làm cho thị trường xuất khối lượng lớn đồng nội tệ Đó nguyên nhân gây lạm phát tăng cao Có thể nói ảnh hưởng dây chuyền từ việc gia tăng vốn FII làm cho tỷ giá hối đoái bất ổn định lạm phát tăng cao gây không khó khăn cho kinh tế - Ba là, FII góp phần làm gia tăng nguy bị mua lại, sát nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khoán Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, cổ phiếu, cổ phần sáng lập, biểu nhà đầu tư nước đến mức vượt ngưỡng định cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối định hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ quyền khác doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán Nhà đầu tư nước chí lũng đoạn doanh CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 36 nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng mình, kể hoạt động mua lại, sát nhập doanh nghiệp Điều có nghĩa là, tính chất gián tiếp vốn đầu tư nước chuyển hóa thành tính trực tiếp Nhà đầu tư gián tiếp chuyển thành nhà đầu tư trực tiếp Thậm chí, logic, trình diễn biến đạt tới quy mô mức độ làm chuyển đổi chất quyền sở hữu tính chất kinh tế ban đầu doanh nghiệp - Bốn là, FII góp phần làm tăng quy mô, tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế FII quốc tế không làm gia tăng nguy tác hại hoạt động đầu cơ, lũng đoạn kinh tế vi phạm quy định pháp lý nước tiếp nhận đầu tư, mà mảnh đất màu mỡ sinh sôi phát triển loại tội phạm kinh tế có yếu tố nước ngoài, chí xuyên quốc gia, hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa tiền, hoạt động tiếp vốn cho hoạt động kinh doanh phi pháp - Năm là, FDI góp phần làm tăng phụ thuộc vào thị trường vốn quốc tế nhà đầu tư nước quy mô đầu tư mức lớn sách kiểm soát, điều tiết quốc gia không chặt chẽ có nhiều sơ hở Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro thu hút sử dụng FII, số trình độ quản trị công ty Không doanh nghiệp thấy dòng vốn đổ vào ạt nhanh chóng muốn chớp lấy, nên không tính toán cách thận trọng mà thi phát hành chứng khoán Sau thu hút dòng vốn rồi, doanh nghiệp lại dùng khoản tiền để đầu tư sai mục đích, đầu tư vào lĩnh vực không thuộc lĩnh vực chuyên môn công ty, hòng nhanh chóng kiếm khoản loại nhuận lớn thời gian ngắn Một nguyên nhân phải kể đến yếu việc điều hành kinh tế vĩ mô Các rủi ro lạm phát, tăng trưởng kinh tế, cung cầu tiền, tỷ giá hối đoái,… kiểm soát cách không tốt Như vậy, xuất rủi ro, nhà quản lý lẫn nhà đầu tư lúng túng trước nguy khủng hoảng rình rập Bên cạnh yếu công tác dự báo tốc độ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, từ dẫn đến rủi ro tỷ giá, lạm phát khả khoản quốc gia Thực trạng thu hút sử dụng FII Việt Nam 3.1 Thực trạng thu hút vốn FII Việt Nam Việt Nam có thành công thu hút nguồn vốn FDI, chưa quan tâm thích đáng đến nguồn vốn FII Sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI Theo nhà đầu tư, lý để họ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 37 hướng Việt Nam Chính phủ khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tư nhân đối phát triển kinh tế, tính chuyên nghiệp hoá bước môi trường đầu tư thành công nhà đầu tư hữu Thực tiễn thu hút FII Việt Nam thời gian qua cho thấy tác động điều chỉnh sách để tạo khung pháp lý ngày hoàn thiện cho dòng vốn Kể từ ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987 nay, vốn FII vào Việt Nam chia thành giai đoạn bản: - Giai đoạn (1988-1997): Đây thời kỳ mở cửa cho dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý cho FII nước Việt Nam giai đoạn chưa hoàn thiện, TTCK chưa thành lập Trong thời gian này, Việt Nam có quỹ đầu tư với số vốn khoảng 400 triệu USD, có quỹ đại chúng niêm yết Anh, Ireland Đây quỹ mạo hiểm, sẵn sàng chấp nhận rủi ro Sau Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Mỹ, giá chứng quỹ tăng cao giá trị tài sản ròng Trong hai năm 1996-1997, tác động khủng hoảng tài châu Á, giá chứng quỹ niêm yết giảm mạnh, mức chiết khấu từ 43,6-47,7%9 so với giá trị tài sản ròng Trong giai đoạn này, công ty cổ phần hoá Việt Nam hạn chế Trong giai đoạn 1992-1998, nước có 38 doanh nghiệp tư nhân thành lập, 128 doanh nghiệp cổ phần hoá Chính vậy, FII nước vào Việt Nam chưa có môi trường thuận lợi để phát triển - Giai đoạn (1998-2002): Đây thời kỳ Việt Nam chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài châu Á suy thoái kinh tế toàn cầu Trong giai đoạn 1998-2002, quỹ đầu tư thành lập Việt Nam Ngược lại, quỹ đầu tư có xu hướng rút vốn khỏi Việt Nam Trong số quỹ thành lập, có quỹ rút khỏi Việt Nam, quỹ thu hẹp quy mô, quỹ Vietnam Enterprise Invesment Fund (Veil) – quỹ nhỏ số quỹ trên, có số vốn đầu tư 35 triệu USD - trì hoạt động - Giai đoạn (2003-2007): Đây giai đoạn phục hồi bùng nổ vốn FII Việt Nam Trong giai đoạn này, loạt sách, văn quy phạm phap luật ban hành, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, minh bạch, rõ ràng cho dòng vốn FII Hàng loạt định chế thị trường tài chính, có việc thành lập Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (tháng 7/2000) Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (tháng 3/2005), đặc biệt chủ trương, tâm Chính phủ việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh Lê Văn Châu, Uỷ ban chứng khoán nhà nước (2010) CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 38 nghiệp, nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần, cổ phiếu nhà đầu tư nước DNNN công ty niêm yết TTCK khiến dòng vốn FII vào Việt Nam tăng mạnh10 Tính đến tháng năm 2006, nước có 19 quỹ đầu tư nước với tổng số vốn 1,9 tỷ USD hoạt động Việt Nam Vào năm 2005, Việt Nam có khoảng 436 nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài, có 38 nhà đầu tư nước có tổ chức 389 nhà đầu tư nước cá nhân11 - Giai đoạn (2008-2010): Đây giai đoạn dòng vốn FII vào Việt Nam có xu hướng chững lại tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Trên TTCK Việt Nam, từ tháng 8/2008 nhà đầu tư nước bắt đầu bán ròng, khiến TTCK nhiều lúc bị rối loạn, gây tác động tâm lý không tốt nhà đầu tư nước Chỉ số VN-Index giảm gần 70% giá trị tháng năm 2008 Trong hai năm 2008-2009, TTCK Việt Nam bị coi thị trường tồi tệ giới Trong giai đoạn này, dòng vốn FII nước vào Việt Nam có dấu hiệu chững lại, khối lượng không nhiều, với khoảng 13.000 tài khoản giao dịch, có 1.200 tài khoản tổ chức quỹ đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước chiếm khoảng 1,5% số nhà đầu tư tham gia TTCK12 Cả năm 2008, dòng vốn FII chảy ước khoảng 558 triệu USD13 Trong quý I năm 2009, luồng vốn FII sụt giảm mạnh, khoảng 3,7 tỷ USD giá trị danh mục TTCK Việc huy động vốn TTCK giảm khoảng 70-80% so với năm 2008 Tuy nhiên, quý II năm 2009, dòng vốn FII có dấu hiệu tăng trở lại không nhiều nhà đầu tư nước mua ròng TTCK khoảng 500 triệu USD Tính cho năm 2009, vốn FII rút khỏi Việt Nam đạt trị giá 600 triệu USD, tương đươg với mức năm 200814 Năm 2009 đánh giá năm khó khăn thu hút FII với tổng FII năm đạt khoảng tỷ USD Trong tháng đầu năm 2010, vốn FII bắt đầu phục hồi mức nhẹ, đạt thặng dư khoảng 1,8 tỷ USD15 Tính thời điểm cuối năm 2010, VN - Index liên tục sụt giảm, mức 500 điểm kể từ tháng 8/2010 đến tháng 11/2010 Những dự báo lạc quan việc TTCK Việt Nam tiếp tục tăng xu giới 10 Theo báo cáo Ngân hàng ANZ, giai đoạn 2001-2006, vốn FII vào Việt Nam đạt 12 tỷ USD, năm 2007 đạt khoảng 5,7 tỷ USD10 Còn theo báo cáo Bộ ngoại giao, vốn FII vào Việt Nam năm 2007 đạt 7,414 tỷ USD, tăng gấp lần so với mức 1,313 tỷ USD năm 2006 11 Bộ Ngoại giao (2008), Tình hình FII nứơc vào Việt Nam, 21/10/2008 12 Nguyễn Đoan Hùng, Phó chủ tịch UBCK Nhà nước, Theo Báo điện tử ĐCS Việt Nam, 26/11/2010 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam 14 FII nước năm 2009 giảm teo đà suy giảm chung, www.baomoi.com, 26/11/2010 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam 39 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu hạn tỏ không hiệu Vòng luẩn quẩn TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2010 đáng lo ngại, khiến dòng vốn ngoại vào TTCK liên tục tháo lui 3.2 Thực trạng hoạt động quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam FII bắt đầu vào Việt Nam kể từ năm 1991, tính đến trước khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997-1998, Việt Nam có tổng cộng quỹ quản lý đầu tư với tổng số vốn ước khoảng 400 triệu USD Trong năm 1996 1997, có số quỹ thông báo đóng cửa, giá tài sản quỹ lại giảm tới 4448% so với giá trị tài sản thực tế ban đầu Lý khiến quỹ đầu tư vào Việt Nam ít, manh mún giai đoạn Việt Nam thiếu sở cần thiết cho thị trường đầu tư Sau bị tác động nặng nề từ khủng hoảng tài châu Á, tổng số vốn FII rút khỏi Việt Nam lên tới 250 triệu USD Trong thời điểm này, Việt Nam không thu hút thêm quỹ đầu tư FII vào Việt Nam coi tắc nghẽn, không đem lại đóng góp quan trọng chiến lược huy động vốn cho phát triển kinh tế Kể từ cuối năm 2001, thời điểm Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực sau có Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn FII nước bắt đầu đổ vào Việt Nam với khối lượng lớn, số lượng lớn quỹ đầu tư thành lập vào hoạt động (Bảng 5) Bảng Các quỹ đầu tư nước chủ yếu Việt Nam quỹ/Công TT Tên quản lý quỹ ty Năm thành lập Vietnam Fund Vietnam Investment Fund Bata Vietnam Fund Vietnam Frontier Fund Templetion Vietnam Opportunities Fund Vietnam Lazard Fund Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL) 1991 1992 Tổng số Lĩnh vực hoạt động vốn (triệu USD) 54,3 Đóng cửa năm 2001 90,0 Giảm vốn 1993 1994 1994 71,0 67,0 117,0 Giảm vốn Đóng cửa năm 2004 Đóng cửa năm 1997 1994 1995 58,8 35,0 Đóng cửa năm 1997 Đang hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng, sở hạ tầng, bưu viễn thông, du CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 40 Dragon Capital 2003 1.000,0 Vina Capital 2003 1.800,0 10 Mekong Capital 2002 18,5 11 12 Indochina Capital 2001 Vietnam Opportunity 2003 Fund (VOF) 1.000,0 171,0 13 Mekong Enterprise Fund 2002 (MEF) IDG Ventures Vietnam 2004 18,5 PXP Vietnam Fund 2005 Vietnam Emerging 2005 Equity Fund (VEEF) Prudential 2006 25,8 15,9 18 Vietnam Dragon Fund 2006 (VDF) 35,0 19 Vietnam Emerging Market Fund (VEMF) VAM Vietnam Strategic Fund, Ltd (VVSF) HLG Vietnam Fund (HLVF) HS-VAM Vietnam Index Linked Fund (VILF) Hong Leong Vietnam Strategic Fund (HLSF) 71,3 14 15 16 17 20 21 22 23 2007 100,0 500,0 lịch, khai thác khoáng sản, tiêu dùng Đầu tư chứng khoán, kinh doanh tài nguyên thiên nhiên Bất động sản, sở hạ tầng (năng lượng, vận tải, nước, viễn thông), đầu tư công nghệ Đầu tư cho công ty tư nhân lĩnh vực sản xuất, phân phối, quảng gá thương hiệu Địa ốc, chứng khoán Dịch vụ tài chính, hàng tiêu dùng, bất động sản, du lịch, sở hạ tầng, công nghệ Chứng khoán, doanh nghiệp Công nghệ cao media (thông tin, viễn thông, Internet, truyền thông, công nghệ sinh học) Chứng khoán Chứng khoán, doanh nghiệp Trái phiếu phủ, chứng khoán, tài sản vốn Tài ngân hàng, sở hạ tầng, bưu viễn thông, du lịch, khai thác khoáng sản, hàng tiêu dùng Chứng khoán, doanh nghiệp 2007 Chứng khoán, doanh nghiệp 2008 Chứng khoán, doanh nghiệp 2008 Chứng khoán 2010 Chứng khoán Nguồn: Thống kê từ Bộ Ngoại giao tin tức khác báo, tạp chí CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 41 Các nhà đầu tư thường tập trung đầu tư vào TTCK bất động sản16 Trong đó, nhà đầu tư nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Lý chủ yếu số ngành nghề đòi hỏi công nghệ cao Việt Nam chưa phép gọi vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, chẳng hạn ngành quản lý tài sản, dịch vụ định giá doanh nghiệp, định mức tín nhiệm, dịch vụ mua bán nợ, tư vấn kiến trúc đô thị, phát triển nguồn nhân lực, tư vấn phát triển sở hạ tầng, xử lý môi trường… Nhiều ngành nghề đòi hỏi vốn lớn điện, nước, sản xuất thép, phát triển sở hạ tầng… chưa nằm danh mục ngành nghề bán cổ phần cho nhà đầu tư nước Trong ba năm 2008-2010, có số quỹ thành lập Việt Nam Quỹ HLG Vietnam Fund (HLVF), Quỹ đầu tư HS-VAM Vietnam Index Linked Fund (VILF), Quỹ Hong Leong Vietnam Strategic Fund (HLSF)… Ngoài ra, nhà đầu tư lớn giới Merrill Lynch, Morgan Stanles, Goldman Sachs, JP Morgan Chase… quan tâm đến việc đầu tư lâu dài Việt Nam Trong giai đoạn này, FII vào Việt Nam có xu hướng giảm tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, nhà đầu tư nước kỳ vọng tiềm phát triển TTCK Việt Nam, tiếp tục quan tâm đầu tư vào Việt Nam Trong số nhà đầu tư gián tiếp, Mỹ đối tác tiềm nhất, chiếm tới 50% tổng số vốn FII Việt Nam Các nhà đầu tư Mỹ gia tăng nguồn vốn FII thông qua quỹ đầu tư nước Kể từ ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ năm 2006, FII Mỹ vào Việt Nam ước khoảng tỷ USD Có tới 1/3 đến 1/2 khoản tiền luân chuyển qua quỹ đầu tư nước vào Việt Nam người Mỹ Trên TTCK Việt Nam, FII Mỹ thường thông qua quỹ đầu tư lớn Indochina Capital, Vietnam Partners, Dragon Capital, IDG… Bên cạnh Mỹ, có nhà đầu tư quan trọng khác Việt Nam Pháp (Quỹ Finansa với số vốn 18 triệu USD), Đức (Quỹ DIG 100 triệu USD), Hàn Quốc (Korean Investment Trust Management với số vốn 50 triệu USD)… 3.3 Đánh giá việc thu hút sử dụng FII Việt Nam 3.3.1 Những tác động tích cực - Một là, vốn FII kênh huy động đáng kể Việt Nam thời gian qua, chủ yếu thông qua qua TTCK 16 Trong tổng số vốn FII đạt 7,414 tỷ USD năm 2007, có 70% đầu tư vào lĩnh vực trái phiếu, cổ phần, bất động sản 30% nằm tài khoản tiền gửi ngân hàng CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 42 - Hai là, nguồn vốn FII góp phần minh bạch hóa thị trường tài Việt Nam Chính phủ minh bạch hóa thông tin qua việc cải cách thủ tục hành có quy định pháp luật liên quan; việc quản lý, giám sát TTCK ngày trọng Đối với doanh nghiệp, yêu cầu việc thu hút vốn FII, thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam bước công khai, báo cáo khả tài doanh nghiệp cách rõ ràng báo kiểm toán doanh nghiệp có độ tin cậy cao - Ba là, vốn FII đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế FII chảy vào Việt Nam có tác động đẩy nhanh mức độ tăng trưởng thông qua làm tăng khả toán hiệu suất thị trường vốn nội địa Thị trường vốn với khả khoản hiệu suất cao cho phép nguồn lực sử dụng cách có hiệu - Bốn là, FII làm nóng thị trường vốn Việt Nam thông qua thúc đẩy phát triển thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu, đặc biệt từ năm 2006 với bước phát triển vượt bậc - Năm là, FII giúp bình ổn kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế thiếu vốn, gia tăng nguồn vốn FII góp phần bù đắp phần thâm hụt cán cân thương mại, cán cân toán, qua góp phần tạo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế phát triển 3.3.2 Tác động tiêu cực vốn FII Bên cạnh tác động tích cực, FII gây không tác động tiêu cực: - Một là, xảy tình trạng đầu xoay quanh FII Hiện nay, nhà đầu tư vào TTCK Việt Nam gồm hai nhóm: nhóm có chiến lược đầu tư trung dài hạn dựa danh mục đầu tư rõ ràng; nhóm lại tập trung đầu tư ngắn hạn Nhóm thứ hai đầu mua bán liên tục đáng lo ngại số lượng nhà đầu tư thuộc nhóm có xu hướng tăng lên có vai trò định định hướng thị trường Mặc dù vốn FII vào Việt Nam nhiều phần vốn đưa vào đầu tư sản xuất mở rộng kinh doanh, lượng vốn lại có xu hướng dịch chuyển sang thị trường bất động sản, tạo “bong bóng” tài sản thị trường bất động sản - Hai là, FII góp phần gây khó khăn cho Chính phủ việc xây dựng thực sách ổn định kinh tế vĩ mô Trong thời gian qua, luồng vốn FII vào Việt Nam đặt toán khó cho Chính phủ việc thực thi sách tiền tệ tỷ giá Lượng vốn lớn từ nước đổ vào có tác động làm tăng tổng phương tiện toán tầm kiểm soát NHNN, FII vào Việt Nam theo quy định chế quản lý ngoại hối, nhà đầu tư nước phải 43 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu chuyển đổi sang đồng VNĐ đầu tư vào chứng khoán, làm tăng cung ngoại tệ gây sức ép tăng giá cho đồng VNĐ - Ba là, FII gây áp lực tăng giá lạm phát cao Vốn FII thời gian qua yếu tố đột biến xảy với kinh tế vĩ mô nói chung số giá nói riêng Với lượng ngoại tệ lớn đổ vào kinh tế, NHNN phải mua ngoại tệ vào để tăng dự trữ, đưa thêm tiền đồng lưu thông Đây nguyên nhân quan trọng gây lạm phát kinh tế Việt Nam 3.4 Các rào cản việc thu hút sử dụng FII Việt Nam Phần trình bày cho thấy, thời gian qua tình hình thu hút FII Việt Nam có xu hướng tăng, tốc độ chậm, tỷ lệ vốn FII FDI thấp Đối với nước phát triển Việt Nam, thông thường tỷ lệ vốn FII FDI chiếm khoảng 30 – 40%, nhiên Việt Nam số chưa tới 5% Nguyên nhân số rào cản định thu hút vốn FII cụ thể là: - Nhà nước chưa có sách thu hút quản lý FII có hiệu Sau khủng hoảng tài khu vực 1997-1998, tác động tiêu cực dòng vốn FII chưa phân tích, đánh giá vai trò, tiềm Do đó, nhà hoạch định sách e ngại trước dòng vốn FII, biểu thông qua phân biệt đối xử, quy định nhằm hạn chế ngành nghề, tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam - Việt Nam trình hội nhập, doanh nghiệp trình cổ phẩn hóa, khả quản trị doanh nghiệp công ty thấp, số tiêu đánh giá chưa theo chuẩn quốc tế, hệ thống kiểm toán nhiều bất cập, hệ thống thông tin thiếu yếu, báo cáo tài doanh nghiệp chưa trung thực,… Đây nguyên nhân dẫn đến thị trường tài không minh bạch Đối với nhà đầu tư nước chuyên nghiệp đầu tư vào thị trường tài không minh bạch định không khôn ngoan - Tiến trình cổ phần hoá DNNN chậm (khoảng 8% doanh nghiệp tổng số DNNN phải cấu lại), quy mô doanh nghiệp nhỏ Các doanh nghiệp cổ phần hoá phần lớn chưa niêm yết TTCK Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam non trẻ, không ổn định phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước Đánh giá tổng quát, hoạt động TTCK Việt Nam trầm lắng, khoản thấp, dòng tiền nóng ngắn hạn nội địa chảy vào chứng khoán từ vay ngân hàng, đầu tư ngành,… giảm sau điều chỉnh sách Tuy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, có sức cầu nội địa tốt không nước khác khu vực, có ba nút thắt mà CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 44 nhà đầu tư nước lo ngại, gồm: tính an toàn hệ thống ngân hàng bối cảnh tín dụng tăng cao; bất ổn tỷ giá với sức ép từ thâm hụt cán cân vãng lai lạm phát, trở ngại mua ngoại tệ để chuyển nước; tính khó dự đoán sách Việt Nam - Các nhà đầu tư giới chưa có nhiều thông tin hiểu biết Việt Nam có phần hạn chế - Quy mô chất lượng sản phẩm thị trường tài Việt Nam hạn chế Đây nguyên nhân khiến quỹ đầu tư chưa thật nhiều chưa tương xứng với tiềm thị trường - Hệ thống ngân hàng tài Việt Nam chưa thực vững mạnh Quản lý vốn, chất lượng nghiên cứu thị trường, chất lượng dịch vụ, làm việc, chất lượng nguồn nhân lực,… nhiều hạn chế Điều khiến cho nhà đầu tư không an tâm với tính khoản thị trường Việt Nam chưa cao - Bản thân nhiều doanh nghiệp Việt Nam không đa dạng hóa sản phẩm mình, lực cạnh tranh kém, khiến cho nhà đầu tư lo ngại đầu tư Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn FII thời gian tới 4.1 Tăng cường chế giám sát quản lý dòng vốn FII Để tăng cường thu hút vốn FII, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực này, việc xây dựng chế kiểm soát, điều tiết dòng vốn FII vào khỏi Việt Nam vấn đề cấp bách cần thiết bối cảnh tham gia nhà đầu tư nước TTCK gia tăng, ảnh hưởng ngày lớn trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Nếu chế kiếm soát, điều tiết hợp lý, TTCK kinh tế bị tổn thương tác động tiêu cực hiệu ứng nảy sinh từ đặc tính dòng vốn FII Trong thời gian tới, cần thực số giải pháp nhằm kiểm soát điều tiết dòng vốn sau: - Một là, để thu hút mạnh dòng vốn FII vào nước, bên cạnh việc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, Việt Nam cần tập trung phát triển thị trường tài chính, nâng cao khoản, tăng quy mô TTCK, đa dạng hóa sản phẩm tài chính, nâng cao minh bạch, khuyến khích dòng vốn dài hạn từ quỹ đầu tư liên kết, bảo hiểm, quỹ hưu trí, phát triển tổ chức đầu tư chuyên nghiệp Việc thực cam kết gia nhập WTO giải pháp quan trọng để Việt Nam giải rào cản thu hút vốn FII Ngoài ra, cần phải tính đến giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ thu hút FII hạn chế tác động tiệu cực dòng vốn thời kỳ hậu WTO CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 45 Thực giải pháp đồng nhằm gia tăng tính minh bạch thị trường tài chính, gia tăng quy mô chất lượng sản phẩm tài Khuyến khích phát triển công ty quản lý quỹ Tiếp tục sách tự hoá tài sản vãng lai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho luân chuyển dòng vốn Tăng cường vững hệ thống tài nước, đảm bảo có khả chống chọi rủi ro, bất ổn gây từ dòng vốn FII thông qua việc tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, nâng cao chất lượng khoản đầu tư chất lượng tài sản, phát triển sản phẩm dịch vụ thị trường,… Muốn vậy, cần tăng cường phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa sách thu hút vốn FII; đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng – tài – chứng khoán việc quản lý dòng vốn nhằm đảm bảo an toàn, vững lành mạnh hệ thống tài - Hai là, nhanh chóng xây dựng hệ thống thống kê cung cấp thông tin đầy đủ, xác lượng chứng khoán nhà đầu tư nước nắm giữ, tỷ lệ nắm giữ tổng số chứng khoán phát hành, từ phân tích, dự báo xu hướng biến động ảnh hướng tạo từ động thái mua, bán chứng khoán nhà đầu tư nước Ở đặc biệt nhấn mạnh đến lực kinh nghiệm phân tích, dự báo TTCK đội ngũ cán chuyên trách - Ba là, thực nghiêm túc đầy đủ chế độ báo cáo tình hình hoạt động mua, bán chứng khoán nhà đầu tư nước Vấn đề chuyển ngoại tệ vào khỏi Việt Nam phải tuân thủ theo quy định quản lý ngoại hối pháp luật Việt Nam Trung tâm giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán phải trực tiếp giám sát tỷ lệ nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư nước ngoài, kiên yêu cầu bán số chứng khoán thừa để đảm bảo tỷ lệ nắm giữ bên nước tối đa 49% - Bốn là, nhanh chóng xây dựng chiến lược thu hút vốn FII nằm tổng thể chiến lược thu hút sử dụng vốn quốc gia gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong chiến lược thu hút vốn FII cần dự tính nhu cầu vốn FII kinh tế tỷ lệ hợp lý nguồn vốn tổng thể vốn đầu tư, cho vốn FII phát huy tác dụng tích cực đến phát triến kinh tế – xã hội hạn chế thấp rủi ro mà luồng vốn gây - Năm là, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng – tài – chứng khoán việc quản lý dòng vốn FII nhằm đảm bảo an toàn, vững lành mạnh hệ thống tài Nâng cao sức cạnh tranh định chế tài nước, đặc biệt ngân hàng, đảm báo khả chống CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 46 chọi với rủi ro, bất ổn vốn FII gây Đồng thời có giải pháp tích cực nâng cao trình độ hiểu biết chứng khoán đầu tư chứng khoán, tránh tình trạng nhà đầu tư nước đưa định mua, bán chứng khoán theo động thái nhà đầu tư nước ngoài, hay để nhà đầu tư nước dẫn dắt thị trường - Sáu là, bước nới lỏng quy định tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư nước cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế định chế tài Cần loại bỏ tâm lý lo ngại cho rằng, mức tỷ lệ nắm giữ giới hạn 49% quy định hành cao gây bất lợi cho kinh tế TTCK Việt Nam Thực tế cho thấy, nhiều nước khu vực nới lỏng tối đa tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngoài, ví dụ Inđônêsia (100%), Malaysia (100%), Thái Lan (100%), Singapore (100%) Đối với Việt Nam, việc cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ tỷ lệ chứng khoán 100% chưa thích hợp bối cảnh nay, cần có quan điểm nới lỏng Bên cạnh đó, nên có quy định riêng áp dụng ngành, lĩnh vực đặc biệt quan trọng, có tác động lớn đến kinh tế - xã hội - Bẩy là, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế TTCK Việt Nam Việc tham gia vào tổ chức quốc tế cần thiết mục tiêu thống quản lý chứng khoán TTCK quy mô toàn cầu khu vực hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy nguyên tắc hợp tác hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý phát triển định chế tài trung gian Đồng thời, hội nhập tạo điều kiện nhập công nghệ đại, chuẩn mực quốc tế để áp dụng cho thị trường nước - Tám là, sử dụng biện pháp kiểm soát, điều tiết mạnh dòng vốn FPI có biểu bất thường Các biện pháp như: + Can thiệp vô hiệu: Để đối phó với gia tăng mạnh mẽ dòng vốn vào, áp dụng biện pháp can thiệp vô hiệu với nội dung NHTW mua bán tài sản ngoại tệ nội tệ với theo hướng đối ngược, nhằm vô hiệu hóa tác động đến mức cung tiền nội địa + Chính sách kiểm soát đầu tư: Nhà nước áp dụng biện pháp hành cấp phép, hạn chế hay cấm FII số lĩnh vực, ngành hay số loại cổ phiếu trái phiếu định + Chính sách tỷ giá hối đoái: Nới rộng biên độ dao động tỷ giá khiến cho tỷ giá trở nên linh hoạt hơn, gần sát với tỷ giá thực tế phải phản ánh quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 47 + Chính sách tài chính: Có thể sử dụng biện pháp thắt chặt tài chính, giảm chi tiêu Chính phủ để đối phó với di chuyển mạnh mẽ dòng vốn vào Giải pháp có tác dụng làm giảm tổng cầu lạm phát, hạn chế tăng giá đồng tiền nội tệ Cuối cùng, Việt Nam cần coi trọng chủ động việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nước môi trường đầu tư Việt Nam bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước với nước khu vực ngày khốc liệt Bên cạnh đó, Nhà nước cần sớm hình thành khuôn khổ pháp lý để doanh nghiệp Việt Nam chủ động nước tiếp thị xuất vốn thông qua hình thức niêm yết cổ phiếu nước 4.2 Các giải pháp doanh nghiệp Để thu hút sử dụng vốn FII có hiệu quả, bên cạnh nỗ lực cải cách Nhà nước vai trò doanh nghiệp quan trọng Theo đó, doanh nghiệp cần: - Các doanh nghiệp cần minh bạch, công khai kết kinh doanh thực kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế - Các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá niêm yết TTCK, đặc biệt DNNN, đôi với việc hình thành thị trường vốn, kênh huy động vốn (hạt nhân TTCK) Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh góp phần tạo hiệu ứng tốt tác động doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để tạo đột phá kinh doanh Bản thân doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn gián tiếp với Nhà nước, hệ thống ngân hàng để quản lý nguồn vốn gián tiếp hiệu - Xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh cụ thể, hiệu để thu hút nhà đầu tư, đồng thời đưa sách cổ tức hợp lý nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 48 KẾT LUẬN Sau 25 năm đổi mới, nguồn vốn nước (bao gồm nguồn FDI, ODA FII) đổ vào Việt Nam ngày nhiều đóng góp ngày quan trọng cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các nguồn vốn nước có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt số lĩnh vực cụ thể, nguồn vốn ngoại đóng vai trò dẫn dắt trình phát triển Tuy nhiên, trình thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, xuất mặt trái, bất cập, làm hạn chế hiệu sử dụng vốn, ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển Vơi chủ trương quán Đảng Nhà nước ta phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp hữu hiệu hai loại nguồn lực phục vụ công phát triển đất nước, nguồn FDI, ODA FII tiếp tục đánh giá đóng vai trò quan trọng thời gian tới Vấn đề đặt cần có giải pháp hữu hiệu để hạn chế mặt trái, bất cập nêu trên, đồng thời nâng cao hiệu việt thu hút sử dụng nguồn vốn nước Hy vọng giải pháp đề Chuyên đề góp phần giải vấn đề nêu CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011) Báo cáo tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2003-2010 định hướng thời gian tới Đinh Văn Ân – Hoàng Thu Hòa (cb) (2009) Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững NXB Tài chính, Hà Nội Lê Quốc Hội (2008) “Định hướng sử dụng ODA” Tài liệu nghiên cứu Nguyễn Minh Phong (2006) “Đầu tư gián tiếp nước ngoài: Tác động hai mặt lựa chọn sách cần thiết cho Việt Nam” Tạp chí Tài chính, số 11 Tổng cục Thống kê (2011) Niên giám thống kê 2010 NXB Thống kê, Hà Nội Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2010) Nâng cao hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Thông tin chuyên đề 10.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2010), Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Thông tin chuyên đề 11.Nguyễn Ngọc Trọng, Thu hút đầu tư gián tiếp nước (FII) hậu WTO, Phân viện Địa lý TP HCM, 2010 12.Đỗ Mai Thanh, Mấy suy nghĩ vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử số 17 (209) năm 2010; 13.Tin Cổng thông tin Kinh tế Việt Nam, www.vnep.org.vn 14.Một số nguồn khác báo, tạp chí, Internet CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 50

Ngày đăng: 21/06/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan