Công nghệ xử lý âm thanh trong quá trình sản xuất hậu kỳ phim

114 955 1
Công nghệ xử lý âm thanh trong quá trình sản xuất hậu kỳ phim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ÂM THANH TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HẬU KỲ PHIM NGUYỄN TUẤN ĐẠT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60520203 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 09/2015 Luận văn cao học Viện Đại học Mở Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Một số tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2015 Học viên Nguyễn Tuấn Đạt HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt ii Luận văn cao học Viện Đại học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Âm đời tồn phát triển từ giới xuất sống Con người loài động vật khác cần có ngôn ngữ để giao tiếp với cho có hiệu ngôn ngữ giao tiếp tốt tín hiệu âm Âm hàng ngày tồn xung quanh với nhiều mức tần số, tác động nên não người tạo cho ta có cảm giác với giới xung quanh Cuộc sống ngày cải thiện nhu cầu sử dụng âm ngôn ngữ người ta sử dụng chúng để giải trí nhiều mục đích sử dụng khác Trong sống ngày sử dụng âm công cụ giải trí để xua tan mệt mỏi sống đời thường Ở lĩnh vực giải trí âm thể dạng âm nhạc, ca nhạc, biễu diễn nhạc cụ, âm đài, ti vi, phim ảnh … Các sản phẩm âm phim ảnh trải qua nhiều giai đoạn từ chưa có âm phim câm đến phim có tiếng, phim có đường tiếng Mono, Stereo, kênh, 5.1 kênh, 7.1… Là kỹ sư công tác Xưởng Âm - Trung tâm kỹ thuật điện ảnh, nắm bắt công nghệ sản xuất phim, tham gia trình làm hậu kỳ âm cho lĩnh vực phát truyền hình, phim ảnh chọn đề tài “ Công nghệ xử lý âm trình sản xuất hậu kỳ phim” để tìm hiểu sâu trang thiết bị trình sản xuất hậu kỳ âm Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo Giảng viên Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở đặc biệt Giảng viên PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng giúp đỡ hoàn thành Luận Văn Ngoài xin chân thành cảm ơn đồng chí cán nhân viên Trung tâm kỹ thuật điện ảnh bạn Học viên khóa học số đồng nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất hậu kỳ âm góp ý chỉnh sửa để hoàn thành kịp thời Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày 27 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Tuấn Đạt HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt iii Luận văn cao học Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 10 Chương : ÂM THANH VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH 13 1.1 Định nghĩa âm 13 1.2 Phân loại phương dao động 13 1.3 Các đại lượng đặc trưng sóng âm 15 1.3.1 Tần số 15 1.3.2 Chu kì 15 1.3.4 Vận tốc truyền sóng âm 16 1.3.5 Biên độ 16 1.3.6 Pha 17 1.3.7 Sự phản xạ sóng âm 17 1.3.8 Hiện tượng vang âm 18 1.3.9 Sóng âm bất biến 19 1.4 - Biểu thị âm dạng lượng điện 19 1.5 - Các đặc trưng sinh lí âm 20 1.5.1 Phạm vi nghe thấy 20 1.5.2 Độ cao âm 20 1.5.3 Hài âm âm sắc 21 1.5.4 Mức to, độ to: 22 1.6 - Đơn vị đo âm 23 1.6.1 Công suất nguồn âm 23 1.6.2 Áp suất âm 24 1.6.3 Âm trở trường âm 24 1.6.4 Cường độ âm (kí hiệu I) 24 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt iv 1.6.5 Mật độ lượng âm 25 1.6.6 Thanh áp 25 1.7 Các đơn vị đo âm theo thang lôgarít 25 1.7.1 Mức cường độ âm 26 1.7.2 Mức áp suất âm LP tính theo áp 26 1.7.3 Mật độ lượng âm 27 1.7.4 Phổ âm 27 1.8 Khả cảm nhận mức độ âm 28 1.8.1 Hình thang mức độ âm 28 1.8.2 Ngưỡng chênh lệch 30 1.8.3 Mức độ âm khoảng cách: 30 1.9 Sự phát âm cảm nhận âm người 31 1.9.1 Giọng nói 31 1.9.2 Sự cảm nhận âm 32 Chương : CHUẨN ÂM THANH TRONG PHIM VÀ CÁC THỂ LOẠI PHIM 36 2.1 Khái quát chung Âm phim tổng quan trình làm âm cho phim 36 2.1.1 Khái quát chung âm phim 36 2.1.2 Tổng quan trình làm âm cho phim 36 2.2 Đặc trưng vai trò âm phim 38 2.2.1 Vai trò âm phim 38 2.2.2 Đặc trưng âm phim 39 2.3 Các chuẩn âm phim 40 2.3.1 Âm mono 40 2.3.2 Âm Stereo 40 2.3.3 Âm bốn - kênh - rời Quadraphonic 41 2.3.4 Âm Dolby Surround 41 2.3.5 Dolby Pro Logic 42 2.3.6 Dolby Digital 43 2.3.7 Dolby Digital Surround EX 43 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 2.3.8 Dolby Surround Pro Logic 43 2.3.9 Chuẩn âm THX 43 2.3.10 Chuẩn âm DTS 44 2.4 Các thể loại phim 45 2.4.1 Phim điện ảnh 45 2.4.2 Phim truyền hình 45 2.4.3 Phim video 46 Chương : MỘT SỐ PHẦN MỀM - PHẦN CỨNG LÀM ÂM THANH CHO PHIM 47 3.1 Một số phần mềm sử dụng làm âm cho phim 47 3.1.1 Adobe Audition 47 3.1.2 Steinberg Nuendo 48 3.1.3 Steinberg Cubase 50 3.1.4 Sony Sound Forge 51 3.1.5 Pro Tools 52 3.2 Một số Hệ thống thiết bị phần cứng 53 3.2.1 Máy trạm Workstation Computer 53 3.2.2 Card xử lí âm thanh: 55 3.2.2.1 Card xử lý âm M-Audio 55 3.2.2.2 Card Xử lý Âm RME 56 3.2.2.3 Card xử lý âm Avid: 56 3.3 Các thiết bị ngoại vi 63 3.3.1 Các tạo effect plug-ins 63 3.3.2 Hệ thống lưu trữ phi tuyến tính 63 3.3.3 Thiết bị điều khiển 64 3.3.4 Thiết bị chuyển đổi hình ảnh: 65 3.3.5 Thiết bị đầu cuối 65 Chương : QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẬU KỲ ÂM THANH TRONG STUDIO – QUY TRÌNH HÒA ÂM ĐA KÊNH TRONG PHIM 67 4.1 Quy trình sản xuất hậu kỳ Âm Studio 67 4.2 Quy trình hòa âm đa kênh phim 69 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 4.2.1- Quá trình xử lí tín hiệu thu quay đồng thời 70 4.2.2 Quá trình thu thoại (thu âm lồng tiếng) xử lí lời thoại 74 4.2.3 Quá trình thu xử lí tiếng động giả, tiếng động lồng - Foley 76 4.2.4 Quá trình dựng tiếng động 77 4.2.5 Dựng tiếng động hiệu - thiết kế âm 81 4.2.8 Master theo chuẩn phim 89 4.3 Ứng dụng thiết bị vào việc hòa âm đa kênh cho phim 90 4.3.1 Hệ thống hòa âm đa kênh cho phim 90 4.3.2 - Giao diện sử dụng Pro Tools 90 4.3.3 Bắt đầu phiên làm việc 96 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Phụ Lục 107 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình biểu thị Sóng cầu 14 Hình 1.2 Hình biểu thị Sóng phẳng 14 Hình 1.3 Hình biểu thị sóng trụ 14 Hình 1.4 Hình biểu thị Sóng uốn 14 Hình 1.5 Đồ thị biểu thị công suất Sóng uốn 15 Hình 1.6 : Đồ thị biểu thị Bước sóng 15 Hình 1.7: Hình biểu thị Biên độ 16 Hình 1.8 : Đồ thị biểu thị trường hợp dao động sóng âm 17 Hình 1.9 Hình biểu thị phản xạ sóng âm 18 Hình 1.10 Hình biểu thị vang âm phòng 18 Hình 1.11 Hình biểu thị sóng âm bất biến 19 Hình 1.12 Biểu thị âm dạng lượng điện 20 Hình 1.13 Hình biểu thị dao động dây đàn 21 Hình 1.14 Hình biểu thị Hài âm 22 Hình 1.15 Bản đồ đường Đồng mức 23 Hình 1.16: Hình biểu thị cường độ âm cách nguồn âm 24 Hình 1.17: Đồ thị biểu thị phổ âm 27 Hình 1.18 Hình biểu thị mức âm 28 Hình 1.19 Hình biểu thị mức độ âm 29 Hình 1.20 Bảng so sánh tương quan mức độ âm khoảng cách 30 Hình 1.21: Hình biểu thị cảm nhận âm tai 32 Hình 1.22 Các đường cong đẳng âm 34 Hình 1.23 Sơ đồ biểu thị hiệu ứng haas 35 Hình 2.1 Mô hình Âm Dolby Surround 42 Hình 3.1 Giao diện cửa sổ Phần mềm Adobe Audition 47 Hình 3.2 Giao diện cửa sổ làm việc phần mềm Nuendo 48 Hình 3.3 Giao diện cửa sổ làm việc phần mềm Cubase 50 Hình 3.4 Giao diện cửa sổ làm việc phần mềm Sony Sound Forge 51 Hình 3.5 Bộ sản phẩm Avid Pro Tools 53 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt Hình 3.6 Hệ thống máy tính HP Z800 54 Hình 3.7 Hệ thống máy trạm Macintosh 54 Hình 3.8 Sơ đồ khối phần cứng máy trạm Macintosh 55 Hình 3.9: Thiết bị giao diện M-Audio Firewire 1814 55 Hình 3.10: Card xử lý âm Fireface 802 RME Inc 56 Hình 3.11: Thiết bị giao diện Mbox2pro 57 Hình 3.12 Giao diện card xử lý âm Avid Mbox Pro 57 Hình 3.13 Thiết bị giao diện âm Digi002 58 Hình 3.14 : Thiết bị giao diện Âm Digi003 Factory 58 Hình 3.15: Thiết bị giao diện Âm Digi003 Rack 59 Hình 3.16: Hệ thống phần cứng HD1 60 Hình 3.17 Hệ thống phần cứng HD3 Accel 60 Hình 3.18 Card xử lý Âm Thanh HD Native 61 Hình 3.19 Giao diện âm Pro Tool HD I/O (trước sau) 61 Hình 3.20 Giao diện HD OMNI 62 Hình 3.21 Thiết bị đồng Sync HD 62 Hình 3.22 Một EQ Plug-in Avid 63 Hình 3.23 Một số thiết bị lưu trữ ổ cứng 63 Hình 3.24 Bàn điều khiển hòa âm Pro Control Avid 64 Hình 3.25 Card Blackmagic Intensity Pro đầu vào 65 Hình 3.26 Microphone hệ thống loa 65 Hình 3.27 loại cáp sử dụng để kết nối thiết bị 66 Hình 3.28 Máy chiếu với chuẩn Full HD 66 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất hậu kỳ âm studio 67 Hình 4.2 Sơ đồ khối hệ thống dựng biên tập hòa âm - âm số 68 Hình 4.3 Quy trình hòa âm 70 Hình 4.4 Digirack Plugin 7-band EQIII 71 Hình 4.5 Plugin Izotope Rx denoise 72 Hình 4.6 Plugin WNS Noise Suppressor 72 Hình 4.7 Plugin Izotope RX Declipper 73 Hình 4.8 clip âm trước sau xử lí 73 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt Hình 4.9 Plugin Sonic NoNOISE 73 Hình 4.10 Plugin Oxford Limiter 75 Hình 4.11 Plugin TLSPACE tạo vang 76 Hình 4.12 Plugin Digirack Pitch shift 76 Hình 4.13 Plugin Digirack Time Shift 79 Hình 4.14 Plugin GRM Dopper 79 Hình 4.15 Plugin SpeakerPhone 82 Hình 4.16 Plugin TL Space 82 Hình 4.17 Plugin Compressor/Limiter Dyn 85 Hình 4.18 Plugin TL SPACE 87 Hình 4.19 Plugin Reverb 88 Hình 4.20 Plugin Dynamic Delay 88 Hình 4.21 Sơ đồ hòa âm Pro Tools HD 90 Hình 4.22 Cửa sổ khởi động Pro Tools HD10 91 Hình 4.23 Menu bảng chọn 91 Hình 4.24 AudioSuite Menu danh sách Plugin 92 Hình 4.25 Cửa sổ Edit – cửa sổ dựng phần mềm Pro Tools HD 93 Hình 4.26 Cửa sổ MIX – cửa sổ hòa âm 94 Hình 4.27 cửa sổ Transport 94 Hình 4.28 Khối chức 94 Hình 4.29 Nhóm chức cho chế độ dựng công cụ 95 Hình 4.30 Bảng điều khiển 96 Hình 4.31 Thanh thước đo dòng thời gian 96 Hình 4.32 Cửa sổ lựa chọn thông số Session 97 Hình 4.33 Cửa sổ tạo track 98 Hình 4.34 Cửa sổ đặt tên track 99 Hình 4.35 Cửa sổ nhập vào clip âm 99 Hình 4.36 Cửa sổ thể việc gửi đường bus 100 Hình 4.37 Cửa sổ cài đặt đường bus 101 Hình 4.38 Chèn Plugin vào track 101 Hình 4.39 Các track aux 102 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt Để tạo phiên làm việc cho công việc dựng biên tập ta làm sau: Hình 4.32 Cửa sổ lựa chọn thông số Session + Khởi động Pro Tools + Chọn File => New Session: Trong cửa sổ New Session - ta chọn tên Session “ Damme Test 5.1 “ chọn nơi lưu tập tin, định dạng clip âm – WAV, tần số lấy mẫu – 48khz , số bit mã hóa – 24 bit, I/O setup cho dự án Hầu hết phim điện ảnh chuẩn tần số lấy mẫu 48kHz (sample rate) số bit mã hóa (bit depth) 24 bit ( truyền hình 48khz 16 bit) Tiếp theo chọn Save ta có dự án Trước bắt tay vào phiên làm việc cần lựa chọn phương án ta thực Ở chuẩn bị phiên làm việc với công việc dựng - biên tập - hòa âm đa kênh - thực tế 5.1 kênh ( kênh gồm kênh trái, kênh giữa, kênh phải, kênh trái phía sau, kênh phải phía sau, kênh siêu trầm) Bắt đầu ta thực cài đặt thiết lập hệ thống Pro Tools đầu vào, đầu ra, đường bus … Chọn SETUP I/O Setup Menu Quy trình thực công việc sản xuất hậu kỳ âm xác định âm phim có thành phần là: Lời thoại, tiếng động ( gồm tiếng động giả tiếng Foley, tiếng động thật – tiếng không gian âm nền, tiếng hiệu bom đạn, súng nổ, …) âm nhạc Khi tạo session để làm việc ta xây dựng theo thành phần -Thứ nhất: thành phần lời thoại có lời thu trường lời thu phòng thu ( thu sửa lại lỗi thu âm trường điều chỉnh ) Nhóm thu trường tạo 14 track MONO đặt tên track DIR1 đến DIR14 HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 97 ( viết tắt từ Direct: trực tiếp ), nhóm lời thoại phòng thu tạo 10 track MONO đặt tên DUB1 đến DUB10 ( viết tắt từ Dubbing: lồng tiếng ) -Thứ hai: thành phần tiếng động gồm + nhóm tiếng động giả - Foley tạo track MONO đặt tên track Footstep01 đến Foorstep08 ( tiếng động giả bước chân) tạo 08 track MONO đặt tên track FOLEY01 đến FOLEY08 ( tiếng động giả loại lại) + nhóm tiếng động thật – âm không gian tạo 12 track STEREO đặt tên track Amb_Front1 đến Amb_Front12 ( âm phía trước ) 12 track STEREO đặt tên track Amb_Rear01 đến Amb_Rear12 ( âm phía sau) + nhóm tiếng hiệu tạo track MONO đặt tên FXM_01 đến FXM_05, tạo track STEREO đặt tên FXS_06 đến FXS_10 -Thứ ba: thành phần âm nhạc tạo track âm 5.1 đặt tên Music1 đến Music5 ( clip đường tiếng âm nhạc đa kênh hòa âm riêng với clip hình ảnh trước đưa vào dự án hòa âm tổng thể này) track âm STEREO đặt tên MusicFX1 đến MusicFX5 ( đường tiếng có âm nhạc gây hiệu khác ) - Việc tạo số lượng track phụ thuộc vào độ phức tạp phim, ví dụ có nhiều track thu đồng bộ, thu quay trường cần tạo nhiều track lời thoại nhóm DIR, có nhiều lời thoại thu lồng tiếng cần tạo nhiều track nhóm DUB … Ta tạo sẵn phiên làm việc mẫu, nhiều track với yêu cầu phim Sau trình biên tập, dựng hòa âm âm ta xóa bớt track thừa phiên làm việc gọn nhẹ, dễ quản lý hệ thống máy trạm xử lý gọn nhẹ + Để tạo track ta chọn Track => New: Hình 4.33 Cửa sổ tạo track Tại ta xác định số lượng track, loại track Số track ta sử dụng để dựng biên tập đường tiếng Bấm Create để tạo Ta giao diện làm việc: HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 98 Hình 4.34 Cửa sổ đặt tên track Tại ta tiến hành đặt tên cho track cách nhấn đúp chuột vào vị trí hình Trong cửa sổ Mix track hiển thị theo chiều dọc sổ Edit track hiển thị theo chiều ngang + Nhập clip âm thanh: Pro Tools cho phép chúng nhập clip âm từ ổ cứng, thẻ nhớ đĩa CD ghi lại âm từ nguồn thiết bị Để nhập clip âm từ ổ cứng : Chọn File => Import => Audio… Hình 4.35 Cửa sổ nhập vào clip âm + Nhập clip hình ảnh video: Thông thường nhập clip hình ảnh video có định dạng Quicktime movie MXF theo tiêu chuẩn hãng Avid đưa để việc đồng hình ảnh âm khớp Chọn Import Menu File mục Video Đưa clip hình HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 99 ảnh video vào track, theo quy định ta đưa hình ảnh clip hình ảnh video bắt đầu vào vị trí timecode 00:00:00:00 session làm việc Gửi tín hiệu phần mềm: Để gửi tín hiệu Pro Tools ta sử dụng đường Bus vào Các Bus từ phần cứng tạo phần mềm Phối hợp Bus giúp tạo kiến trúc hòa âm hoàn chỉnh cho dự án Gửi nhận đường để tạo hiệu ứng: Khi sử dụng hiệu ứng reverb - vang, delay – trễ v.v…, dùng đường Aux Inputs, I/O phần cứng, Plugin v.v… để đạt âm mong muốn Gửi đường âm thanh: Hình 4.36 Cửa sổ thể việc gửi đường bus Pro Tools cho phép gửi đường âm 10 lần Đường âm gửi mono, Stereo đa kênh Trong cửa sổ Mix chọn Send track chọn đường Bus từ cửa sổ phụ Đặt mức tín hiệu gửi vào Bus Thực đặt đường bus hệ thống để ta gửi tín hiệu cần thiết đường Từ Menu Setup chọn I/O chọn nhãn Bus HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 100 Hình 4.37 Cửa sổ cài đặt đường bus Tạo đường Return: Chúng ta sử dụng Aux Input Để tạo đường Return ta làm sau: Chọn Track => New, xác định đường Aux mono hay Stereo Chọn lối vào Input đường Aux đặt Bus giống đường gửi track gốc Chọn Ouput đường Aux đặt đường cho track - Chèn Plugin vào đường: Trên track, đường tiếng cần chèn plugin để sử dụng plugin chỉnh sửa số âm sắc – EQ đường tiếng thu quay đồng thời, chỉnh sửa âm sắc số diễn viên … Trên nhánh inserts A-E chọn plugin cần thiết Ví dụ: track DUB2 ta chèn plugin Trim ( tăng giảm thêm âm lượng track ), Oxford EQ&Filter ( chỉnh sửa âm ắc lọc tần số), Oxford Dynamic – Compressor ( nén tín hiệu ), TransX Mluti Hình 4.38 Chèn Plugin vào track HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 101 -Tạo đường Aux – đường phụ trợ để đặt thêm plugin hiệu : Vào Track Menu, chọn Creat track chọn số aux track, sau chèn thêm plugin vào track đó, đặt tên theo nhóm Plugin chèn vào như: Rev Alti1ST, Rev Alti2ST ( tạo track aux có plugin Altiverb để tạo tiếng vang ), Rev OX1, Rev Ox2 ( tạo track aux có cá plugin vang Oxford ) … Hình 4.39 Các track aux Master Fader: Master Fader sử dụng đường vào điều khiển tất đường khác Chúng sử dụng điều khiển Master Fader để điều chỉnh âm lượng, làm câm tiếng chèn hiệu ứng Để tạo Master Fader ta làm sau: Chọn Track => New, xác định Master fader track Mono hay Stereo, chọn Creat Trong cửa sổ Mix, chọn Output Master Fader chọn đường mà cần điều khiển Đường đường Bus Hòa âm tự động: Chế độ Mix Automation cho phép lưu lại trạng thái âm lượng, vị trí âm (pan) thông số Plugin Hình 4.40 Biểu thị track có Automation HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 102 Để sử dụng Mix Automation ta làm sau: Chọn Window => Automation để khởi động chế độ, cửa sổ Trong cửa sổ ta đặt chức cho automation xác định thuộc tính cần lưu lại giá trị Bắt đầu phát lại lúc thay đổi giá trị cần thiết thay đổi giá trị Mức âm lượng - level, tiếng pan chuyển động trái phải, plug-in chỉnh âm sắc đường tiếng … lúc giá trị mà ta tác động phần mềm ghi lại theo thời gian thực Hình cho cho sơ đồ quy trình thực phiên làm việc hòa âm đa kênh 5.1 với đoạn phim mẫu Hình 4.41 Quy trình thực phiên hòa âm đa kênh 5.1 phim mẫu Hoàn thiện phiên làm việc: Lệnh Bounce to Disk cho phép ghi lại âm hoàn chỉnh sau thực công đoạn dựng – biên tập – hòa âm, tạo hiệu ứng lặp v.v… Khi sử HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 103 dụng lệnh đồng thời ghi thông tin âm lên ổ cứng, thông tin sau: Audible Track: Tất track nghe thấy đươc ghi lại Automation: Tất giá trị tự động chuyển vào âm Inserts and Sends: Tất Plugin bật Selection Track Length: Nếu tạo vùng chọn âm ghi đĩa cứng vùng chọn Để sử dụng lệnh ta làm sau: Chọn File => Bounce to Disk Chọn đường đường Bus mà muốn ghi ổ cứng Chọn loại File mà muốn save, chọn tần số lấy mẫu số bit mã hóa Bấm OK Tuy nhiên cách làm việc không trực quan, hòa trộn lại kênh tiếng hòa âm 5.1 cuối không xem tiếng âm hệ thống loa khớp với clip hình ảnh mà ta hòa âm Chúng ta sử dụng cách thức gửi tất nhóm đường tiếng thoại, tiếng động, nhạc qua hệ thống đường bus aux 5.1 tới track âm 5.1 Sau ghi âm track tiếng với thời gian thực, khoảng thời gian đó, chúng ngồi thưởng thức sản phẩm âm với clip hình ảnh Đến đoạn tiếng chưa ưng ý theo cảm nhận nghệ thuật dừng lại sửa chữa, hòa âm lại đoạn đó, tiếp tục ghi âm đoạn sau Khi hoàn thành ghi âm đó, sử dụng chức Consolidate Edit menu để hợp lại đoạn âm thành âm hoàn chỉnh từ đầu clip đến cuối clip Kết thúc trình hòa âm đa kênh có clip âm 5.1 khớp với clip hình ảnh phim Chúng ta bàn giao sản phẩm cho khách hàng để hoàn thành công đoạn DCP ( đóng gói kỹ thuật số với clip hình ảnh chất lượng cao ) để có sản phẩm Bản phim hoàn chỉnh Các công đọan để thực phiên làm việc cho hòa âm đoạn phim thể cụ thể phần Phụ lục bao gồm hình ảnh đoạn clip Âm hoàn chỉnh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương đưa Quy trình sản xuất hậu kỳ âm studio, cụ thể quy trình để thực hòa âm đa kênh phim Được tìm hiểu, sử dụng ứng dụng với phần mềm phần cứng hãng Avid để hòa âm đoạn phim thành sản phẩm âm đa kênh hoàn chỉnh HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 104 KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu thực nghiệm với “công nghệ xử lí âm trình sản xuất hậu kỳ phim “ Tạo sản phẩm clip âm đa kênh 5.1 với chất lượng đánh giá chấp nhận Các đoạn phim, phim với phần âm đa kênh xem khán thính giả cảm thấy thích thú, xem phim có chiều sâu không gian thời gian, lời thoại có khoảng cách xa gần, hiệu âm đặc biệt sống động… Điều giúp đỡ nhiều cho người làm công tác dựng, biên tập hòa âm Có hiểu biết để thực tốt trình sản xuất hậu kỳ âm Tuy nhiên để làm sản phẩm âm có chất lượng nghệ thuật cao vấn đề đơn giản Đó không có trang thiết bị kỹ thuật, có quy trình làm việc cụ thể để giúp đỡ thực ý tưởng sáng tạo mà phụ thuộc nhiều vào người làm, dựng, biên tập hòa âm âm Người làm công việc âm cho phim phải có vốn sống phong phú, có hiểu biết âm âm nhạc, phải có khiếu nghệ thuật Bên cạnh đòi hỏi người làm âm cho phim phải có óc sáng tạo, tư logic, tâm cao công việc, tự học hỏi, nâng cao kỹ đồng thời nắm bắt, tiếp thu vận dụng công nghệ vào trình sản xuất hậu kỳ âm cho phim Vì thời gian có hạn nên luận văn chưa đề cập số công đoạn cụ thể thực trình sản xuất hậu kỳ âm Hy vọng sau tốt nghiệp có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu sâu để hoàn thiện Quy trình công nghệ xử lý âm trình sản xuất hậu kỳ phim Với luận văn mong muốn giúp ích phần với người quan tâm đến lĩnh vực sản xuất hậu kỳ âm phim, để có sản phẩm âm tốt Tôi mong nhận đóng góp, góp ý thầy cô Giảng viên người để luận văn hoàn thiện HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Công Trí (1999) , Âm lập thể - Nguyên lý Công nghệ , NXB Khoa học kỹ thuật [2] Việt Hà – Nguyễn Ngọc Giả (2010) , Giáo trình Cơ sở Âm học kiến trúc, Bộ Xây Dựng - Trường đại học Kiến trúc TP HCM, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [3] Trần Thanh Trà Thái Vĩnh Hiển (2003) , Kỹ thuật Audio – Video [4] Nhóm nhiều tác giả (2011), Đĩa CD - Giáo trình Biên tập xử lý Âm chuyên nghiệp, Nhà Xuất Bản Hồng Đức [5] Nguyễn Mạnh Lâm, Bài Giảng Âm Ánh sáng [6] Tomlinson Holman (2001) , Sound for Film and Television Nhà Xuất Focal, Paperback [7] Jay Rose (2009) , Audio Post Production for Film and Video, Nhà xuất Focal Press [8] Scott Hunter Stark (1996) , Live sound Reinforcement, Nhà xuất Paperback [9] Pro Tools 10 Reference Guide www.avid.com [10] Giáo trình âm giới thiệu, ngày truy cập 20/07/2015 “ http://www.giaotrinh.soundlightingvn.com/GIAO-TRINH/Am-thanh/Giao-trinhAm-thanh-Gioi-thieu “ [11] Giáo trình âm thanh, “ http://www.dalton.com.vn/Giai-phap-am-thanh/Giaiphap-am-thanh/Giao-trinh-am-thanh.aspx “ ngày truy cập 21/07/2015 [12] Desmoulins Franck, 2012, Bài giảng Công nghệ Hòa âm đa kênh Phim [13] Cẩm nang cho soundman, “http://dalton.com.vn/Giai-phap-am-thanh/Giaiphap-am-thanh/Cam-nang-cho-Soundman.aspx “ ngày truy cập 22/07/2015 [14] https://www.blackmagicdesign.com [15] http://www.m-audio.com [16] http://www.rme-audio.com [17] http://www.avid.com [18] http://www.dolby.com HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 106 Phụ Lục Một số hình ảnh trình cài đặt, đặt, thực công việc hòa âm đa kênh đoạn Clip hình ảnh – trích phim Hình pl1: Cửa sổ cài đặt I/O – đầu vào, đầu , đường bus hệ thống Hình pl2: Các track DIR – đường tiếng thu quay đồng thời Hình pl3: Các track DUB – đường tiếng thu lồng tiếng HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 107 Hình pl4: Các đường aux – đường phụ trợ cho đường thoại, gửi qua đường để thêm plugin: Altiverb, Oxford Revrb, EQ Hình pl5: Các đường tiếng tiếng động lồng, tiếng động giả - tiếng chân, footstep Hình pl6: Các đường tiếng fx - hiệu HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 108 Hình pl7: Các đường tiếng âm nền, âm không gian Hình pl8: Các đuờng âm nhạc – music HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 109 Hình pl9: Cửa sổ mix – thể track bàn hòa âm analog để dễ dàng hòa âm đường tiếng Hình pl10: Cửa sổ fan fot, giúp định hướng vị trí âm HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 110 Hình pl11: Thực trình ghi âm lại track âm sau hòa âm Hình pl12: Đường tiếng đa kênh 5.1 hoàn thành Kèm theo Clip âm thực phiên trình làm việc HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 111 [...]... đoạn sản xuất hậu kỳ âm thanh và hòa âm đa kênh Tiếp đến thực nghiệm thực tế 1 phiên làm việc cụ thể, một đoạn phim thử nghiệm để có thể hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất hậu kỳ âm thanh và hòa âm đa kênh 7 Nội dung luận văn: Trong Luận văn với đề tài Công nghệ Xử lý âm thanh trong quá trình sản xuất hậu kỳ phim được trình bầy trong 4 chương : Chương 1 : ÂM THANH VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH. .. đo của âm thanh Đây là những lí luận tiền đề cho những người làm âm thanh cần phải biết - Tìm hiểu một số chuẩn âm thanh trong phim, phân loại phim Một số phần mềm và phần cứng phục vụ cho quá trình sản xuất hậu kỳ âm thanh - Khám phá quy trình sản xuất hậu kỳ, hòa âm đa kênh âm thanh trong phim Làm mẫu 1 đoạn phim với việc thiết lập, cài đặt, sắp đặt phiên làm việc, thực hiện hòa âm đa kênh âm thanh. .. cho quá trình sản xuất hậu kỳ âm thanh đa kênh là việc đầu tư đào tạo con người để có thể sử dụng các trang thiết bị đó, nắm bắt kỹ thuật công nghệ biến các trang thiết bị đó để tạo ra các sản phẩm âm thanh đa kênh chất lượng cao Với yêu cầu đó tôi quyết định chọn đề tài Công nghệ Xử lý âm thanh trong quá trình sản xuất hậu kỳ phim để có thể giải quyết phần nào việc tìm hiểu quy trình sản xuất và hậu. .. ÂM THANH Chương 2: CHUẨN ÂM THANH TRONG PHIM VÀ CÁC THỂ LOẠI PHIM Chương 3: MỘT SỐ PHẦN MỀM - PHẦN CỨNG LÀM ÂM THANH CHO PHIM Chương 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẬU KỲ ÂM THANH TRONG STUDIO – QUY TRÌNH HÒA ÂM ĐA KÊNH TRONG PHIM HVTH : Nguyễn Tuấn Đạt 12 Chương 1 : ÂM THANH VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH 1.1 Định nghĩa về âm thanh [1, tr 96-97 ] Âm thanh là một hiện tượng vật lý, là sự cảm nhận của não... thế giới Công nghệ sản xuất hậu kỳ âm thanh cho phim với việc hòa âm đa kênh cho phim đã xuất hiện khá lâu Các sản phẩm Phim ảnh xuất hiện trên các rạp chiếu phim hay trên các sản phẩm nghe nhìn như đĩa DVD việc có sản phẩm hòa âm đa kênh đã là 1 tiêu chuẩn không thể tách rời Tuy nhiên, tại Việt nam cách đây khoảng gần 10 năm về trước những nhà làm phim với các sản phẩm Phim ảnh vẫn có phần âm thanh là... hậu kỳ thực tế tại một số xưởng phim, hãng phim, xưởng âm thanh để đưa ra quy trình công nghệ sản xuất hậu kỳ âm thanh trong phim + Do điều kiện và thời gian cũng như năng lực nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên tôi cũng chỉ xin nghiên cứu trong phạm vi các Phòng thu, xưởng thu thanh dựng, các studio thu âm tại 1 số hãng Phim truyện, hãng phim tài liệu khoa học tw, hãng phim hoạt hình, Trung tâm... Trong quá trình làm hậu kỳ âm thanh có các công đoạn nào, được thực hiện và sắp xếp ra sao Với các công đoạn người dựng, biên tâp, hòa âm cho âm thanh cần chú ý điều gì? - Quy trình dựng, biên tập và hòa âm tại Xưởng Âm thanh được thực hiện thế nào? 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Xử lý âm thanh - Phạm vi: + Luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu quy trình làm việc, các công đoạn sản xuất. .. về âm thanh kết hợp với quá trình làm việc trong một thời gian tại Xưởng Âm thanh, tôi đã áp dụng vào việc nghiên cứu và phát triển đề tài này Đầu tiên cần nắm bắt được những khái niệm và đặc trưng cơ bản của âm thanh để có thể sử dụng vào trong quá trình làm việc Tìm hiểu một số phần mềm, phần cứng, trang thiết bị cho công việc sản xuất hậu kỳ âm thanh Nắm được quy trình thực hiện trong công đoạn sản. .. hậu kỳ âm thanh, quy trình hòa âm đa kênh trong phim để có được các sản phẩm âm thanh cuối cùng với yêu cầu và chất lượng đề ra 2 Tổng quan nghiên cứu: Hiện nay một số cán bộ kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên làm công tác trong các Phòng thu thanh, Xưởng Âm thanh, các studio thu âm và các sinh viên ra trường khi làm việc với các sản phẩm hay dự án về âm thanh chủ yếu là việc với các sản phẩm âm thanh, ... Xưởng Âm thanh – Trung tâm kỹ thuật điện ảnh 4 Câu hỏi nghiên cứu: - Âm thanh là gì? Các đặc trưng sinh lí của sóng âm ? Đơn vị đo của âm thanh ? - Mức độ cảm nhận âm thanh của con người là bao nhiêu ? - Âm thanh trong phim có bao nhiêu kênh tiếng, có các chuẩn nào đề ra cho âm thanh? - Có các phần mềm và các thiết bị gì để có thể thực hiện được công việc dựng biên tập hòa âm được âm thanh đa kênh - Trong

Ngày đăng: 21/06/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan