Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc trên quả cam canh của chế phẩm AXIT PHENYLLACTIC thu được từ quá trình lên men vi khuẩn LACTIC

60 482 0
Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc trên quả cam canh của chế phẩm AXIT PHENYLLACTIC thu được từ quá trình lên men vi khuẩn LACTIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢ NĂNG ỨC CHẾ MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC TRÊN QUẢ CAM CANH CỦA CHẾ PHẨM AXIT PHENYLLACTIC THU ĐƯỢC TỪ QUÁ TRÌNH LÊN MEN VI KHUẨN LACTIC Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Kim Thúy Sinh viên thực : Nguyễn Phương Anh Lớp : 11-04 Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Bùi Kim Thúy Bộ môn Vi sinh vật – Viện điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô khoa Công nghệ sinh học Viện Đại học Mở Hà Nội ân cần bảo cho bước đường nghiên cứu khoa học quan tâm, giúp đỡ dìu dắt trình thực hoàn thành đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè anh chị nhóm thực tập bên cạnh động viên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn, thông tin thích khóa luận ghi rõ nguồn gốc Sinh Viên Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cam canh 1.1.1 Đặc tính cam canh 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng cam canh 1.1.4 Các loại nấm mốc thường xuất cam canh sau thu hoạch 1.2 Tình hình bảo quản số phương pháp bảo quản cam 1.2.1 Bảo quản phương pháp bảo quản hóa học: 1.2.2 Bảo quản phương pháp bảo quản vật lý: 1.2.3 Bảo quản phương pháp bảo quản sinh học: 1.2.4 Bảo quản khí điều chỉnh 1.3 Giới thiệu axit phenyllactic ( PLA) 10 1.3.1 Cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học axit phenyllactic 10 1.3.3 Chủng vi khuẩn lactic sinh tổng hợp chế sinh tổng hợp axit phenyllactic 11 1.4 Giới thiệu chế phẩm màng từ sáp ong (Beeswax) 12 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu, nguyên liệu 15 2.1.1 Đối tượng 15 2.1.2 Nguyên liệu 15 2.1.3 Hóa chất, thiết bị 15 2.1.4 Môi trường 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp nuôi cấy chủng nấm mốc 16 2.2.2 Phương pháp xác định mật độ bào tử nấm mốc 16 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng nấm mốc PLA 17 2.2.4 Phương pháp xác định % ức chế nấm mốc PLA 18 2.2.5 Phương pháp thử ức chế số chủng nấm mốc chế phẩm PLA trực tiếp cam canh 18 2.2.6 Phương pháp bảo quản cam canh PLA kết hợp chế phẩm phủ màng từ sáp ong 19 2.2.6.1 Phương pháp xác định hàm lượng axit hữu hòa tan (%) 20 2.2.6.2 Phương pháp xác định tổn thất khối lượng tự nhiên 21 2.2.6.3 Phương pháp xác định biến đổi độ cứng 21 2.2.6.4 Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C 21 2.2.6.5 Phương pháp xác định tỷ lệ thối hỏng 22 2.2.6.6 Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 22 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khả ức chế số chủng nấm mốc chế phẩm PLA đĩa thạch.23 3.2 Khả ức chế số chủng nấm mốc chế phẩm PLA trực tiếp cam canh 27 3.3 Ảnh hưởng PLA kết hợp chế phẩm phủ màng từ sáp ong đến tiêu hóa sinh lý trình bảo quản cam canh 31 3.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến hàm lượng axit hữu hòa tan 31 3.3.2 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến tổn thất khối lượng tự nhiên 32 3.3.3 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến biến đổi độ cứng 33 3.3.4 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến hàm lượng vitamin C 34 3.3.5 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến tỷ lệ thối hỏng tự nhiên 35 3.3.7 Ảnh hưởng chế phẩm bảo quản đến chất lượng cảm quan 36 PHẦN : KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Khả kháng Penicillium digitatum PLA 23 Bảng 3.2: Đường kính vòng kháng nấm mốc P.digitatum PLA 24 Bảng 3.3: Khả kháng Aspergillus aculeatus Iizuka PLA 26 Bảng 3.4 : Sự phát triển P.digitatum công thức thí nghiệm 28 Bảng 3.5 : Sự phát triển Aspergillus aculeatus Iizuka công thức thí nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 : Đánh giá chất lượng cảm quan cam canh sau tuần bảo quản 36 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh Penicillium digitatum phân lập cam canh Hình 1.2: Công thức cấu tạo PLA 10 Hình 1.3: Cơ chế tổng hợp PLA 12 Hình1.4: Công thức cấu tạo Beeswax 13 Hình 3.1: Ảnh khả ức chế P.digitatum PLA sau ngày 24 Hình 3.2 : Đồ thị khả ức chế P.digitatum PLA 25 Hình 3.3: Ảnh khả ức chế Aspergillus aculeatus Iizuka PLA sau ngày Hình 3.4: Cam canh đối chứng sau ngày xử lý 30 Hình 3.5: Cam canh xử lý chế phẩm PLA 3% sau ngày xử lý 30 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số cam canh trình bảo quản 32 Đồ thị 3.2: Tổn thất khối lượng tự nhiên cam canh trình bảo quản 33 Đồ thị 3.3: Sự biến đổi độ cứng cam canh trình bảo quản 34 Đồ thị 3.4: Sự biến đổi hàm lượng vitamin C cam trình bảo quản 34 Đồ thị 3.5: Tỷ lệ thối hỏng cam canh trình bảo quản 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PLA Phenyllactic acid VSV Vi sinh vật ĐC Đối chứng CT Công thức CNSTH Công nghệ sau thu hoạch Beeswax Chế phẩm màng từ sáp ong MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta mang đặc điểm nước nằm khu vực nhiệt đới trải dọc suốt từ Bắc vào Nam có lượng lớn loại trái phong phú Các loại trái có giá trị dinh dưỡng cao, ưu chuộng thị trường nước mà có giá trị xuất như: Cam canh, Chuối, Thanh Long, Xoài, Dứa, Mít… nhóm có múi quan tâm phát triển Cam canh loại trồng phổ biến nước ta Hiện cam trồng khắp nơi nước với diện tích tăng nhanh, vùng đồng sông Cửu Long có diện tích trồng lớn nước chiếm 60% chủ yếu xã phía bắc thuộc huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, hàng năm đạt sản lượng 20 nghìn Đó cam canh có màu sắc tương đối “bắt mắt”, vị mát, hàm lượng dinh dưỡng cao Hàm lượng vitamin A cam canh 465µg hẳn loại trái khác chuối (25µg), dứa (35µg), ổi (75µg)…Hàm lượng vitamin C cam 0,42mg cao chuối (0,14 mg), dứa (0,22mg), xoài (0,36mg) Theo viện nghiên cứu Nông học quốc gia Pháp uống nửa lít nước cam ngày cải thiện áp lực máu tái hoạt động máu (khả giãn nở) giúp ngăn chặn nguy phát triển bệnh tim mạch tuổi trưởng thành[35] Tuy nhiên việc thu hoạch cam canh thường diễn khoảng thời gian theo mùa định Do thời gian thu hoạch không dài nên lượng vào mùa thu hoạch thường tập trung với số lượng lớn, vượt qua nhu cầu tiêu thụ thị trường Tổn thất nông sản thu hoạch ước tính trung bình giới khoảng 15%, nước ta cao khoảng 25% Đối với cam canh tổn thất sau thu hoạch hầu hết vi sinh vật gây với số bệnh điển hình như: bệnh nấm mốc, mốc xanh, bệnh thối cà chua, bệnh thối nâu Bệnh làm cho thối hỏng, ảnh hưởng đến việc bảo quản tươi Trong công nghệ bảo quản nông sản tươi việc ức chế phát triển loại vi sinh vật gây hại đóng vai trò quan trọng Việc kiểm soát vi sinh vật cần thiết để giảm tổn thất sau thu hoạch nước ta Do việc nghiên cứu, sử dụng chất bảo quản sinh học để bảo quản nông sản, thực phẩm thu hút PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Qua kết nghiên cứu rút đươc số kết luận sau : - Chế phẩm axit phenyllactic nồng độ từ 20mg/ml trở lên có khả ức chế 50% quần thể Penicillium digitatum môi trường đĩa thạch - Nồng độ ức chế tối thiểu chế phẩm axit phenyllactic chủng nấm mốc Penicillium digitatum môi trường đĩa thạch 40mg/ml - Chế phẩm PLA nồng độ 3% có khả kiểm soát hoàn toàn phát triển nấm mốc Penicillium digitatum gây hại cam canh - Chế phẩm PLA nồng độ 3% hoàn toàn khả ức chế quần thể nấm mốc Aspergillus aculeatus Iizuka - Chế phẩm PLA nồng độ 3% kết hợp với màng từ sáp ong có tác dụng bảo quản cam canh tuần đảm bảo chất lượng hóa lý vệ sinh an toàn thực phẩm Kết mở hướng ứng dụng axit phenyllactic thay hợp chất hóa học trình bảo quản cam tươi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Những kết nghiên cứu làm tiền đề cho ứng dụng thử nghiệm khả bảo quản chế phẩm PLA cam canh thực tiễn quy mô lớn Kiến nghị : Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết thu dừng lại quy mô phòng thí nghiệm, đề tài tiếp tục mở rộng quy mô lớn mang lại nhiều kết ý nghĩa 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cao Ngọc Diệp cộng tác viên năm 2005 tr 52- 53 Hình thức sinh sản số loại nấm mốc Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) & IPM Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh, Nông Nghiệp, 2002 Kiều Hữu Ảnh- 2010- Giáo trình Vi Sinh Vật Học Thực Phẩm – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Kinh tế kỹ thuật nuôi ong, NXB Thanh Hóa, 2000, tr.110-113 Nguyễn Thị Minh Phương (2008) Bảo quản chế biến hoa tươi, Nhà xuất Tri Thức PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), TS Nguyễn Bá Hiền, TS Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2007) Giáo trình Vi Sinh Vật Học Công Nghiệp - Nhà xuất Giáo Dục Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, Nhà xuất Nông Nghiệp Viện nghiên cứu rau (2000) Định hướng phát triển ăn có múi Việt Nam Xuân Thi, Các thuốc đông y từ trồng có múi Báo sức khỏe đời sống, 7/6/2008 Tài liệu Tiếng anh 10 Bubl, E.C., Butts, JS., (1951) A method of synthesis of phenyllactic acid and substituted phenyllactic acids, J Am Chem Soc.pp 73, 4972 11 Buchanan, R.E., and Gillons, NE Bergeys (1974), Manual Determinative Bacteriology Ed, William Wilkins Co., Baltimore, pp 564 – 593 12 Dieuleveux, V., S Lemarinier, and M Gueguen, (1998), Antimicrobial spectrum and target site of D- 3- phenyllactic acid Int J Food Microbiol, pp 177- 183 13 Dieuleveux, V., S Lemarinier, and M Gueguen, (1998), Antimicrobial spectrum and target site of D- 3- phenyllactic acid Int J Food Microbiol 38 14 Dieuleveux, V., S Lemarinier, and M Gueguen, (1998), Antimicrobial spectrum and target site of D- 3- PLA Int J Food Microbiol 40 pp 177 – 183 15 Dieuleveux, V., S Lemarinier, and M Gueguen, (1998), Antimicrobial effects of 3- D- PLA on Listeria monocytogenes in TSB- YE medium, milk and cheese 16 Iizuka 1953, J Agric.Janpan Aspergillus aculeatus Iizuka 17 Kader A.A (2002) Fruit ingolbal market Fruit quality and its biological bassis 225- 239 18 Karthik- Joseph John- Karuppiah (2004) Heat treatments for controlling postharvest diseases and chiling injury in Florida citrus University of Florida 19 La daniya M.S (2008) Citrus Fruit Biology Technology and Evalution Ela Old Goa 403.402 Goa India Academic Press is an imprint of Elesevier 20 Lavermicocca, P., Valerio F., and Visconti A., (2002), Antifulgal activity of phenyllactic acid against molds isolated from bakery products, Institute of Sciences of food production, National reseach council, 70125 Bari, Italy 21 Lavermicocca, P., Valerio F., and Visconti A., (2003), Antifulgal activity of phenyllactic acid against molds isolated from bakery products, Appl Environ Microbiol, pp 69, 634- 640 22 Luis Palou (2002) Hot water, sodium carbonate and sodium bicarbonate for the control of postharvest green and blue molds of clementine mandarins Postharvest Biology and Technology 24,93- 96 23 Miyamoto K Sumida N, Mukarami T, Zocher R, Kleinlauf H 2005 (R)- hydroxy- 3- phenylpropionate (D- phenyllactate) dehydrogenase and gene encoding the same United Sate Patent No.6916641 B2 24 MSDS (https:/ / fscimage fishersci com/ msds/ 02556 htm)] for beeswax No reported autoignition temperature has been reported 25 Ohira iichiro, Morita hidetoshi.2000 PLA produced by using lactic bacterrium, and production thereof 39 26 Peter J Frosch, Detlef Peiler, Veit Grunert, Beate Grunenberg (July 2003) "Wirksamkeit von Hautschutzprodukten im Vergleich zu 27 R.H.Brown (1981) Beeswax (2nd edition) Bee Books New and Old, Burrowbridge, Somerset UK ISBN 905652 150 28 Susan Lurie (1998) Review : Postharvest heat treatments Posttharvest Biology and Technology 14, 257-269 29 Umney, Nick; Shayne Rivers (2003) Conservation of furniture Butterworth-Heinemann pp 164 Tài liệu báo mạng 30 http://www.alfarmers.org/commodities/bee_honey.phtml 31 http://www.amthucvietnam.vn 32 http://www.cbs.knaw.nl/index.php/scientific-output/437-scientific-outputsamson-ra 33 http://www.fao.org.vn 34 http://www.suckhoedinhduong.ndl.com.vn 35 http://www.tapchinongnghiepvaphattriennongthon.com.vn 36 http://agroviet.gov.vn 40 PHỤ LỤC Phụ lục : Hình ảnh Hình 1.1: Hình ảnh Penicillium digitatum phân lập cam canh Hình 3.1: Ảnh khả ức chế P.digitatum PLA sau ngày 41 Hình 3.3:Ảnh khả ức chế Aspergillus aculeatus Iizuka PLA sau ngày Hình 3.4: Cam canh đối chứng sau ngày xử lý 42 Hình 3.5: Cam canh xử lý chế phẩm PLA 3% sau ngày xử lý 43 Phụ lục 2: Đường kính vòng kháng nấm mốc P.digitatum PLA Nồng độ chế phẩm Đường kính vòng ức chế trung bình (mg/ml) (D-d,mm) 10 2,3 12,5 3,7 20 5,5 25 6,6 40 7,7 50 12,6 44 Phụ lục 3: Sự phát triển P.digitatum công thức thí nghiệm Thời gian (ngày) Tỷ lệ lỗ mốc ĐC PLA 1% PLA 2% PLA 3% Carbenzim 25 0 0 41.6 0 0 62 15 0 75 23.5 11.5 0 92 35 15.5 0 100 45 23 0 100 60 30 0 100 75 45 0 45 Phụ lục 4: Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số cam canh trình bảo quản Tuần ĐC PLA+ Beeswax Beeswax 0.61 0.61 0.61 0.63 0.62 0.61 0.58 0.59 0.58 0.55 0.58 0.57 0.57 0.58 0.56 0.53 0.55 0.55 0.48 0.54 0.53 0.52 0.55 0.54 0.49 0.52 0.51 46 Phụ lục 5: Tổn thất khối lượng tự nhiên cam canh trình bảo quản Tuần ĐC PLA+Beeswax Beeswax 3.52 1.92 1.92 6.43 3.73 3.74 9.23 5.26 5.25 10.55 6.74 6.71 12.16 7.13 7.57 14.34 7.63 7.82 14.82 8.21 8.58 16.33 8.56 8.76 47 Phụ lục 6: Sự biến đổi độ cứng cam canh trình bảo quản Tuần PLA+Beeswax 6.72 6.47 6.22 5.74 5.58 5.33 5.24 5.04 ĐC 5.86 5.34 4.88 4.55 4.47 4.3 4.11 4.24 48 Beeswax 6.73 6.45 6.18 5.52 5.46 5.01 4.97 4.74 Phụ lục 7: Sự biến đổi hàm lượng vitamin C cam canh trình bảo quản Tuần ĐC PLA+Beeswax Beeswax 80 80 80 78 79.5 79.4 67.2 75.4 74.8 65.3 70.1 69.3 55.1 68.4 65 50.4 62.7 60.5 43.8 60 58.1 36.1 55.1 52.5 29.5 49.7 45.1 49 Phụ lục 8: Tỷ lệ thối hỏng cam canh trình bảo quản Tuần ĐC PLA+beeswax Beeswax 0 2.2 8.1 14.4 18.6 24.7 0 0 1.3 1.9 3.2 0 0 7.1 10 14.4 50 Phụ lục 9: Đánh giá chất lượng cảm quan cam canh tuần bảo quản Công thức Hình thức bên Chất lượng bên Tổng Hương Độ giòn điểm thơm tép Vị Đối chứng 2,2 2,6 2,4 2,6 9,8 Beeswax 3,9 4,1 3,5 4,6 16,1 PLA+Beeswax 4,5 4,3 3,6 4,9 17,3 51 [...]... cứu của đề tài chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc trên quả cam canh của chế phẩm axit phenyllacic thu được từ quá trình lên men vi khuẩn Lactic Mục đích của đề tài: Khảo sát khả năng ức chế trực tiếp một số chủng nấm mốc trên quả cam canh của chế phẩm axit phenyllactic trên quy mô phòng thí nghiệm và bước đầu ứng dụng chế phẩm. .. đầu ứng dụng chế phẩm PLA kết hợp với chế phẩm màng sáp ong để bảo quản quả cam canh Nội dung chính của đề tài: - Đánh giá khả năng ức chế của chế phẩm PLA đối với một số chủng nấm mốc trên môi trường thạch đĩa - Đánh giá khả năng ức chế của chế phẩm PLA đối với một số chủng nấm mốc nuôi cấy trực tiếp trên quả cam canh - Đánh giá khả năng bảo quản cam canh của chế phẩm PLA kết hợp với phủ màng 2 PHẦN... Nồng độ chế phẩm Khả năng ức chế của (mg/ml) PLA 0 - 6,25 - 12,5 + 25 ++ 40 +++ 50 +++ Trong đó: - Không có sự ức chế + Có sự ức chế nhưng yếu ++ Ức chế tương đối +++ Ức chế mạnh Từ kết quả trên cho thấy, PLA ở nồng độ 6,5 mg/ml không có khả năng ức chế nấm mốc P digitatum Chỉ chế phẩm PLA từ nồng độ 12,5 mg/ml trở lên có khả năng ức chế nấm mốc P digitatum tuy nhiên khả năng ức chế vẫn ở mức độ yếu... chỉ có khả năng làm quần thể nấm phát triển chậm tại giếng thạch có chứa PLA Như vậy, từ kết quả trên thấy được chế phẩm PLA nồng độ 3% hoàn toàn không có khả năng ức chế quần thể nấm mốc Aspergillus aculeatus Iizuka 3.2 Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc của chế phẩm PLA trực tiếp trên cam canh Từ kết quả khả năng ức chế Aspergillus aculeatus Iizuka của PLA ở thí nghiệm trên ta thấy rằng PLA ở các... cấy chủng, đếm và ghi lại số lỗ mốc trên quả Tính phần trăm lỗ mốc từng ngày theo công thức: % lỗ mốc = 2.2.6 Phương pháp bảo quản cam canh bằng PLA kết hợp chế phẩm phủ màng từ sáp ong Với phương pháp thử ức chế một số chủng nấm mốc đã nêu ở trên ta sẽ xác định được nồng độ PLA tối thiểu có thể ức chế hoàn toàn được nấm mốc trên cam canh Sử dụng nồng độ PLA này dùng trong phương pháp bảo quản cam canh. .. chế phẩm PLA) + T là số bào tử hoặc khuẩn lạc ở công thức thí nghiệm (có sử dụng chế phẩm PLA) Với mỗi phương pháp tiến hành ở trên ta thực hiện tương tự với 2 chủng nấm mốc đã chọn 2.2.5 Phương pháp thử ức chế một số chủng nấm mốc của chế phẩm PLA trực tiếp trên cam canh Mục đích của phương pháp này để xác định nồng độ tối thiểu của chế phẩm PLA trong vi c kiểm soát 2 chủng nấm mốc Penicillium digitatum... loãng khác nhau kết quả ức chế được thể hiện trong bảng dưới đây : 25 Bảng 3.3: Khả năng kháng Aspergillus aculeatus Iizuka của PLA Nồng độ chế Khả năng ức chế phẩm (mg/ml) của PLA 0 - 6,5 - 12,5 - 25 - 40,5 - 50 - Trong đó : - Không có sự ức chế Dựa vào bảng kết quả trên có thể thấy được ở bất kỳ nồng độ khác nhau nào từ cao đến thấp của chế phẩm PLA đều không có khả năng ức chế chủng nấm Aspergillus... người sử dụng Ở quá trình này PLA được sản sinh ra bởi một số loài vi sinh vật thông qua quá trình lên men 11 Phenylalanine Phenylpyruvic O OH O NH2 O OH D- phenyllactic acid dehydrogenase Phenyllactic acid Hình 1.3: Cơ chế tổng hợp PLA Năm 2010 Vi n Cơ điện nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch đã bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh PLA từ một số mẫu nước dưa,... là một dung dịch nước có nhiều thức ăn rất hợp cho vi sinh vật sinh sống và phát triển Trên bề mặt quả luôn tồn tại một lượng lớn các vi sinh vật khác nhau, số lượng và thành phần của hệ vi sinh vật trên quả thay đổi liên tục tùy theo từng loại quả, điều kiện địa lý, khí hậu, trạng thái sinh lý của quả Đại diện đặc trưng nhất của hệ vi sinh vật trên bề mặt cam canh là bào tử nấm mốc, nấm men, vi khuẩn. .. PLA thu được từ quá trình lên men vi khuẩn Lactic do Vi n Cơ điện Nông nghiệp và Công nghiệp sau thu hoạch sản xuất - Chế phẩm bao màng thành phần Beeswax 8% do phòng bảo quản Vi n Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch sản xuất - Một số chủng nấm mốc: Penicillium digitatum, Aspergillus aculeatus Iizuka…phân lập từ quả cam canh 2.1.3 Hóa chất, thiết bị * Hóa chất: Tween 80, Pepton, cao nấm men,

Ngày đăng: 21/06/2016, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan