Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty Cổ phần Khóa Việt Tiệp có công suất 200m3ngày đêm

56 756 0
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty Cổ phần Khóa Việt Tiệp có công suất 200m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT TIỆP 4 1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp 4 1.2. Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 7 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT TIỆP 23 2.1. Xác định lưu lượng nước thải 23 2.2. Các chỉ tiêu quan trắc trong nước thải 24 2.3. Đề suất công nghệ xử lý 24 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT TIỆP 29 3.1. Ngăn tiếp nhận nước thải 29 3.2. Song chắn rác 29 3.3. Bể thu gom 31 3.4. Bể điều hòa 32 3.5. Bể lắng đứng đợt 1 33 3.6. Bể Aerotank 36 3.6. Bể lắng đứng đợt hai 40 3.7. Bể khử trùng 42 3.8. Bể tiếp xúc ly tâm 45 3.9. Bể nén bùn đứng 46 CHƯƠNG 4: KHÁI TOÁN KINH TẾ 49 4.1. Chi phí xây dựng 49 4.2. Chi phí thiết bị 50 4.3. Chi phí điện năng 51 4.4. Chi phí hóa chất 51 4.5. Chi phí công nhân 51 4.6. Chi phí khấu hao 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc- DC00100172 Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học COD: Chomical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học DO: Dissolved Oxygen - Lượng oxy hoà tan SS: Suspended Soild - Chất rắn lơ lửng SVI: Sludge Volume Index - Chỉ số thể tích bùn mg/l QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam XLNT: Xử lý nước thải NTSH: Nước thải sinh hoạt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc- DC00100172 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Thị Ngọc- DC00100172 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, đời sống người theo mà nâng lên đòi hỏi xã hội phải đáp ứng đủ nhu cầu cho người, từ mặt hàng tiêu dùng hàng ngày mặt hàng công nghiệp ngày sản xuất tiêu dung nhiều Để đáp ứng nhu cầu công ty, nhà máy, khu công nghiệp… phải sản xuất không ngừng nghỉ, hệ thống xử lí cấc chất thải môi trường chưa đạt hiệu cao làm môi trường ngày ô nhiễm nặng hơn, đặc biệt môi trường nước Cho nên, việc cấp thiết hàng đầu nhân loại bảo vệ môi trường, tìm giải pháp làm giảm thiểu tác hại xấu đến môi trường sống Việc bảo vệ cung cấp nguồn nước việc thải xử lý nước bị ô nhiễm trước đổ vào nguồn vấn đề xúc toàn thể loài người, không giới hạn quốc gia, khu vực mà vấn đề nóng bỏng toàn nhân loại Việt Nam ngày có hàng triệu m nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường phát triển đô thị hoá, dân số ngày gia tăng Nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt như: Làm gia tăng mức độ phú dưỡng nguồn nước tiếp nhận chất hữu phosphat có nước thải Khi trình phú dưỡng xảy làm giảm lượng oxy hòa tan nước gây tượng phân hủy yếm khí hợp chất hữu sinh khí độc hại H2S, mercaptanes … gây mùi hôi làm cho nước nguồn tiếp nhận có màu đen Bên cạnh đó, chất dầu mỡ gây ảnh hưởng đến trình tái nạp oxy từ không khí số chất ô nhiễm đặc biệt hóa chất, chất tẩy rửa (quá trình hoạt động nhà bếp) gây tác động tiêu cực đến hệ thủy sinh qua dây chuyền thực phẩm gây tác hại cho người sử dụng khả tích tụ sinh học cao chúng Những tác động xấu không ảnh hưởng đến nguồn nước mà ảnh hưởng trực tiếp đến loài người, gây nhiều hậu nghiêm trọng, sức khỏe người xuống Do đó, phủ ngày coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường mà cụ thể yêu cầu chất thải cần xử lý trước xả môi trường Vì luật, SVTH: Nguyễn Thị Ngọc MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp nghịđịnh, quy định ban hành buộc sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhà máy, xí nghiệp… phải xử lý nguồn ô nhiễm phát sinh trình hoạt động Vì vậy, để phát triển mà không làm suy thoái môi trường đặc biệt môi trường nước việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp yêu cầu cần thiết đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Khóa-Việt Tiệp trước xả vào hệ thống kênh, rạch thoát nước tự nhiên yêu cầu cấp thiết, nhằm mục tiêu phát triển bền vững cho môi trường tương lai bảo vệ sức khỏe cộng đồng Chính lý đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty Cổ phần Khóa Việt- Tiệp có công suất 200m 3/ngày đêm” lực chọn làm đồ án tốt nghiệp báo cáo Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt Công ty Cổ phần Khóa ViệtTiệp có công suất 200m 3/ngày đêm Tóm tắt nội dung nghiên cứu Mở đầu Chương 1: Tổng quan trạng nước thải sinh hoạt Công ty cổ phần khóa Việt- Tiệp Chương 2: Đề xuất, lựa chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt cho Công ty cổ phần khóa Việt- Tiệp Chương 3: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Công ty cổ phần khóa Việt- Tiệp Kết luận, kiến nghị Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật phân tích đo đạc, phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, công thức mô hình dựa tài liệu có sẵn từ thực tế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp - Phương pháp tham vấn chuyên gia - Phương pháp tính toán: Dựa vào tài liệu thông tin thu thập để tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp - Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm công nghệ xử lý có đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp - Phương pháp đồ họa:Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải Ý nghĩa khoa học thực tiễn Xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải công ty Góp phần nâng cao ý thức môi trường cho nhân viên Ban quản lý công ty Khi trạm xử lý hoàn thành vào hoạt động nơi để doanh nghiệp lân cận, sinh viên tham quan, học tập SVTH: Nguyễn Thị Ngọc MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP 1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp nằm địa bàn xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, tỉnh Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực a b Vị trí đại lý Phía Bắc giáp xã Phù Lỗ, Đồng Xuân Kim Lũ huyện Sóc Sơn; Phía Nam giáp xã Uy Nỗ Việt Hùng; Phía Đông giáp xã Thụy Lâm; Phía Tây giáp xã Nguyên Khê thị trấn Đông Anh Địa hình Địa hình khu vực nhìn chung tương đối phẳng c Khí tượng Khu vực xả nước thải nằm địa bàn xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, tỉnh Hà Nội, mang đặc trưng khí hậu: - Khí hậucận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đông lạnh, mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Nằm phía bắc vành đai nhiệt đới, quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi - có nhiệt độ cao Lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Có thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C d Thủy văn Trong khu vực xung quanh công ty sông suối hay nguồn nước mặt Nước ngầm độ sâu 40m có lưu lượng chất lượng tốt 1.1.2 Cơ sở hạ tầng  Hệ thống giao thông Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp thuận lợi mặt giao thông nằm cạnh quốc lộ số 3;  Nguồn cung cấp nước SVTH: Nguyễn Thị Ngọc MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Nguồn nước ngầm: nước ngầm độ sâu 40m có lưu lượng chất lượng tốt Hiện người dân khai thác tầng để phục vụ cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nguồn nước mặt: cách Công ty 1km có sông Cà Lồ chảy qua 1.1.3 Quy trình sản xuất Để sản xuất sản phẩm nêu, công ty lựa chọn sử dụng quy định công nghệ kỹ thuật tiên tiến giới, phù hợp với điều kiện trình độ kinh nghiệm, đưa chất lượng sản phẩm Công ty đạt tiêu uẩn quốc tế Sau công đoạn, sản phẩm kiểm tra ngặt nghẽ chất lượng kích cỡ Nguyên vật liệu chuyển tới công đoạn gia công khí, công đoạn tiến hành xí nghiệp Công ty là: xí nghiệp Cơ khí xí nghiệp Khoan Tại 02 xí nghiệp này, nguyên vật liệu đúc, ép, gia công khí để tạo hình bên sản phẩm; sau tiếp tục gia công băng loại khoan thân gang, khoan thân đồng, khoan lỗ nhỏ để tạo hình bên tạo vị trí lắp ráp chi tiết Sau tạo hình, bán sản phẩm đánh bóng bề mặt mạ đảm bảo sản phẩm đưa thị trường thỏa mãn tiêu chí bóng, bền ,đẹp Bán thành phẩm sau mạ nhập kho Bán thành phẩm (BTP) Bán thành phẩm kho, theo kế hoạch sản xuất xuất cho xí nghiệp lắp ráp chi tiết Sản phẩm sau lắp ráp hoàn chỉnh kiểm tra chất lượng bao gói, nhập kho thành phẩm sẵn sàng xuất thị trường Sơ đồ dòng trình sản xuất mô tả hình bên: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hình 1.2: Sơ đồ dòng trình sản xuất Công ty MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Nguyên vật liệu Khí bụi thải Gia công khí Khoan chi tiết Đúc, ép chi tiết Chất thải rắn Chất thải rắn Nước thải Chất thải rắn Xử lý bề mặt (Mạ) Nước thải Khí thải Nhập kho BTP Lắp ráp chi tiết Đóng gói Nhập kho TP Xuất thị trường SVTH: Nguyễn Thị Ngọc MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp 1.2 1.2.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt Tổng quan nước thải sinh hoạt a Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt Nguồn phát sinh khu dân cư Đất Mới chủ yếu nước thải sinh hoạt trình hoạt động vệ sinh dân cư khu dự án Đặc tính chung nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm chất cặn bã hữu cơ, chất hữu hoà tan (thông qua tiêu BOD 5/COD), chất dinh dưỡng (Nitơ, phospho), vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…) Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lưu lượng nước thải; tải trọng chất bẩn tính theo đầu người Tải trọng chất bẩn nước thải sinh hoạt tính theo đầu người phụ thuộc vào: mức sống, điều kiện sống, tập quán sống điều kiện địa phương b Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt phụ thuộc nhiều vào nguồn nước thải Ngoài lượng nước thải hay nhiều phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại : − Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh; − Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ nhà bếp, chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ phòng tắm, nước rửa vệ sinh sàn nhà… Đặc tính thành phần tính chất nước thải sinh hoạt từ khu phát sinh nước thải giống nhau, chủ yếu chất hữu cơ, phần lớn loại carbonhydrate, protein, lipid chất dễ bị vi sinh vật phân hủy Khi phân hủy vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan nước để chuyển hóa chất hữu thành CO 2, N2, H2O, CH4,… Chỉ thị cho lượng chất hữu có nước thải có khả bị phân hủy hiếu khí vi sinh vật số BOD Chỉ số biểu diễn lượng oxi cần thiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân hủy lượng chất hữu có nước thải Như số BOD5 cao cho thấy chất hữu có nước thải lớn, oxi hòa tan nước thải ban đầu bị tiêu thụ nhiều hơn, mức độ ô nhiễm nước thải cao SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 10 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Bể lắng đứng đợt hai [4, tr 44- 49] 3.6 Tách bùn hoạt tính chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng khỏi hỗn hợp làm cho nước đủ độ để xả nguồn tiếp nhận, đồng thời cô đặc bùn đáy bể đến nồng độ mong muốn để tuần hoàn lại phần lại bể Aeroten Bùn dư hàng ngày xả Chọn số bể lắng 2, Lưu lượng tính toán bể: Q = 10,41 m3/h Dựa vào bảng 35, ta chọn thời gian lắng bể t = lưu lượng lớn vận tốc dòng chảy lớn v = mm/s Đối với bể lắng đợt II, ta tính thoán kích thươc bể theo phương pháp tải trọng thuỷ lực bề mặt - Tải trọng thuỷ lực bề mặt tính theo mục 8.5.7 TCVN 7957:2008: q0 = = = 0,75(m3/m2.h) Trong đó: + K: Hệ số sử dụng dung tích vùng lắng, K = 0,35 + at: Nồng độ bùn hoạt tính nước sau lắng Chọn at = 10 g/l + a: Nồng độ bùn hoạt tính bể Aeroten; Chọn a= g/l + Ia: Chỉ số bùn Mohlman Ia = 80 (cm3/g) + H: chiều cao lớp nước bể lắngH = m 3.6.1 Tính toán cho bể - Diện tích mặt thoáng bể lắng: F =(m2) - Đường kính bể: D =2 = 4,5m Chọn Hbv = 0,5m Chiều cao xây dựng Hxd = 3,5m - Thể tích bể lắng: V =.R2 = 3,5 2,252 =56 m3 - Thể tích vùng chứa cặn: - Thể tích bùn bể lắng: = = 0,06(m3) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 42 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Trongđó: + B: Lượng bùn hoạt tính dư trước lắng (g/m3) B = P =161,5 mg/l + b: Lượng bùn hoạt tính lại sau lắng b = at = 10 mg/l Ứng với thời gian lắng bể lắng đợt t = (h) + T: Thời gian hai lần xả cặn T = (h) + p: Độ ẩm cặn, P = 95% Tính toán thể tích hình nón cụt chứa cặn Diện tích ống trung tâm đưa nước vào bể lắng tính theo công thức: 3.6.2 - = 0,289(m2) Trong đó: + Q: lưu lượng nước thải qua ống Q = = 2,89 (m3/s) + V: vận tốc nước thải qua ống trug tâm, chọn v = 0,01 m/s - Khi đường kính ống trung tâm là: - (m) Đường kính chiều cao phễu lấy 1,5 đường kính ống trung tâm : Dphễu = hphễu = 1,5 0,6 = 0,9 (m) Lấy : Dphễu = hphễu = (m) - Tổng chiều cao bể lắng: H = hct + hphễu+hbv = 3+1+0,5 =4,5m SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 43 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.7 : Kích thước bể lắng đứng Thông số Đơn vị STT h Giá trị Thời gian lắng Số bể Chiều cao bể m Đường kính bể m 4,5 Đường kính ống trung tâm m 0,6 Đường kính phễu m Chiều cao phễu m 3.7 Bể khử trùng 3.7.1 Khử trùng nước thải clo [1, tr 238- 242] Để khử trùng nước thải sử dụng biện pháp : Clo hóa, Ozon hóa, khử trùng tia hồng ngoại uv Ơ đề cập đến phương pháp khử trùng Clo phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền hiệu chấp nhận Phản ứng thủy phân Clo với nước thải xảy sau : Cl2 + H2O  HCl + HOCl Axit Hypocloric axit yếu, không bền dễ dàng phân hủy thành HCl Oxy nguyên tử: HOCl  HCl + O + Hoặc phân hủy thành H OCl- Cả HOCl, OCl- O chất oxy hóa mạnh có khả tiêu diệt vi trùng gây bệnh Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo công thức : Trong đó: + Ya : lượng Clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải( kg/h) + Q : Lưu lượng tính toán nước thải : Qmaxh = 1416,285 m3/h Qtbh = 907,875 m3/h Qminh = 533,804 m3/h SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 44 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp  - a: liều lượng Clo hoạt tính lấy theo điều 8.28.3 trang 101 TCVN 7957:2008 Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn nên a = 3g/m3 Ứng với lưu lượng tính toán khác nhau, ta xác định hàm lượng Clo hoạt tính tương ứng : (kg/h) (kg/h) (kg/h) - Lưu lượng Clo tiêu thụ : Trong : + a: liều lượng Clo hoạt tính a = 3g/m3 + b: nồng độ Clo hoạt tính nước Clo (%); Chọn b=1,2 - Lượng nước lớn cần thiết cho trạm Clo : Trong đó: q: lưu lượng nước cần thiết để làm bốc clo; Chọn q=350 l/kg Lượng nước cần thiết để hòa tan 1gam Clo(l/g) phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải sau : T (0c) ρ (l/g) T (0c) ρ (l/g) 15 0,5 25 1,00 20 0,66 30 1,24 Nhiệt độ nước thải t = 25 oc nên ρ =1,00 3.7.2 Tính toán máng trộn [1, tr 245- 248] Thời gian xáo trộn hóa chất nước thải cần thực nhanh chóng vòng 1-2 phút Ta chọn loại máng trộn vách ngăn có đục lỗ từ d = 20 – 100 mm để thiết kế Máng gồm ngăn với lỗ có đường kính d = 80 mm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 45 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp - Số lỗ ngăn xác định theo công thức : Trong : + qmax : lưu lượng nước thải lớn qmax= (m3/s) + d: đường kính lỗ d =80 mm = 0,03 m + v: tốc độ chuyển động nước qua lỗ v= m/s Chọn số hàng lỗ theo chiều đứng : n đ = lỗ, theo chiều ngang n n = lỗ khoảng cách tâm lỗ theo chiều ngang lấy 2d = 0,03 = 0,06 m Khoảng cách giữ lỗ đến thành máng trộn theo chiều ngang lấy d=0,03 m - Chiều ngang máng trộn : Lấy B = 0,3 m Khoảng cách tâm lỗ theo chiều đứng vách ngăn thứ nhất( tính từ cuối máng trộn ) lấy 2d khoảng cách từ tâm lỗ hàng đến đáy máng trộn lấy d = 0,03 m - Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ : - Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2: Trong đó: + h: tổn thất áp lực qua lỗ vách ngăn thứ 2, tính theo công thức : +µ: hệ số lưu lượng; Chọn µ =0,62 - Khoảng cách a tâm lỗ theo chiều đứng vách ngăn thứ là:  Trong :b: khoảng cách từ tâm lỗ hàng ngang vách ngăn thứ đến đáy máng trộn, chọn b = 1,75 d = 1,75 0,03 = 0,0525m - Khoảng cách vách ngăn tính sau: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 46 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp l = 1,5 B =1,5 0,24 = 0,36 (m.) - Chiều dài tổng cộng máng trộn với vách ngăn có lỗ: L = 3l + 2δ =3 0,36 + 2.0,2 = 1,48(m) Lấy L = 1,5m - Chiều cao xây dựng máng trộn : Trong :hdp: chiều cao dự phòng tính từ tâm dãy lỗ ngang vách ngăn thứ đến mép máng trộn; Chọn hdp=0,2m Lấy H = 1m - Thời gian nước lưu lại máng trộn : Bảng 3.8: Kích thước máng trộn STT Thông số Đơn vị Giá trị Chiều rộng m 0,3 Chiều cao xây dựng m Thời gian lưu nước s 13 Chiều dài máng trộn m 1,5 Bể tiếp xúc ly tâm [1, tr 248- 249] 3.8 Nước thải sau lắng bể lắng đợt hai dẵn sang bể tiếp xúc ly tâm để khử trùng trước xả nguồn tiếp nhận Cấu tạo bể tiếp xúc ly tâm giống bể lắng ly tâm thiết bị gạt cặn giống bể lắng ly tâm Thời gian tiếp xúc Clo với nước thải bể tiếp xúc máng dẫn nguồn xả 30 phút - Thời gian tiếp xúc riêng bể tiếp xúc là: t = 30 - = 30 - = 30 (phút) Trong đó: + l: chiều dài máng dẫn từ bể tiếp xúc tới giếng xả, l = 120 (m) + V: vận tốc dòng chảy máng dẫn;v = 0,8 (m/s) - Thể tích bể tiếp xúc là: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 47 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp W = t = = 10,41 (m3) Lấy W = 11 m3 Chọn chiều cao bể H = 2,5m - - Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: f=(m2) Với v1: Tốc độ tính toán nước thải ống trung tâm; Chọn v1 = 30 mm/s Diện tích tiết diện ướt bể tiếp xúc mặt F=(m2) - Với v2: Tốc độ tính toán nước thải ống trung tâm; Chọn v2 = 0,7mm/s Đường kính bể tiếp xúc: D = = = 3,3 (m) Lấy D = 3,5 m Chiều cao bể: H = 3,2m Chiều cao xây dựng bể : H = H+Hbv= 3,2 +0,8 = (m) Bảng 3.9: Kích thước bể tiếp xúc lý tâm 3.9 STT Thông số Đơn vị Giá trị Đường kính bể m 3,5 Chiều cao xây dựng bể m Thời gian tiếp xúc h 0,5 Bể nén bùn đứng [1, tr 123- 125] Bùn hoạt tính dư với độ ẩm P = 95% từ bể lắng đợt II dẫn bể nén bùn Thời gian nén bùn: t = 10 ÷12 h - Hàm lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất: Pmax= K.P (mg/l) Trong đó: + Pb: Độ tăng sinh khối bùn từ bể aeroten, P = 161,5 (mg/l) + K: Hệ số không điều hoà tháng bùn hoạt tính dư, lấy K = 1,3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 48 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp pmax = K P = 1,3 161,5 = 210(mg/l).s - Lưu lượng bùn dư lớn dẫn bể nén bùn qbmax = 0,88 (m3/h) Trong đó: + Q: lưu lượng nước thải tính m3/h; Q = 20,825 (m3/h) + C: nồng độ bùn hoạt tính dư trước nén, lấy C = 5000 (g/m3) - Lượng nước tối đa tách trình nén: qn = (m3/h) Trong đó: P1, P2 - Độ ẩm bùn hoạt tính dư trước sau nén - Diện tích bể nén bùn đứng tính theo công thức: (m2) Trong đó: + V1: tốc độ chuyển động bùn từ lên; Chọn V1= 0,05 mm/s  F1 == 3(m2) - Diện tích ống trung tâm: Trong đó: V2: tốc độ chuyển động bùn ống trung tâm V2 = 20 mm/s F2 == 0,0074 (m2) - Diện tích tổng cộng bể nén bùn: F = F1 + F2 = + 0,0074 = 3,0074 (m2) Lấy F =3,2 m2 - Đường kính bể nén bùn: D = = = (m) - Đường kính ống trung tâm: d = = = 0,1 (m) - Đường kính phần loe ống trung tâm: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 49 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp d1 = 1,35 d = 1,35 × 0,1 = 0,135 (m) Lấy d1 =0,2 m - Đường kính chắn: dc = 1,3 d1 = 1,3 0,135= 0,2 (m) - Chiều cao công tác bể nén bùn: Hct = qo.t = 0,3 10 = m Trong đó: + qo: tải trọng thủy lực bề mặt; Chọn theo bảng 4.5, qo = 0,3m3/m2.h + t: Thời gian nén bùn; Chọn theo bảng 4.5, t = 10h Chọn chiều cao bảo vệ bể hbv= 0,5 (m) - Chiều cao xây dựng bể: H = 3+ 0,5 = 3,5m Bảng 3.10: Kích thước bể nén bùn STT Thông số Đơn vị Giá trị Đường kính bể m 2 Chiều cao xây dựng bể m 3,5 Thời gian nén bùn h 10 Đường kính ống trung tâm m 0,1 Đường kính phần loe ống trung tâm m 0,2 Đường kính chắn m 0,2 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 50 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KHÁI TOÁN KINH TẾ 4.1 TT Chi phí xây dựng Tên công trình Thể tích Số lượng m3 Đơn giá Thành tiền Thiết bị tr.đồng/m3 tr.đồng tr.đồng Bể thu gom 11,25 1 17 5,1 Bể điều hòa 54 1 81 24.3 Bể lắng đứng đợt 35 753 31.5 Bể aroten 364 1 580 164 Bể lắng đứng đợt 56 954 50,4 Máng trộn 0,45 1 0,675 0,2025 Bể tiếp xúc 38 1 231 17,1 Bể chứa bùn 12 1 66 5.4 536,4 1788,1 2324,5 Bảng 4.1: Chi phí xây dựng công trình đơn vị Tổng chi phí SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 51 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp 4.2 Chi phí thiết bị Bảng 4.2: Chi phí thiết bị Đơn giá Thành tiền (tr.đồng) (tr.đồng) 65 260 Máy sục khí 62 124 Bơm định lượng 48 48 Song chắn rác 0,35 0,7 Thiết bị vớt váng dầu mỡ 72 72 Hệ thống điều khiển 175 175 Hệ thống đường ống kỹ thuật cho toàn cụm xử lý 312 312 ST T Tên thiết bị Số lượng Bơm Tổng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 919,7 52 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp Chi phí điện 4.3 ST T 4.4 - 4.5 - 4.6 4.6.1 4.6.2 - - Bảng 4.3: Chi phí điện năm Tên thiết bị Công Số Số hoạt Giá điện Chi phí suất lượng động (đ/KWh) (triệu đồng) Bơm nước thải 1.5 16 2000 70,080 Máy sục khí 1.3 12 2000 22,776 Bơm định lượng 0.2 12 2000 175,2 Thiết bị vớt váng 1.2 12 2000 10,512 dầu mỡ Tổng 105,120 Chi phí hóa chất Lượng clo cần để khử trùng năm: VTB = 0,052 12 365 = 227,76 (kg/năm) Giá tiền kg Clo 10.000 đ Tổng số tiền chi phí cho hoá chất năm là: Khc = 227,76 10000 = 2.277.600 ( nghìn đồng) Chi phí công nhân Hệ thống xử lý cần kỹ sư công nhân vận hành với mức lương: Kỹ sư: 6.500.000 đồng/tháng Công nhân: 3.500.000 đồng/tháng Số tiền phải trả năm: 12 ( 6.5 + 3,5) = 120 (triệu đồng/ năm) Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao công trình: Chi phí khấu hao lấy 6% giá thành xây dựng KKH = 6% GXD = 6% 2324,5= 139,5 ( triệu đồng) Chi phí sửa chữa: Chi phí sửa chữa lấy 3% giá thành xây dưng công trình KSC = 3% GXD = 3% 2324,5= 69,75 ( triệu đồng) Các chi phí khác:lấy 5% tổng chi phí Kk= 0,05.( 2324,5+919,7+0,94608+2,776+150)= 123,96 (triệu đồng) Kết luận: Chi phí hành năm: G = 2324,5+919,7+105,12+2,776+150+ 139,5+69,75+123,96 = 3.835,3 ( triệu đồng) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 53 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài nội dung mà đồ án làm bao gồm: - Tìm hiểu, nghiên cứu ghi nhận thông tin việc xử lý nước thải Công ty cổ phần khóa Việt-Tiệp, trình xử lý, độ an toàn nước thải - môi trường Từ đưa phương án xử lý nước thải, công nghệ đại,tiên tiến giúp độ an toàn nước thải cao đưa môi trường, trình xử lý tiến hành xác, hiệu cao, gây thiệt hai đến môi trường sống người - Thiết kế công trình nhằm cải tiến hiệu xử lý nước thải, hợp lý đưa vào xử dụng Tính toán, triển khai vẽ chi tiết cho toàn công trình xử lý nước thải - Ước tính giá thành xử lý cho m3 nước thải Kiến nghị Sự ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người Vì việc xử lý nước thải cần thiết, ưu tiên hang đầu nhà máy, khu công nghiệp, qua có số góp ý sau: - Quá trình lắp đặt hệ thống xử lý nước thải phải giám sát chặt chẽ, quy trình để hệ thống đưa vào xử dụng đạt hiệu mong muốn Trong trình xử dụng cần kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên để hệ thống vận hành trơn tru, không dính lỗi - Cần đào tạo cán kỹ thuật quản lý môi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử lý cố vận hành hệ thống - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu để quan chức thường xuyên kiểm soát, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo QCVN 14:2008, Cột B hay không SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 54 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp - Cần có kế hoạch tận dụng nguồn nước qua xử lý cho mục đính sử dụng công ty xử dụng cho nhà vệ sinh, rửa sàn, vệ sinh máy móc, tưới cây… để giảm lượng nước xả môi trường SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 55 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải đô thị”, Nhà xuất khóa học kỹ thuật, Hà Nội Lâm Minh Triết– Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân (2008), “Xử lý nước thải đô thị công nghiệp”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Hữu Uyển (2003), “Các bảng tính toán thủy lực cống mương thoát nước”, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT,Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Tiêu chuẩn TCVN 7957: 2008,Thoát nước, mạng lưới bên công trình SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 56 MSV: DC00100172 [...]... CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP 2.1 Xác định lưu lượng nước thải • Lưu lượng nước thải tính toán trung bình ngày [5, tr 33]: Lưu lượng nước thải thường được lấy bằng 80% lượng nước cấp - Lưu lượng nước thải của công ty: Qngd = 80% ΣQ = 80% 650 = 520(m3/ngđ) - Lưu lượng nước thải công nghiệp: Qcn = 350 (m3/ngđ) - Lưu lượng nước thải của sinh hoạt: Qsh = Qngđ... XLNT của bể SBR Do đặc thù nước thải sinh hoạt của công ty là lưu lượng không ổn định, Nồng độ BOD, COD khác cao Đồng thời hệ thống quản lý giám sát môi trường còn lỏng lẻo, nhân viên chưa có chuyên môn cao nên lựa chọn phương án 1 là hợp lý  Thuyết minh phương án 1: Nước thải từ các căn hộ của toà nhà chưa xử lý được thu gom từ hệ thống ống vệ sinh và đi vào trạm xử lý nước thải Đầu tiên nước thải. .. khác xử lý Nước sau khi khử trùng được thải ra hệ thống cống chung của quận là loại nước đạt tiêu chuẩn loại B theo tiêu chuẩn QCVN 14: 2008 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc 30 MSV: DC00100172 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP Ngăn tiếp nhận nước thải 3.1 Với Qhmax =20,825(m3/h), dựa vào[1, tr 319], ta chọn ngăn tiếp nhận có các... thành phần cặn lắng nước thải thường có cát với độ lớn thủy lực µ = 18 mm/s Đây các phần tử vô cơ có kích thước và tỷ trọng lớn Mặc dù không độc hại nhưng chúng cản trở hoạt động của các công trình xử lý nước thải như tích tụ trong bể lắng, bể mêtan,… làm giảm dung tích công tác công trình, gây khó khăn cho việc xả bùn cặn, phá huỷ quá trình công nghệ của trạm xử lý nước thải Để đảm bảo cho các công. .. thực hiện trong các công trình và thiết bị như song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mỡ… Đây là các thiết bị công trình xử lý sơ bộ tại chỗ tách các chất phân tán thô nhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nước hoặc các công trình xử lý nước thải phía sau hoạt động ổn định Phương pháp xử lý cơ học tách khỏi nước thải sinh hoạt khoảng 60% tạp chất không tan, tuy nhiên BOD trong nước thải giảm không đáng... dùng hoá chất để kết tủa các kim loại nặng trong nước thải d Phương pháp xử lý sinh học Các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù và dung dịch là nguồn thức ăn của vi sinh vật Trong quá trình hoạt động sống, vi sinh vật oxy hoá hoặc khử các hợp chất hữu cơ này, kết quả là làm sạch nước thải khỏi các chất bẩn hữu cơ Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí:Quá trình xử lý nước thải được dựa trên... nguồn đưa giun sán vào nước Tuy nhiên, các phương pháp xử lý nước hiện nay tiêu diệt giun sán rất hiệu quả 1.2.3 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải a Phương pháp xử lý cơ học Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước và tỷ trọng lớn trong nước thải được gọi chung là phương pháp cơ học Xử lý cơ học là khâu sơ bộ chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo Xử lý nước thải bằng phương pháp... giữ lại trong công trình nhờ sự lên men kỵ khí Đối với các hệ thống thoát nước qui mô vừa và nhỏ người ta thường dùng các công trình kết hợp với việc tách cặn lắng với phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ trong pha rắn và pha lỏng  Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên  Các công trình xử lý nước thải trong đất Các công trình xử lý nước thải trong đất là những vùng đất quy hoạch tưới nước thải định kỳ... hạt cặn có trong nước thải Vì vậy, đây là quá trình quan trọng trong xử lý nước thải, thường bố trí xử lý ban đầu thể bố trí nối tiếp nhau, quá trình lắng tốt có thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lượng cặn có trong nước hay sau khi xử lý sinh học Để có thể tăng cường quá trình lắng ta có thể thêm vào chất đông tụ sinh học Sự lắng xảy ra dưới của các hạt tác dụng của trọng lực Dựa vào chức năng và vị trí có thể... nguyên lý bám dính Đĩa lọc là các tấm nhựa, gỗ, … hình tròn đường kính 2 – 4 m dày dưới 10 mm ghép với nhau thành khối cách nhau 30 – 40 mm và các khối này được bố trí thành dãy nối tiếp quay đều trong bể nước thải Đĩa lọc sinh học được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải sinh hoạt với công suất không hạn chế Tuy nhiên người ta thường sử dụng hệ thống đĩa để cho các trạm xử lý nước thải công suất dưới

Ngày đăng: 21/06/2016, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP

  • 1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp

  • 1.2. Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

  • Bảng 1.1:Ứng dụng quá trình xử lý hoá học.

  • CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP

  • 2.1. Xác định lưu lượng nước thải

  • 2.2. Các chỉ tiêu quan trắc trong nước thải

  • Bảng 2.1: Các chỉ tiêu quan trắc trong nước thải.

  • 2.3. Đề suất công nghệ xử lý

  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT- TIỆP

  • 3.1. Ngăn tiếp nhận nước thải

  • Bảng 3.1: Bảng kích thước ngăn tiếp nhận.

  • 3.2. Song chắn rác

  • Bảng 3.2: Bảng chiều cao xây dựng mương dẫn nước thải đến song chắn rác.

  • Bảng 3.3: Kích thướcsong chắn rác.

    • 3.3. Bể thu gom

    • 3.4. Bể điều hòa

    • [1, tr. 289- 294].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan