Cách sử dụng điện thoại trong ngày nóng

2 185 0
Cách sử dụng điện thoại trong ngày nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9 cách sử dụng điện thoại tránh bị ung thư Tổ chức WHO đã công bố hôm 31/5/2011 rằng, điện thoại di động có thể gây ung thư não. Vậy làm thế nào để đảm bảo sức khỏe tốt nhất khi sử dụng điện thoại di động ?. Điện thoại di động giao tiếp bằng sử dụng các tín hiệu trong phổ tần sóng vô tuyến. Các chùm tín hiệu RF (tần số vô tuyến) vô hình thâm nhập vào cơ thể con người khi thiết bị sử dụng và tiềm ẩn lâu dài có thể gây bệnh ung thư, cũng có khả năng ảnh hưởng đến chức năng nhận thức bộ nhớ như gây ra mất phương phướng và chóng mặt. Dưới đây là cách phòng tránh để không ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng ĐTDĐ 1. Cân bằng giữa sự an toàn và tiện lợi Trong khi có nhiều nghiên cứu chỉ ra những tác dụng phụ của việc sử dụng ĐTDĐ, thì cũng có nhiều nghiên cứu bác bỏ ảnh hưởng tới sức khỏe. Điều này tạo ra một sự không chắc chắn và vì vậy, họ vẫn tiếp tục sở thích đó, tăng cường sử dụng ĐTDĐ. Điều này cũng là dễ hiểu vì ĐTDĐ rất thuận tiện, chúng cho phép mọi người kết nối với nhau nhanh chóng và giữ cho mọi người liên lạc với thế giới. Tuy nhiên, một cuộc thí nghiệm lớn với hơn 2-4 tỷ người trên thế giới cho thấy, 70-80% năng lượng của ĐTDĐ đã thâm nhập vào bộ não nhưng hậu quả lâu dài chưa được biết chính xác. Vì vậy, khi cân nhắc giữa sự thuận tiện và sự ảnh hưởng tới sức khỏe, người dùng nên cân bằng lại, nên giảm tiếp xúc với các sóng vô tuyến phát ra từ ĐTDĐ. 2. Quay lại dùng điện thoại có dây Nên sử dụng điện thoại có dây để liên lạc thay cho điện thoại di động khi ở nơi làm việc, ở nhà,…Nên sử dụng điện thoại có dây cho các cuộc đàm thoại dài. 3. Hạn chế các cuộc gọi quá lâu bằng ĐTDĐ Đàm thoại quá lâu qua ĐTDĐ sẽ làm tăng tiếp xúc tín hiệu vô tuyến phát ra từ thiết bị với não người, thậm chí một cuộc gọi 2 phút cũng làm biến đổi hoạt động điện não. Vì vậy, bằng việc giảm thời gian sử dụng ĐTDĐ và dành cho việc sử dụng khi cần thiết, người dùng có thể giảm tác động tới não. 4. Sử dụng tai nghe để tăng khoảng cách giữa điện thoại và đầu của bạn Cách tiếp cận tốt nhất để sử dụng ĐTDĐ là tăng khoảng cách giữa người dùng và sóng vô tuyến phát ra từ điện thoại. Khi đàm thoại, nên để điện thoại ở chế độ loa ngoài. Sử dụng nhắn tin nhiều hơn là gọi điện cũng là cách để tránh điện thoại tiếp xúc gần đầu người. Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng quá nhiều việc nhắn tin. Khi nhắn tin, gửi mail,… nên giữ điện thoại cách xa cơ thể người. Nên để điện thoại trong cặp (túi xách), tránh xa khỏi cơ thể. Giữ điện thoại cách xa khi bấm số kết nối. Vì lúc đó điện thoại sử dụng bức xạ nhiều hơn so với thời gian đàm thoại. Vì vậy, hãy nhìn vào màn hình đến khi cuộc gọi được kết nối mới đưa lên nghe. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu đàn ông để điện thoại trong túi quần có thể giảm tới 30% số lượng tinh trùng. Vì vậy, cần giữ điện thoại tránh xa khỏi tất cả các bộ phận quan trọng của người (tim, gan,…). 5. Đứng một chỗ khi gọi ĐTDĐ Nếu bạn vừa gọi vừa di chuyển, bức xạ nhiều hơn sẽ được phát ra vì điện thoại cần giữ cho liên lạc luôn được kết nối khi người dùng di chuyển. Điều này bao gồm cả đi bộ và đi trên xe. Khi người dùng di chuyển, điện thoại tiếp tục quét để giữ được kết nối khi vị trí thay đổi. 6. Tắt điện thoại khi không sử dụng ĐTDĐ khi ở chế độ chờ vẫn phát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sử dụng điện thoại ngày nóng Trong ngày thời tiết nóng nực việc sử dụng loại thiết bị công nghệ cần ý để giúp bảo quản tăng độ bền cho điện thoại Dưới số kinh ngiệm sử dụng điện thoại ngày nóng VnDoc xin chia sẻ cho bạn tham khảo Giống thời tiết có độ ẩm cao, ngày trời oi nóng có hại tới thiết bị điện tử Các sản phẩm điện thoại, máy tính thường dùng với tần suất lớn lại sinh nhiều nhiệt nên dễ bị ảnh hưởng Không để xe hơi, cốp xe trời nắng Nhiệt độ xe ôtô, cốp xe máy bãi đỗ ngày nắng miễn Bắc thời điểm lên tới 70 độ C Vì vậy, tuyệt đối không để điện thoại hay máy tính xe làm hư hỏng thiết bị phần lớn chịu tối đa khoảng 50 độ C Các thiết bị có pin bật nguy hiểm hơn, gây cháy nổ nóng lúc hoạt động chế độ Nhiều người dùng có thói quen sử dụng tablet làm thiết bị giải trí xe để nguyên đỗ trời nắng nguy hiểm Đối với xe máy, cốp xe khó tỏa nhiệt nên tốt nên cho vào túi xách, balô để hạn chế thiết bị hấp thụ nhiệt nhiều di chuyển Hạn chế tối đa sử dụng thiết bị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu không cần thiết phải sử dụng điện thoại trời thời gian dài, tốt nên tắt thiết bị để đảm bảo thời lượng pin độ an toàn Trong trường hợp phải sử dụng thiết bị trời nắng, tốt nên tắt kết nối Wi-Fi, Bluetooth, 3G/4G Các kết nối khiến máy phải làm việc vất vả hơn, tỏa nhiều nhiệt gặp bất lợi môi trường xung quanh bị nóng Cũng không nên sử dụng ứng dụng nặng, chơi game nhiệt độ cao pin hoạt động không ổn định, nhanh hao gây cháy nổ Không để chung thiết bị với Nhiều người có thói quen để điện thoại, máy tính bảng vào chung túi Tuy nhiên, điều không tốt ngững ngày nắng nóng Các thiết bị tỏa nhiệt không gian hẹp, không khí lưu thông nên bị nóng nhanh bình thường Chính vậy, nên đặt xa thiết bị, không để chung ngăn túi Hạn chế để túi quần, túi áo Các thiết bị trời bị nóng nhiều, đặc biệt máy vỏ kim loại nhiệt độ trời cộng với nhiệt tỏa thiết bị hoạt động gây ảnh hưởng đến sức khỏe Không làm mát điện thoại nhanh Tình trạng điện thoại, máy tính bị nóng ngày hè phổ biến Tuy nhiên, nhiều người chọn giải pháp làm mát nhanh để cửa gió điều hòa Việc làm mát nhanh làm ẩm ngưng tụ thành nước máy gây tác hại cho thiết bị điện tử Kỹ năng sử dụng điện thoại trong giao tiếp Ngày nay, kỹ năng giao tiếp được đánh giá rất cao, dù là trong các hoạt động hàng ngày hay trong công việc kinh doanh. Một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực giao tiếp mà chúng ta ít khi để ý đến, chính là việc giao tiếp qua điện thoại. Lợi ích lớn nhất và dễ thấy nhất của việc sử dụng điện thoại trong giao tiếp hỗ trợ cho việc gặp mặt trực tiếp và chuyển thông điệp một cách nhanh chóng. Tiết kiệm thời gian và chi phí bằng cách liên hệ trước, nắm bắt thông tin bằng cách gọi điện thoại là những gì mà điện thoại mang lại cho bạn. Ngoài ra, nếu biết cách sử dụng phương tiện này, chúng ta có thể gây được ấn tượng tốt đẹp với người khác, tạo ra sự hài lòng và tình cảm gắn bó nơi đối tác. Quá dễ dàng để chúng ta nhấc máy lên và gọi cho người khác. Thế nhưng có rất nhiều người quên mất việc giao tiếp qua điện thoại cũng có những quy tắc, văn hóa chung.Và người khác hoàn toàn có thể đánh giá sai về bạn hoặc nội dung cuộc gọi trong 1 phút, mà thậm chí chưa hề gặp mặt hay lắng nghe bạn nói gì. Vì thế, kỹ năng sử dụng điện thoại là điều mà bạn không nên bỏ qua. Dưới đây là một vài lưu ý cơ bản cho bạn để tự tin hơn khi thực hiện một cuộc gọi. Nếu bạn là người gọi điện thoại, bạn nên - Giới thiệu những thông tin cơ bản về bản thân hoặc công ty mà mình đại diện. Trình bày sơ lược về mục đích cuộc gọi. Mọi người thường có xu hướng đề phòng và không thoải mái khi nói chuyện với người lạ qua điện thoại. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả của cuộc điện thoại. - Quan tâm đến thời gian và thời điểm gọi. Trừ trường hợp bất khả kháng, tránh gọi cho người khác trước 6h sáng và sau 10h đêm. Giờ nghĩ trưa cũng không phải là lúc thích hợp để bạn bắt đầu trình bày một vấn đề với ai đó. Khi nói chuyện với người khác, việc tìm một không gian yên tĩnh là rất quan trọng. Bạn không thể duy trì một cuộc gọi khi liên tục bị ngắt quãng bởi tiếng ồn và sự mất tập trung. - Chuẩn bị đầy đủ nội dung cần trao đổi với khách hàng. Những thông tin như số liên lạc, địa chỉ, giá cả, thời gian cần được trao đổi một cách chính xác và nhanh chóng. Đừng bắt khách hàng phải chờ đợi bạn tìm tòi những thứ đó từ đống tài liệu dài cộp, hay phải gọi lại lần nữa để đính chính. - Cố gắng thể hiện một giọng nói rõ ràng và truyền cảm. Lời nói cần ngắn gọn, súc tích, truyền đạt đủ nội dung cần nói. Bạn có thể tưởng tượng rằng mình đang đứng trước mặt người nghe, và sử dụng hết khả năng biểu cảm để thể hiện thành ý của mình. Việc hình dung họ đang nhìn chúng sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc gây cảm xúc bằng chính thái độ và sự ứng xử của mình. Nếu bạn là người nghe điện thoại, bạn nên Chú ý đến câu chào Kỹ năng sử dụng điện thoại trong giao tiếp Ngày nay, kỹ năng giao tiếp được đánh giá rất cao, dù là trong các hoạt động hàng ngày hay trong công việc kinh doanh. Một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực giao tiếp mà chúng ta ít khi để ý đến, chính là việc giao tiếp qua điện thoại. Lợi ích lớn nhất và dễ thấy nhất của việc sử dụng điện thoại trong giao tiếp hỗ trợ cho việc gặp mặt trực tiếp và chuyển thông điệp một cách nhanh chóng. Tiết kiệm thời gian và chi phí bằng cách liên hệ trước, nắm bắt thông tin bằng cách gọi điện thoại là những gì mà điện thoại mang lại cho bạn. Ngoài ra, nếu biết cách sử dụng phương tiện này, chúng ta có thể gây được ấn tượng tốt đẹp với người khác, tạo ra sự hài lòng và tình cảm gắn bó nơi đối tác. Quá dễ dàng để chúng ta nhấc máy lên và gọi cho người khác. Thế nhưng có rất nhiều người quên mất việc giao tiếp qua điện thoại cũng có những quy tắc, văn hóa chung. Và người khác hoàn toàn có thể đánh giá sai về bạn hoặc nội dung cuộc gọi trong 1 phút, mà thậm chí chưa hề gặp mặt hay lắng nghe bạn nói gì. Vì thế, kỹ năng sử dụng điện thoại là điều mà bạn không nên bỏ qua. Dưới đây là một vài lưu ý cơ bản cho bạn để tự tin hơn khi thực hiện một cuộc gọi: Nếu bạn là người gọi điện thoại, bạn nên - Giới thiệu những thông tin cơ bản về bản thân hoặc công ty mà mình đại diện. Trình bày sơ lược về mục đích cuộc gọi. Mọi người thường có xu hướng đề phòng và không thoải mái khi nói chuyện với người lạ qua điện thoại. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả của cuộc điện thoại. - Quan tâm đến thời gian và thời điểm gọi. Trừ trường hợp bất khả kháng, tránh gọi cho người khác trước 6h sáng và sau 10h đêm. Giờ nghĩ trưa cũng không phải là lúc thích hợp để bạn bắt đầu trình bày một vấn đề với ai đó. Khi nói chuyện với người khác, việc tìm một không gian yên tĩnh là rất quan trọng. Bạn không thể duy trì một cuộc gọi khi liên tục bị ngắt quãng bởi tiếng ồn và sự mất tập trung. - Chuẩn bị đầy đủ nội dung cần trao đổi với khách hàng. Những thông tin như số liên lạc, địa chỉ, giá cả, thời gian cần được trao đổi một cách chính xác và nhanh chóng. Đừng bắt khách hàng phải chờ đợi bạn tìm tòi những thứ đó từ đống tài liệu dài cộp, hay phải gọi lại lần nữa để đính chính. - Cố gắng thể hiện một giọng nói rõ ràng và truyền cảm. Lời nói cần ngắn gọn, súc tích, truyền đạt đủ nội dung cần nói. Bạn có thể tưởng tượng rằng mình đang đứng trước mặt người nghe, và sử dụng hết khả năng biểu cảm để thể hiện thành ý của mình. Việc hình dung họ đang nhìn chúng sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc gây cảm xúc bằng chính thái độ và sự ứng xử của mình. Nếu bạn là người nghe điện thoại, bạn nên Chú ý đến câu chào Kỹ năng sử dụng điện thoại trong giao tiếp Ngày nay, kỹ năng giao tiếp được đánh giá rất cao, dù là trong các hoạt động hàng ngày hay trong công việc kinh doanh. Một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực giao tiếp mà chúng ta ít khi để ý đến, chính là việc giao tiếp qua điện thoại. Lợi ích lớn nhất và dễ thấy nhất của việc sử dụng điện thoại trong giao tiếp hỗ trợ cho việc gặp mặt trực tiếp và chuyển thông điệp một cách nhanh chóng. Tiết kiệm thời gian và chi phí bằng cách liên hệ trước, nắm bắt thông tin bằng cách gọi điện thoại là những gì mà điện thoại mang lại cho bạn. Ngoài ra, nếu biết cách sử dụng phương tiện này, chúng ta có thể gây được ấn tượng tốt đẹp với người khác, tạo ra sự hài lòng và tình cảm gắn bó nơi đối tác. Quá dễ dàng để chúng ta nhấc máy lên và gọi cho người khác. Thế nhưng có rất nhiều người quên mất việc giao tiếp qua điện thoại cũng có những quy tắc, văn hóa chung. Và người khác hoàn toàn có thể đánh giá sai về bạn hoặc nội dung cuộc gọi trong 1 phút, mà thậm chí chưa hề gặp mặt hay lắng nghe bạn nói gì. Vì thế, kỹ năng sử dụng điện thoại là điều mà bạn không nên bỏ qua. Dưới đây là một vài lưu ý cơ bản cho bạn để tự tin hơn khi thực hiện một cuộc gọi: Nếu bạn là người gọi điện thoại, bạn nên - Giới thiệu những thông tin cơ bản về bản thân hoặc công ty mà mình đại diện. Trình bày sơ lược về mục đích cuộc gọi. Mọi người thường có xu hướng đề phòng và không thoải mái khi nói chuyện với người lạ qua điện thoại. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả của cuộc điện thoại. - Quan tâm đến thời gian và thời điểm gọi. Trừ trường hợp bất khả kháng, tránh gọi cho người khác trước 6h sáng và sau 10h đêm. Giờ nghĩ trưa cũng không phải là lúc thích hợp để bạn bắt đầu trình bày một vấn đề với ai đó. Khi nói chuyện với người khác, việc tìm một không gian yên tĩnh là rất quan trọng. Bạn không thể duy trì một cuộc gọi khi liên tục bị ngắt quãng bởi tiếng ồn và sự mất tập trung. - Chuẩn bị đầy đủ nội dung cần trao đổi với khách hàng. Những thông tin như số liên lạc, địa chỉ, giá cả, thời gian cần được trao đổi một cách chính xác và nhanh chóng. Đừng bắt khách hàng phải chờ đợi bạn tìm tòi những thứ đó từ đống tài liệu dài cộp, hay phải gọi lại lần nữa để đính chính. - Cố gắng thể hiện một giọng nói rõ ràng và truyền cảm. Lời nói cần ngắn gọn, súc tích, truyền đạt đủ nội dung cần nói. Bạn có thể tưởng tượng rằng mình đang đứng trước mặt người nghe, và sử dụng hết khả năng biểu cảm để thể hiện thành ý của mình. Việc hình dung họ đang nhìn chúng sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc gây cảm xúc bằng chính thái độ và sự ứng xử của mình. Nếu bạn là người nghe điện thoại, bạn nên Chú Những cách sử dụng điện thoại di động an toàn Sử dụng tai nghe Bạn sẽ chịu phơi nhiễm bức xạ khi xử dụng tai nghe ít hơn rất nhiều so với áp sát di động vào tai. Một lựa chọn khác là sử dụng chế độ loa ngoài. Nếu hai cách này đều không thực hiện được, hãy sử dụng điện thoại theo đúng hướng dẫn. Ví dụ như Apple đề nghị người dùng giữ iPhone cách đầu khoảng 1cm. Không để điện thoại trong túi áo, quần, thắt lưng Không nên để smartphone trong túi áo, quần hoặc bao điện thoại ở thắt lưng vì các nghiên cứu uy tín cho thấy việc sử dụng điện thoại di động thường xuyên có thể làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng. Chưa có thí nghiệm nào tìm hiểu về tác động của bức xạ điện thoại di động đối với bào thai. Nhưng nếu bạn đang mang thai, bạn đã cẩn thận kiêng ăn cá ngừ và pho mát thì cũng không nên mạo hiểm để điện thoại gần bụng. Hãy nhắn tin thay vì gọi điện Tin nhắn văn bản gây ra ít bức xạ hơn nói chuyện điện thoại. Tắt nguồn điện thoại Bạn có thể cần kiểm tra email vào ban đêm, không cần thiết phải để điện thoại hoạt động 24/7, dù khoa học còn mơ hồ về tác động của bức xạ di động, nhưng rõ ràng sự căng thẳng và thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của bạn. Sử dụng bộ sạc di động Khi pin quá yếu mà bạn lại ở trong khu vực sóng yếu, điện thoại hoạt động quá lâu sẽ khiến bị phơi nhiễm bức xạ nhiều hơn. Sử dụng điện thoại có mức hấp thụ bức xạ thấp Mức độ hấp thu bức xạ (SAR) là lượng năng lượng tần số vô tuyến cơ thể hấp thụ từ một thiết bị. Nhưng các chỉ số này không giống như lượng calo trong một thực đơn bữa ăn. Chỉ số SAR không giống nhau khi người dùng nói chuyện, soạn tin nhắn hay chạy ứng dụng điện thoại, bởi mỗi hoạt động lại cần một lượng pin và tín hiệu khác nhau. Có thể tham khảo về những mẫu ĐTDĐ có mức độ phóng xạ cao hay thấp tại đây. Để điện thoại ngoài tầm tay trẻ em Não của trẻ vẫn đang trong quá trình phát triển, vì thế tốt nhất đừng cho trẻ tiếp xúc với điện thoại. Ít nhất hãy tắt nguồn hoặc ngắt sóng điện thoại trước khi cho trẻ chơi. Đừng tin vào những sản phẩm chặn bức xạ Một số sản phẩm được quảng cáo bảo vệ cơ thể khỏi các tần số điện từ. Tuy nhiên, chưa có chứng cứ thuyết phục rằng các sản phẩm này sẽ có tác dụng như quảng cáo, thậm chí là có thực sự tồn tại hay không. Thực tế, một vài sản phẩm trong số đó còn hoạt động nhiều hơn và thải ra nhiều bức xạ hơn để bù lại những tín hiệu đã bị chặn.

Ngày đăng: 21/06/2016, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan