Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

52 507 0
Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1 2. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 2 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp về hương ước.......................................... 2 2.1.1 Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với phong tục làng xã.......... 2 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã.. 3 2.2. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước. ........................................ 5 2.2.1. Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo về hương ước. .................... 5 2.2.2. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước....................................... 10 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 12 3.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 12 3.2. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 12 3.3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 12 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................... 12 3.5. Nguồn tư liệu:................................................................................................ 12 3.6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 13 4. Đóng góp của chuyên đề. ................................................................................... 14 5. Bố cục chuyên đề................................................................................................ 15 NỘI DUNG ............................................................................................................ 16 1. Kết quả của cuộc CLHC qua các bản HƯCL của tỉnh Bắc Ninh.................... 16 1.1. Thành công của cuộc CLHC........................................................................... 16 1.1.1. Cuộc CLHC đã làm biến dạng bộ máy quản lý làng xã truyền thống. ....... 16 1.1.2. Thực dân Pháp đã phần nào kiểm soát được hoạt động của các làng xã. . 20 1.1.3. Một số cải cách dân chủ, tiến bộ đã được thực hiện trong các làng xã..... 25 1.2. Hạn chế của cuộc CLHC................................................................................. 26 1.2.1. Sự “bảo thủ” của các làng xã Bắc Ninh. ..................................................... 27 1.2.2 Bộ máy quản lý làng xã truyền thống từng bước đã quay trở lại sau cuộc CLHC....................................................................................................................... 31 1.2.3. Thực dân Pháp vẫn không thực sự kiểm soát được các làng xã................ 32 2. Đặc điểm của HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945)............................................ 40 2.1.HƯCL tỉnh Bắc Ninh là những bản hương ước gốc. ..................................... 40 2.2. Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh có cấu trúc mẫu chung gồm 32 khoản 91 điều. .................................................................................................................... 41 2.3. Sự đa dạng của hương ước cải lương Bắc Ninh. ........................................... 43 KẾ T LUẬN............................................................................................................ 48 Đề tài: Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Sau một thời gian làm việc với bộ máy cai trị làng xã, thực dân Pháp nhận ra rằng, bộ máy cai trị ở mỗi làng xã là quá lỏng lẻo, tùy tiện kém hiệu lực, hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ ban đầu của bọn chúng. Mặt khác sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình quốc tế và trong nước có nhiều thay đổi bất lực cho chúng.Vì vậy, để bảo đảm cho nền thống trị của mình và để nắm chặt nông thôn, thực dân Pháp đã quyết định tổ chức lại bộ máy hành chính cấp làng xã mà đương thời gọi là Cải lương hương chính được thực hiện ở Bắc Kỳ bắt đầu từ tháng 8 năm 1921 đến trước CMT8. Trong cuộc cải lương hương chính, hương ước được chính quyền thực dân đặc biệt chú trọng. Để “ thể chế hóa” chủ trương CLHC, thực dân Pháp đã cho soạn thảo các bản hương ước mẫu với tên gọi là hương ước cải lương, để các làng thống nhất, vận dụng vào điều kiện cụ thể của làng mình. Do đó các hương ước thời kì này vừa mang đặc điểm chung, lại vừa phản ánh chi tiết đặc điểm quản lý, kinh tế, văn hóa, xã hội của từng địa phương. Thông qua cuộc cải tổ bộ máy hành chính làng xã và việc yêu cầu các làng xã soạn thảo hương ước theo các bản hương ước mẫu mà chúng đưa ra, chính quyền thực dân đã nắm trong tay quyền quyết định nhân sự và quyền kiểm soát mọi hoạt động của làng xã, kể cả các nguồn tài chính, các hoạt động văn hóa, các sinh hoạt cộng đồng. Tính chất đóng kín, tự trị của làng xã Việt Nam truyền thống ít nhiều bị phá vỡ và biến dạng. Làng xã không còn là một pháo đài, hay một công xã hoàn toàn khép kín đối với thế giới bên ngoài như trước nữa. Nói như vậy, không có nghĩa là thực dân Pháp đã hoàn toàn thành công trong việc “thuần phục” các làng xã Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn có không ít người cho rằng thực dân Pháp đã thất bại trong âm mưu can thiệp vào làng xã và chịu bất lực trước tính chất đóng kín của nông thôn Việt Nam. Vì vậy, cần phải có đánh giá khách quan, khoa học, toàn diện về cuộc CLHC do thực dân Pháp tiến hành. Đề tài: Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 2 Hay khi đánh giá về các bản HƯCL, nhiều người cho rằng các bản hương ước này được lập theo một mẫu chung do đó không có giá trị nhiều vì thực chất chúng là sự cụ thể hóa chính sách CLHC của thực dân Pháp. Nhưng khi tiến hành nghiên cứu các bản hương ước mẫu và một số hương ước của các địa phương cho thấy mẫu hương ước của các tỉnh được soạn ra không phải là hoàn toàn giống y nhau. Giữa các hương ước này có sự khác nhau về cách thức trình bày văn bản, số lượng và thứ tự các điều khoản. Vì vậy, khi nghiên cứu, tìm hiểu về các bản hương ước này cần phải rút ra đặc điểm HƯCL của từng địa phương, để đánh giá một cách khách quan, khoa học về giá trị của HƯCL trong lịch sử. Từ những yêu cầu trên, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề “Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)” làm chuyên đề nghiên cứu. Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đề tài Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lý chọn đề tài 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp hương ước 2.1.1 Nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục làng xã 2.1.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã 2.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước 2.2.1 Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo hương ước 2.2.2 Các luận án, luận văn nghiên cứu hương ước 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.5 Nguồn tư liệu: 12 3.6 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp chuyên đề 14 Bố cục chuyên đề 15 NỘI DUNG 16 Kết CLHC qua HƯCL tỉnh Bắc Ninh 16 1.1 Thành công CLHC 16 1.1.1 Cuộc CLHC làm biến dạng máy quản lý làng xã truyền thống 16 1.1.2 Thực dân Pháp phần kiểm soát hoạt động làng xã 20 1.1.3 Một số cải cách dân chủ, tiến thực làng xã 25 1.2 Hạn chế CLHC 26 1.2.1 Sự “bảo thủ” làng xã Bắc Ninh 27 1.2.2 Bộ máy quản lý làng xã truyền thống bước quay trở lại sau CLHC 31 1.2.3 Thực dân Pháp không thực kiểm soát làng xã 32 Đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 40 2.1.HƯCL tỉnh Bắc Ninh hương ước gốc 40 2.2 Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh có cấu trúc mẫu chung gồm 32 khoản 91 điều 41 2.3 Sự đa dạng hương ước cải lương Bắc Ninh 43 KẾT LUẬN 48 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thời gian làm việc với máy cai trị làng xã, thực dân Pháp nhận rằng, máy cai trị làng xã lỏng lẻo, tùy tiện hiệu lực, hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ ban đầu bọn chúng Mặt khác sau chiến tranh giới thứ nhất, tình hình quốc tế nước có nhiều thay đổi bất lực cho chúng.Vì vậy, để bảo đảm cho thống trị để nắm chặt nông thôn, thực dân Pháp định tổ chức lại máy hành cấp làng xã mà đương thời gọi Cải lương hương thực Bắc Kỳ tháng năm 1921 đến trước CMT8 Trong cải lương hương chính, hương ước quyền thực dân đặc biệt trọng Để “ thể chế hóa” chủ trương CLHC, thực dân Pháp cho soạn thảo hương ước mẫu với tên gọi hương ước cải lương, để làng thống nhất, vận dụng vào điều kiện cụ thể làng Do hương ước thời kì vừa mang đặc điểm chung, lại vừa phản ánh chi tiết đặc điểm quản lý, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Thông qua cải tổ máy hành làng xã việc yêu cầu làng xã soạn thảo hương ước theo hương ước mẫu mà chúng đưa ra, quyền thực dân nắm tay quyền định nhân quyền kiểm soát hoạt động làng xã, kể nguồn tài chính, hoạt động văn hóa, sinh hoạt cộng đồng Tính chất đóng kín, tự trị làng xã Việt Nam truyền thống nhiều bị phá vỡ biến dạng Làng xã không pháo đài, hay công xã hoàn toàn khép kín giới bên trước Nói vậy, nghĩa thực dân Pháp hoàn toàn thành công việc “thuần phục” làng xã Việt Nam Tuy nhiên, nay, có không người cho thực dân Pháp thất bại âm mưu can thiệp vào làng xã chịu bất lực trước tính chất đóng kín nông thôn Việt Nam Vì vậy, cần phải có đánh giá khách quan, khoa học, toàn diện CLHC thực dân Pháp tiến hành Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Hay đánh giá HƯCL, nhiều người cho hương ước lập theo mẫu chung giá trị nhiều thực chất chúng cụ thể hóa sách CLHC thực dân Pháp Nhưng tiến hành nghiên cứu hương ước mẫu số hương ước địa phương cho thấy mẫu hương ước tỉnh soạn hoàn toàn giống y Giữa hương ước có khác cách thức trình bày văn bản, số lượng thứ tự điều khoản Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu hương ước cần phải rút đặc điểm HƯCL địa phương, để đánh giá cách khách quan, khoa học giá trị HƯCL lịch sử Từ yêu cầu trên, tác giả định lựa chọn vấn đề “Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)” làm chuyên đề nghiên cứu Lý chọn đề tài Xoay quanh chuyên đề có nhiều công trình nghiên cứu khác xuất hiện, có công trình tập hợp thành sách, có công trình công bố báo, tạp chí chuyên ngành… Các công trình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề đa dạng phong phú, đại thể phân chia sau: 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp hương ước Cho tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu hương ước cách gián tiếp xuất 2.1.1 Nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục làng xã Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục,( Nxb Đồng Tháp 1990), đề cập đầy đủ phong tục làng xã Việt gia tộc, thôn xóm, xã hội Đặc biệt thôn xóm, tác giả đề cập đến lễ nghi, phong tục làng xã việc tế tự, nhập tịch, đại hội, lễ kỳ an, khao vọng, bầu cử, lý dịch, thuế khóa, tuần đinh… Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Hay Toan Ánh Nếp cũ người Việt Nam – Phong tục cổ truyền (Nxb TP HCM năm 1992) Với việc ghi chép phong tục Việt Nam mối quan hệ từ cá nhân qua gia đình đến xã hội, tác giả muốn biểu dương tất hay phong tục ghi lại thay đổi phong tục tiến trình lịch sử Tác phẩm Làng cổ truyền Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb Thanh niên, H, 2004), công trình tập hợp nhiều tác giả khác nghiên cứu nhiều làng khác nước làng Nếnh Bắc Giang, làng Liễu Đôi Hà Nam, làng Đông Ngạc, làng Đại Áng…của Hà Nội,….Ở làng tác giả cố gắng sâu nghiên cứu nét văn hóa đặc trưng làng Mỗi công trình tranh toàn diện văn hóa làng xã nước Năm 2005, Nhất Thanh Vũ Văn Khiêu bắt tay với tác phẩm Phong tục làng xóm Việt Nam – Đất lề quê thói (Nxb Phương Đông).Với 13 chương tác phẩm ghi lại đầy đủ phong tục xưa Việt Nam mặt đời sống làng quê Việt Nam Nhìn chung công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với phong tục cổ truyền, sâu đề cập đến giá trị phong hóa hương ước – vấn đề quan trọng nghiên cứu làng xã Tuy không trực tiếp nghiên cứu HƯCL, cung cấp nguồn tư liệu quan trọng lệ tục xưa làng quê, hình thức sinh hoạt làng xóm,….giúp tác giả hiểu làng cổ truyền Việt Nam Đó sở để tác giả đánh giá kết CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 2.1.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã Vào năm 30 kỷ trước, vấn đề nông dân nông thôn Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ thu hút quan tâm học giả nước Pierre Gourou ( Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hoàng Oanh dịch, Đào Thế Tuấn hiệu đính) với Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Đây công Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) trình nghiên cứu về nông dân học, nông nghiệp gia đình hệ thống nông nghiệp Cuốn sách nguồn tư liệu quý nghiên cứu vùng đồng Bắc Bộ Năm 1977, 1978, Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học biên soạn sách Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập, (Nxb KHXH, H), nhằm cung cấp cho người đọc hiểu biết nông thôn Việt Nam truyền thống như: kinh tế làng xã chế độ sở hữu ruộng đất – công thương nghiệp vai trò làng xã nghiệp đấu tranh giữ nước giải phóng đất, thiết chế xã hội trị làng xã, văn hóa hệ tư tưởng làng xã, đánh giá di sản làng xã trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến năm1990, 1992, Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học tiếp tục biên soạn sách Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập, (Nxb KHXH, H) Bộ sách công trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề nông dân nông thôn Mỗi tác giả có cách tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Trong năm 1994, tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc đồng chủ biên Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử (Nxb CTQG, H) Công trình cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu quan trọng lịch sử quản lý nông thôn, đánh giá thiết chế trị xã hội hay phân tích kinh nghiệm quản lý nông thôn lịch sử từ thời phong kiến qua thời dân đến thời kỳ xây dựng nông thôn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt thời dân, tác phẩm nhấn mạnh đến biến đổi máy hành làng xã Bắc Kỳ theo quy chế CLHC thời Pháp thuộc Trong năm 1999, Nguyễn Văn Khánh với Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)” (Nxb ĐHQGHN, H) Trong chương I, II tác phẩm phân tích chuyển biến cấu kinh tế, xã hội cổ truyền vào nửa sau kỷ XIX, trình hình thành cấu kinh tế xã hội thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1918) Đến chương III, tác giả tập trung Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) nhiều vào cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1919-1945, nhấn mạnh đến sách cải cách máy quản lý làng xã ( CLHC) thực dân Pháp Tóm lại, công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm nông thôn Việt Nam thời cận đại, biến đổi cấu tổ chức, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã tác động sách CLHC, giúp tác giả nhận thức sâu sắc đặc trưng làng xã Việt Nam thời kỳ trước CMT8 Trên sở đó, có đánh giá khách quan kết CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 2.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước 2.2.1 Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo hương ước Sẽ thiếu sót không nhắc đến công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước gồm sách báo chuyên khảo công bố như: Năm 1937, Bùi Đình Tá Một làng Annam- ( HN Imprimerie – Chan – Phương) ghi chép lại lời ông kỳ mục làng nói chuyện, bàn tán ý nghĩa đạo Nghị định cải lương, chủ ý CLHC thực dân Pháp, không phân tích kết CLHC HƯCL - sản phẩm CLHC Năm 1982, Vũ Duy Mền Bùi Xuân Đính với viết Hương ước, khoán ước làng xã (TC NCLS số 4/1982, tr 43-49) xác định thuật ngữ khoán ước, hương ước, giới thiệu khái quát nội dung hương ước, khoán ước làng xã Năm 1985, Bùi Xuân Đính với Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý Nội dung tác phẩm phản ánh cách khái quát hình thành lệ làng phát triển từ lệ làng chưa thành văn đến lệ làng văn hóa Để từ đó, tác giả tiếp tục khẳng định giá trị pháp lý lệ làng với tác động tích cực tiêu cực Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Vũ Duy Mền với viết Góp phần xác định thuật ngữ khoán ương, hương ước (TC NCLS số 3+4/1989 tr 77-83), giải thích cụ thể xuất xứ trình xuất thuật ngữ “khoán ước”, “hương ước”, giúp nhận thức rõ khoán ước, hương ước Năm 1990, Dương Kinh Quốc với công trình chuyên khảo Bộ máy quản lý làng xã Việt Nam thời kỳ cận đại qua văn “Cải lương hương chính” quyền thực dân Pháp (trong Nông dân nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại, tập 1, Nxb KHXH, H, 1990), tập trung phân tích máy quản lý làng xã thông qua văn CLHC với đặc điểm vùng miền Tuy nhiên, tác giả tập trung làm bật lên tổ chức hành mà chưa có điều kiện đề cập đến kết CLHC HƯCL Năm 1991, Thư viện TTKHXH biên soạn Thư mục hương ước Việt Nam (thời kỳ cận đại) (Viện TTKHXH), tài liệu quan trọng giúp bạn đọc tìm hiểu khoảng 5000 HƯCL tất tỉnh, thành nước lưu giữ Cũng năm 1993,Vũ Duy Mền với Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ (TC NCLS, số 1/1993, tr 49 -57), trình bày cụ thể nguồn gốc, điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ Năm 1994, Phạm Xuân Nam Cao Văn Biền với viết Mấy nét tình hình làng xã Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 qua hương ước (TC NCLS số 1/1994, tr 12-24), khái quát biến đổi máy quản lý làng xã, cấu ruộng đất, văn hóa, tín ngưỡng qua HƯCL Tuy nhiên viết tập trung nhiều vào việc phân tích nội dung CLHC thực dân Pháp phân tích hình thức nội dung HƯCL tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 Năm 1996, Thông tin Khoa học pháp lý xuất công trình Chuyên đề hương ước: Kỷ yếu hội thảo khoa học hương ước tổ chức Hải Hưng từ 2627/12/1995 Bộ Tư pháp Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, xuất Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Công trình tập hợp tham luận đại diện quan Trung Ương, Sở Tư pháp, Sở văn hóa số tỉnh đồng Bắc Bộ Các tham luận tập trung vào việc phân tích vai trò hương ước việc xây dựng nông thôn quản lý nhà nước việc xây dựng việc thực hương ước Năm 1996,Cao Văn Biền với viết Sự quản lí Nhà nước hương ước lịch sử (TC NCLS số 3/1996, tr 42-51), tập trung vào hai nội dung là: trình lập hương ước, quản lý nhà nước phong kiến hương ước trình thực dân Pháp trực tiếp soạn thảo quản lý hương ước qua CLHC Năm 1997, Nguyễn Thanh với viết Hương ước với nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nông thôn (Báo Nhân dân ngày 8-7-1997) đúc kết nội dung điểm hương ước phân tích lý số địa phương lại chưa làm tốt việc xây dựng quy ước nay, hạn chế quy ước Trong Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, 1998,tác giả Bùi Xuân Đính tập trung sâu vào việc phân tích vai trò, tác động hương ước lịch sử quản lý làng xã Tuy nhiên, công trình này, tác giả tập trung chủ yếu vào phân tích tính hai mặt hương ước vai trò hương ước quản lý làng xã mà không nhắc nhiều đến nội dung, đặc điểm HƯCL Năm 1998, có Kho hương ước cải lương hương Bắc Kì Cao Văn Biền (TC NCLS số 3/1998, tr 73-78) giới thiệu cụ thể số lượng phân bố HƯCL Bắc Kì Bên cạnh đó, tác giả cung cấp nội dung khái quát đợt CLHC thực dân Pháp nội dung HƯCL lập vào đợt thông qua ví dụ cụ thể Cũng năm 1998, Diệp Đình Hoa với Lệ làng ảnh hưởng pháp luật đại (TC NCLS số 1/1998, tr1-11),đã giúp người đọc hiểu lệ, làng, trở lại lệ làng sống nông Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) thôn từ sau 1945, sức ép thuộc tính đa diện đa dạng từ lệ làng, ảnh hưởng lệ làng pháp luật đại Bài viết chủ yếu nghiên cứu lệ làng xưa ảnh hưởng pháp luật đại không nhắc đến HƯCL Năm 2000, Phan Đại Doãn Bùi Xuân Đính với Ba thời kì phát triển hương ước (TC KHXH – Viện KHXH TP HCM, số tr 43-59 phản ánh cách khái quát đời biến đổi hương ước lịch sử Từ đó, viết tập trung vào phân tích đặc điểm hương ước qua ba thời kì phát triển, có HƯCL Năm 2000, Nghiêm Văn Thái với Hương ước Việt Nam thời kỳ cận đại ( Tạp chí TTKHXH, số 8/2000, tr 38-44), cung cấp thông tin quan trọng số lượng, đặc điểm hình thức kho hương ước lưu giữ Viện TTKHXH Trong đó, tác giả đặc biệt ý đến HƯCL, phân tích hoàn cảnh đời, nội dung CLHC đặc điểm chung HƯCL Không tác giả khác, Vũ Duy Mền Hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ (Nxb CTQG, H, 2010), coi hương ước đối tượng nghiên cứu trực tiếp Trong tác phẩm này, tác giả sâu vào nghiên cứu phân tích thuật ngữ, hình thức văn bản, nguồn gốc, điều kiện xuất nội dung chủ yếu hương ước, ảnh hưởng đạo lí Nho giáo vai trò hương ước quản lí làng xã Như vậy, tác giả nghiên cứu hệ thống hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ Năm 2010, Nguyễn Lan Dung với viết Một vài nét hương ước cải lương huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông(TC NCLS số 10/2010, tr 45-55), giới thiệu cách khái quát nguồn tài liệu hương ước cải lương huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông nội dung HƯCL Hà Đông Đây công trình nghiên cứu trực tiếp HƯCL huyện tỉnh Hà Đồng Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) giống với hương ước làng Phong Nẫm tổng Phong Xá huyện Yên Phong (1942) hương ước làng Can Vũ tổng Vũ Dương huyện Quế Dương (1943), hương ước lập vào đợt CLHC gồm 32 khoản với 91 điều Đây chứng cho thấy“đạo dụ năm 1941 không thi hành rộng rãi”[11;162], làng xã Bắc Ninh Phải có lệnh nhà nước bảo hộ việc lập hương ước đợt 3, làng xã chép y hệt hương ước lần Và cuối cho chỉnh sửa lại năm, kê tục lệ làng cho ký tên, nộp lên cho xong Qua cho thấy, việc lập HƯCl làng xã công việc bắt buộc mang tính chất đối phó làng xã, quyền thực dân kiểm soát hoàn toàn máy quản trị làng xã việc soạn thảo hương ước Tóm lại, thực nhiều biện pháp, thủ đoạn khác thực dân Pháp không hoàn toàn đạt ý đồ việc can thiệp vào tổ chức máy quản lý cấp xã làng xã Bắc Ninh *Tài làng xã Từ xưa đến nay, vấn đề tài yếu tố quan trọng, định đến hoạt động làng xã Vì máy quản lý làng xã, thực dân Pháp tìm cách để nắm mặt tài làng xã thực tế số làng xã Bắc Ninh có “phản ứng” riêng để không hoàn toàn chịu quản lý quyền thực dân mặt tài Để quản lý chặt chẽ vấn đề tài làng xã, để từ “ với tay tới tận làng xã” nhằm tăng cường vơ vét bóc lột ổn định trị, hương ước mẫu, quyền thực dân dành riêng khoản – Khoản gồm điều để quy định Sổ chi thu trình duyệt sổ biên thu chi riêng sau: “ Việc lập sổ chi thu thực hành sổ chi thu trình duyệt phải tuân hành theo nghị định phủ thể lệ quan đầu tỉnh sức mà thi hành, sổ chi thu trình duyệt thời có nhật kí biên, việc thu chi riêng phải theo nghị đinh 36 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) mà tuân hành”[200;2] Hay khoản gồm điều – Lương bổng tiền cấp cho hương chức, yêu cầu làng phải kê rõ tiền lương hương chức xã tiền lộ phí hương lý việc quan Bên cạnh đó, chúng lập thêm khoản 6- Việc quản trị công sản làng gồm điều, khoản này, quyền thực dân yêu cầu làng “ Hương hội phải lập sổ biên rõ công sản làng có Trong sổ biên bất động sản động sản làng, sổ lập thành bản, để vào công hàm, giao cho Chánh hội giữ”[249;6] Đặc biệt để quản lý “khối tài sản hàng xã”, quyền thực dân lập thêm khoản liên quan đến toàn ruộng đất – sở kinh tế quan trọng làng xã: Khoản 17 – Việc quân cấp công điền công thổ (3 điều); Khoản 18: Việc bán thuê ruộng đất hồ ao công dân (4 điều); Khoản 19: Thần từ, phật tự, hậu điền (2 điều), yêu cầu làng xã phải kê rõ số lượng, mục đích cách thức sử dụng số ruộng đất làng xã Nhưng qua khảo sát hương ước, thấy việc thực quy định quyền thực dân làng xã mang tính hình thức Có nhiều làng xã, lập hương ước theo cấu trúc mẫu quyền thực dân lại không điền đầy đủ nội dung theo yêu cầu, xin lấy ví dụ hai huyện cụ thể Ví dụ huyện Từ Sơn có hương ước làng Nghiêm Xá tổng Hội Phụ hương ước làng Phù Khê Thượng tổng Nghĩa Lập có kê khai cụ thể số tiền lương tiền cấp cho hương chức, số công sản làng với khoản 17, 18, 19 liên quan đến ruộng đất làng xã, hương ước lại kê khai sau: “Điều 57: Làng có công điền mẫu công thổ mẫu trừ mẫu, mẫu đem quân cấp cho dân đinh làng từ 18 tuổi giở nên 50 tuổi phần điền thổ người người mẫu năm lại quân cấp lần…… 37 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Điều 60: Làng có hồ ao công ruộng đất công Mẫu không tiện đem quân cấp đệ niên hương hội cho bán đấu giá để lấy tiền chi tiêu việc công dân… Điều 64: Làng có ruộng thần từ phật tự hậu điền công mẫu số ruộng đem bán hủy vụ để lấy tiền chi cho việc tế tự… ”[128;20-21] Hay hương ước xã Hương Mạc tổng Nghĩa Lập có điều khoản quy định tiền lương tiền cấp cho hương chức không kê khai cụ thể sau: “Điều 18: Tùy theo tình hình tài dân, … chi tiền cho hương chức việc quan Lý trưởng đồng niên Phó lý Xã đoàn Thủ quỹ Thư ký… ”[130;8] Với khoản 17 – Việc quân cấp công điền thổ, hương ước ghi ngắn gọn sau: “Điều thứ 57, 58, 59 cả”[130;20] Còn với khoản 18, hương ước không kê khai cụ thể số hồ ao ruộng đất công làng bao nhiêu… Hay huyện Thuận Thành có hương ước làng Yên Mỹ tổng Dương Quang, hương ước làng Liễu Ngạn tổng Liễu Lâm không kê khai cụ thể số tiền lương tiền cấp cho hương chức Hương ước xã Xuân Lê tổng Liễu Lâm không kê khai cụ thể số ruộng quân cấp công điền thổ thần từ phật tự làng Hương ước xã Đông Ngoại tổng Nghĩa Xá khoản mục quy định Việc quân cấp công điền công thổ không kê khai cụ thể số ruộng thần từ phật tự hậu điền số ruộng đất hồ ao làng Với hương ước không theo cấu trúc mẫu quyền thực dân, có nhiều hương ước không kê khai cụ thể công sản ruộng đất 38 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) làng, việc lập sổ chi thu, hay việc trả lương cho hương chức, chí có điều khoản quy định nội dung Ví dụ hương ước làng Kim Thiều tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn có mục nói sổ chi thu không tuân theo quy định quyền thực dân sau: “Những tiền công dân người Chánh phó hội phải lập sổ tri thu giao cho người trưởng giáp giữ, có tiền gì, tri thu phải hội công sở biên vào sổ cho minh bạch thi hành”[131;9-10] Hương ước điều khoản để kê khai số ruộng đất công sản làng Hương ước xã Hoàng Xá tổng Nghĩa Xá huyện Thuận Thành khoản mục quy định Lương bổng tiền cấp cho hương chức, Việc quân cấp công điền công thổ; Việc bán thuê ruộng đất hồ ao công dân Thần từ phật tự, hậu điền Hương ước thôn Bùi Xá, xã Cửu Yên tổng Liễu Lâm, không kê khai rõ số ruộng quân cấp công điền thổ ruộng thần từ phật tự hậu điền Với việc kê khai không đầy đủ, cụ thể quyền thực dân hoàn toàn quản lý việc chi thu vấn đề tài làng xã Bởi vấn đề tài làng xã tạo nên nhiều nguồn thu khác tiền thuế, tiền bán cho thuê ruộng đất hồ ao công dân, tiền thu sương túc thuế trâu bò….Cũng vậy, để đảm bảo cho máy quản lý làng xã hoạt động làng xã tiêu nhiều khoản khác Và cần nguồn thu hay khoản chi nhỏ làng xã không kê khai cụ thể sổ chi thu hay hương ước hương ước nói quyền thực dân kiểm soát hoàn toàn vấn đề tài làng xã Tóm lại, quyền thực dân cố gắng đề nhiều biện pháp, quy định khác để can thiệp vào công việc nội làng xã đặc biệt quản lý mặt tài Tuy nhiên trước phản ứng làng xã 39 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) hình thức khác nhau, thực dân Pháp hoàn toàm kiểm soát vấn đề tài làng xã Đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 2.1.HƯCL tỉnh Bắc Ninh hương ước gốc Về mặt văn 141 hương ước tỉnh Bắc Ninh chủ yếu biên soạn chữ Quốc ngữ Bởi số hương ước phần chữ quốc ngữ có phần chữ Hán (ghi lại tên riêng chức sắc làng), chữ Pháp( ghi thông tin trang bìa mốc thời gian) Số hương ước chép tay với bút tích người giao công việc có liên quan đến việc soạn thảo hương ước chiếm 94,3% (133/141 bản) Phần lớn hương ước tỉnh Bắc Ninh ghi tên đầy đủ người có trách nhiệm soạn thảo hương ước, tên chữ ký chức dịch làng xã với đầy đủ dấu chữ ký: Có tới 90,8% (128/141 bản) có dấu 93,6% (132/141) có chữ kí chức dịch làng Do đó, coi văn gốc Những dòng “Sao chính” hay “Thừa chính” ghi hương ước có tính chất thủ tục Vì theo quy định quyền thực dân, hương ước phải làm nhau, lưu lại làng để bảo quản thi hành, khác lưu chiểu cấp quyền cấp trên, để quyền cấp giám sát việc thi hành hương ước làng xã Nên giá trị hương ước nhau, coi hương ước gốc Hương ước tỉnh Bắc Ninh có 5,7% (8/141) đánh máy in typô, không mang tính chất văn gốc in trung thành với hương ước gốc có đầy đủ thủ tục quy định hương ước gốc Vì vậy, nói HƯCL tỉnh Bắc Ninh chủ yếu hương ước gốc 40 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 2.2 Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh có cấu trúc mẫu chung gồm 32 khoản 91 điều Căn vào nhiều nguồn tư liệu, kể nguồn văn hành quyền thuộc địa nằm hồ sơ lưu trữ, lẫn nguồn điều tra nhiều địa phương nguồn nghiên cứu điền dã, nhà nghiên cứu cho biết “để đạo làng lập hương ước, quyền thuộc địa cấp tỉnh giao phó việc theo sách cải lương hương Nhà nước thực dân tham khảo số hương ước cổ địa phương soạn “hương ước mẫu Những mẫu in thành nhiều bản, giao cho làng xã Hội đồng quản trị làng xã (Hương hội) có nhiệm vụ vào mẫu vào lệ tục riêng địa phương mà soạn hương ước làng mình”[69 –T2; 258] Mặc dù mục đích chung lồng sách CLHC vào văn hương ước làng, nhằm quản lý làng xã qua nghiên cứu hương ước mẫu số hương ước địa phương cho thấy mẫu hương ước tỉnh soạn hoàn toàn giống y Giữa hương ước có khác cách thức trình bày văn bản, số lượng thứ tự điều khoản Qua nghiên cứu thấy cấu trúc mẫu chung hương ước Bắc Ninh gồm 91 điều 32 khoản chia làm phần Chính trị Tục theo trật tự điều khoản sau: Phần thứ Chính trị gồm 82 điều với 23 khoản sau; Khoản 1: Tổ chức hội đồng tộc biểu hay giáp biểu (8 điều); Khoản 2: Danh sách HĐKM (3 điều); Khoản 3: Cách tuyển cử Lý Phó trưởng ( điều); Khoản 4: Sổ chi thu trình duyệt sổ chi thu riêng ( điều); Khoản 5: Lương bổng tiền cấp cho hương chức ( điều); Khoản 6: Việc quản trị công sản làng (2 điều): Khoản 7: Việc bổ thuế thu thuế ( điều); Khoản 8: Sự vệ sinh ( điều); Khoản 9: Sự cấp cứu (2 điều); Khoản 10: Việc học ( điều); Khoản 11: Việc lễ nghi (2 điều); Khoản 12: Việc cắt lính ( điều); Khoản 13: Tạp dịch ( 41 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) điều); Khoản 14: Việc cấm chấp rượu lậu (1 điều); Khoản 15: Việc quan tụng ( điều); Khoản 16: Phong hóa ( điều); Khoản 17: Việc quân cấp công điền thổ ( điều); Khoản 18: Việc bán thuê ruộng đất hồ ao công dân (4 điều); Khoản 19: Thần từ, Phật tự, hậu điền ( điều); Khoản 20: Việc cắt tuần tráng canh phòng (13 điều); Khoản 21: Thu sương túc thuể trâu bò cấp lương cho tuần (1 điều); Khoản 22: Tu bổ đường sá, cầu cống, đình miếu công sở (1 điều); Khoản 23: Về việc kiến trúc (2 điều) Phần thứ phần Tục lệ từ điều 83 đến điều 91với nội dung sau: Việc vào hương ẩm; Việc vọng hương lão; Việc khao vọng khánh hạ; Việc tế tự; Việc thứ; Lệ nộp cheo dẫn đồ cưới; Việc ma chay; Việc người ngụ cư; Việc ký táng Mỗi nội dung tương ứng với điều hương ước Trong mẫu tỉnh Ninh Binh “chỉ có 20 mục với 78 điều”[69 – T2; 259] Hay tỉnh Bắc Giang có 82 điều với 21 khoản, tỉnh Vĩnh Phúc có 82 điều với 22 khoản… Trong tổng số 141 hương ước có 38 có cấu trúc mẫu chung gồm đầy đủ 32 khoản với 91 điều theo trật tự nội dung Chính trị Tục lệ trên, khẳng định mẫu chung HƯCL tỉnh Bắc Ninh phần Chính trị hương ước không giống cấu trúc nội dung mà quy định cụ thể điều, khoản, khác tiểu tiết nhỏ số tài sản công, số ruộng đất, số tiền thưởng, tiền lương trả cho hương chức, tiền thu sương túc… Thậm chí có đánh máy in typô làng việc điền tên làng vào ghi thêm số5 tài sản công, số ruộng đất, số tiền thưởng, tiền lương trả cho hương chức, tiền thu sương túc… làng vào làng có điều kiện kinh tế, tài khác nên có cách thức sử dụng khác Ngoài 38 trên, Bắc Ninh có 14 viết theo Hương ước làng Phú Lão tổng Bồng Lai huyện Quế Dương, hương ước làng Hồi Bão xã Nội Duệ huyện Tiên Du 42 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) cấu trúc mẫu lại chép không đầy đủ 32 khoản với 91 điều hương ước xã Đồng Lai xã Cách Bi tổng Bồng Lai huyện Quế Dương lại thêm số quy định làng hương ước làng Lại Đa Hội Phụ tổng Hội Phụ huyện Từ Sơn, hương ước thôn Hà Lỗ xã Lỗ Khê huyện Từ Sơn Điều hoàn toàn phù hợp với ý đồ CLHC quyền thực dân đưa khuôn mẫu chung hương ước để bắt buộc làng xã phải thực Mặt khác xem xét nội dung hương ước lại, cho thấy không tuân theo cấu trúc nội dung chung nào, làng có cách trình bày riêng, nhiều làng xã huyện Gia Bình trình bày phần Tục lệ mà phần Chính trị, có làng lại không tách hai phần Chính trị Tục lệ mà xen lẫn làng Đài Bàng tổng Phong Xá huyện Yên Phong Mặc dù có khác cấu trúc hương ước tỉnh, nhìn chung HƯCL tỉnh Bắc Kì cụ thể hóa sách, nghị định nhà nước CLHC Do hương ước có đặc điểm chung với quy định cấu trúc nội dung điều khoản giống đặc biệt phần Chính trị 2.3 Sự đa dạng hương ước cải lương Bắc Ninh - Về cách thức ghi chép điều khoản hương ước tỉnh Bắc Ninh đa dạng Thông thường hương ước chia chép điều, khoản theo thứ tự theo thứ tự số đếm theo thứ tự chữ theo chữ số La mã Với hương ước Bắc Ninh, điều, khoản hầu hết ghi theo thứ tự số đếm có hương ước làng Vĩnh Kiều tổng Tam Sơn huyện Từ Sơn (Hư 395); hương ước làng Đại Tài tổng Xuân Cầu huyện Văn Giang (Hư 402); Hương ước làng Đồng Tỉnh tổng Xuân Cầu huyện Văn Giang chia điều theo thứ tự chữ cái: a, b, c,…còn khoản theo số đếm Hương ước xã Bồng Trì tổng Nhân Hữu huyện Gia Bình ghi chép thứ tự điều theo chữ số La mã (I, II….với XII điều) 43 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Qua nghiên cứu thu kết cụ thể sau cách ghi chép số điều, khoản hương ước tỉnh Bắc Ninh: có 77 hương ước ghi đầy đủ điều khoản, có 46 hương ước ghi thứ tự điều có hương ước ghi thứ tự khoản6 Tuy nhiên có không ghi thứ tự điều khoản mà liệt kê tục lệ làng cách gạch đầu dòng tục lệ7 - Đa dạng số lượng điều khoản hương ước: HƯCL Bắc Ninh có cấu trúc mẫu 32 khoản với 91 điều thực tế có 38 giống cấu trúc mẫu (tức có đầy đủ 32 khoản với 91 điều) Với không tuân theo cấu trúc mẫu trên, có có nhiều 32 khoản nhiều 91 điều có có số khoản số điều… Từ số lượng điều khoản hương ước cho thấy cách thức ghi chép hương ước làng xã khác Có làng xã ghi chép chi tiết cụ thể với số lượng điều khoản nhiều hương ước làng Đại Bái tổng Bình Ngô huyện Gia Bình có 100 điều với 30 khoản, hương ước làng Bát Tràng tổng Đông Dư huyện Gia Lâm có 149 điều không ghi thứ tự điều khoản, hương ước làng Đa Ngưu tổng Đa Ngưu huyện Văn Giang có 181 điều với 12 khoản Thậm chí hương ước làng Đồng Lại Đa Hội Phụ tổng Hội Phụ huyện Từ Sơn từ khoản đến khoản 32 hoàn toàn giống hương ước mẫu làng lại thêm 15 khoản thành 47 khoản với 106 điều….Hương ước làng Cự Trình có 29 khoản với 95 điều phần Chính trị từ khoản đến khoản 18 với 65 điều, phần Tục lệ từ khoản 19 đến khoản 29 tương ứng từ điều 66 đến điều 95 Thậm chí có 15 hương ước có từ 100 điều trở nên8, nhiều hương ước Hu 346; Hu 373; Hu 403; Hu 419; Hu 439; Hu425; Hu 444 Hu 307; Hu 315; Hu 317; Hu 4961; Hu 359; Hu 391; Hu 443; Hu 343; Hu 332; Hu 363; Hu 351; Hu 360; Hu 378; Hu 376; Hu 398; Hu 411; Hu 416; Hu 406; Hu 434; Hu 441; Hu 421; Hu 424 44 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) làng Xuân Cầu (Hư 416) có 202 điều hương ước làng Sơn Hỗ (Hư 411) có 200 điều lại không ghi số khoản,… Nhưng có hương ước ghi sơ lược, có 10 điều lệ liệt kê ngắn gọn tục lệ làng hương ước làng Đại Lai tổng Đại Lai huyện Gia Bình có điều nói việc tế tự, khao vọng tống táng, hương ước làng Đình Trung tổng Đại Lai huyện Gia Bình có điều nói việc tuần phòng, tuần tráng, tế tự việc hiếu Hương ước Bắc Ninh có 13 hương ước có 10 điều9 - Đa dạng cấu trúc nội dung hương ước Theo mẫu hương ước quyền thực dân, HƯCL tỉnh Bắc Ninh có cấu trúc 32 khoản với 91 gồm phần Chính trị Tục lệ với nội dung cụ thể (đã trình bày cấu trúc HƯCL tỉnh Bắc Ninh), sau nghiên cứu thấy hương ước Bắc Ninh có 79 hoàn toàn không theo cấu trúc mẫu Qua nghiên cứu rút số nhận xét cấu trúc nội dung hương ước sau: Thứ nhất, hương ước lập đợt CLHC cấu trúc nội dung khác Tiêu biểu hương ước lập vào đợt có cấu trúc nội dung không giống Hương ước làng Thổ Khối tổng Cự Linh phủ Thuận Thành (1921) hương ước làng Bát Tràng tổng Đông Dư huyện Gia Lâm lập (1923) hương ước lập vào đợt CLHC in typô cấu trúc nội dung lại không giống nhau, cụ thể sau Hương ước làng Thổ Khối tổng Cự Linh phủ Thuận Thành (1921) có cấu trúc nội dung sau: Phần Chính trị gồm Tổ chức HĐTB; Sổ chi thu; Lý, phó trưởng; Bổ sưu thuế; Sự kiện cáo; Canh làng; Canh đồng; Sự cấp cứu; Sự vệ sinh; Đường xá cầu cống đê điều; Sự vệ nông; Của công; Xét gian Hu 310; Hu 312; Hu 330; Hu 308; Hu 314; Hu 328; Hu 326; Hu 331; Hu 329; Hu 333; Hu 335; Hu 322; Hu 438 45 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) lậu; Sự giao thiệp; Sự giáo dục; Ngụ cư ký tang Phần Tục lệ gồm Sự quân điền quân thổ; Hôn lệ; Biếu lệ; Tế lễ; Tang lệ; Khao vọng; Vị thứ làng Hương ước làng Bát Tràng tổng Đông Dư huyện Gia Lâm có cấu trúc nôị dung sau: Phần thứ - Việc hương gồm Tổ chức hương hội; Hành vi công vụ hàng xã; Sổ chi thu; Khoản tiền thu vào; Khoản tiền chi tiêu; Sự thực hành sổ chi thu; Việc tuần phòng làng; Việc tuần đồng điền; Sự cứu giúp; Sự vệ sinh; Việc sửa sang đạo lộ, kiểu lương, đê bồi; Phương pháp để giữ gìn ruộng; Tài sản làng; Sự trừng trị việc buôn lậu thuế thương chính, việc đổ rác việc phi pháp khác nữa; Phép tác; Sự giáo dục; Nói người lạ đến làng người lạ đem chôn làng Phần thứ hai – Tục lệ gồm Chia công điền công thổ; Hôn thú; Tống tang; Tế tự; Lệ vào đám; Lệ văn chỉ; Lệ hào chỉ; Lệ đền; Lệ biếu; Khao vọng; Bán vị thứ; Vị thứ; Ngôi thứ Hay hương ước lập vào đợt CLHC, huyện năm hương ước lại có cấu trúc hoàn toàn khác Ví dụ hương ước làng Phong Nẫm tổng Phong Xá huyện Yên Phong (1942) có cấu trúc giống hương ước mẫu (gồm 32 khoản với 91 điều) hương ước làng Hưng Phúc tổng Ân Phú huyện Yên Phong lập vào năm 1942 lại có cấu trúc nội dung sau: Mục bảo cử; Mục thứ vị; Mục lan giai; Mục ký tang; Mục tang tế; Mục công điền; Mục tế tự; Các điều phụ thêm Thứ hai, cấu trúc nội dung hương ước không tuân theo nguyên tắc mà có kế thừa hương ước cổ Điều có nghĩa Bắc Ninh có nhiều hương ước lập không tuân theo mẫu chung quyền thực dân cấu trúc nội dung mà tùy theo đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội làng, làng soạn hương ước với cấu trúc nội dung khác Hương ước làng Nhân Nội tổng Đa Ngưu huyện Văn Giang có cấu trúc nội dung điều khoản sau: Khoản - Nói tiết lệ hàng năm xã; 46 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Khoản 2- Nói thứ đình, chùa văn chỉ; Khoản - Nói người dự thứ đình; Khoản – Nói người làm công chức hương chức; Khoản thứ – Nói nhiệm vụ công chức hương chức; Khoản thứ – Nói cai trị xã; Khoản thứ – Nói sưu thuế xã; Khoản thứ – Nói điều khoán ước xã; Khoản – Nói việc rước thần, rước lễ tế lễ Hương ước xã Vĩnh Phục tổng Ân Phú huyện Yên Phong có cấu trúc sau: Hội đồng kì hào; Các tạp chức; Biếu sén; Công sản làng; Công điền; Lệ ma; Lệ cheo; Ruộng hậu làng; Tạp dịch; Việc tương chợ; Việc tế tự; Khao vọng; Khao lão; Quyền lợi; Lệ thưởng; Phong hóa; Gian phu dâm phụ; Lễ phép; Trật tự; Việc vệ sinh; Việc học; Việc đồng điền; Tuần phòng làng; Ký táng Hương ước làng Đức Hiệp tổng Liễu Lâm phủ Thuận Thành có cấu trúc sau: Việc bảo cử; Cấp lương; Cai trị phong tục; Thê lương, mẫu quán, ký ngụ; Các nóc; Điền thổ công dân; Lệ ma chay; Ký táng; Cheo cưới; Lệ khao vọng; Việc tế tự; Các tiết lệ quanh năm; H Thậm chí tổng huyện, cấu trúc nội dung hương ước khác Ví dụ tổng Nghĩa Lập huyện Từ Sơn, có 510 hương ước giống với cấu trúc mẫu quyền thực dân, lại hương ước không theo cấu trúc mẫu có cấu trúc riêng Hương ước làng Kim Thiều có phần Mục đích lập sổ hương ước phần Chính trị Tục lệ không tách mà xen lẫn nhau: từ điều đến điều nói việc Tế lễ, từ điều đến điều 12 nói việc Chính trị, từ điều 13 nói tục lệ việc Vọng lão, điều 14 nói cưới xin… Hương ước gồm 40 điều, nội dung không giống đa số hương ước khác Nhưng hương ước làng Nghĩa Lập lại gồm 16 nội dung xếp theo thứ tự sau: Nói chức sắc; Hương ước xã Đồng Kỵ; xã Hương Mạc (bổ sung thêm 15 điều lệ làng cấu trúc hoàn toàn giống); thôn Đồn Hương; làng Phù Khê Đông; làng Phù Khê Thượng có cấu trúc 32 khoản với 91 điều theo mẫu thực dân Pháp đưa 10 47 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Nói bầu cử; Tuần phòng; Nói tạp dịch; Nói nhập phong tục, Nói lan giai; Nói ký táng; Nói phong tục; Nói rước thần; Nói tế tự; Nói lễ nghi; Nói cấy ruộng công; Nói khao vọng lão; Nói khao văn hội; Nói kính biếu; Nói hiếu Còn hương ước làng Tiến Đào phần Chính trị gồm 13 khoản: Nói hương chức; Nói chi thu; Nói bổ sưu thuế; Nói kiện cáo; Nói canh phòng; Nói cấp cứu; Nói vệ sinh; Nói đạo lộ đê điều; Nói vệ nông; Nói công; Nói xét gian lậu; Nói giao thiệp; Nói ngụ cư ký tang; phần Tục lệ gồm 10 khoản: Nói việc cúng tế; Nói ruộng công; Nói khao thứ vị; Nói khao lão; Nói vọng tư văn; Nói bán nhiêu bán hậu; Nói hôn nhân; Nói tang ma; Nói vị thứ đình trung; Nói phong hóa Như vậy, HƯCL Bắc Ninh có cấu trúc nội dung đa dạng, phong phú biến động Sự dạng phụ thuộc vào đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội làng Mỗi làng có đặc điểm khác nên lập nên hương ước với cấu trúc nội dung khác với “tỷ lệ điều mặt đời sống có chênh lệch khác xếp theo trình tự khác nhau”[66;127] Đây kế thừa đặc điểm hương ước cổ làng xã Bắc Ninh KẾT LUẬN Cuộc cải tổ máy hành làng xã mà đương thời gọi CLHC thực Bắc Ninh tỉnh Bắc Kì vào năm 20 kỉ XX mang lại kết định bao gồm thành công hạn chế 48 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Sau 20 năm tiến hành sách CLHC với đợt cải cách máy quản lý làng xã truyền thống Bắc Ninh có thay đổi rõ rệt cấu tổ chức, thành phần, đối tượng, phương thức tuyển chọn cách thức bầu Cũng thông qua CLHC, thực dân Pháp nhiều kiểm soát hoạt động làng xã mặt tài thông qua quy định việc lập thực hành sổ chi thu, tạo dựng những“công cụ đắc lực cho quyền thực dân” Mặt khác, quyền thực dân thành công việc vừa “lệ làng hóa phép nước” lại vừa “phép nước hóa lệ làng” Cũng phải thừa nhận rằng, CLHC mang lại số cải cách dân chủ,có tính chất tiến so với chế độ phong kiến chuyên chế Bên cạnh kết đạt được, CLHC có hạn chế mà thực dân Pháp khắc phục Trong trình can thiệp vào nông thôn nước ta, quyền thực dân gặp nhiều khó khăn trước bảo thủ làng Sự kháng cự bền bỉ liệt tập tục truyền thống thể qua việc làng xã kê khai tục lệ trước HƯCL chí ghi chép lại tục lệ cổ khoán riêng làng Sau 20 năm tiến hành CLHC, thực dân Pháp cố gắng đề nhiều quy định nhằm thay đổi máy quản lý làng xã truyền thống cuối phải quay lại điểm xuất phát ban đầu với việc lập lại HĐKM - quan máy quản trị làng xã Cũng kháng cự liệt làng xã sức mạnh cộng đồng, làm cho thực dân Pháp thực kiểm soát làng xã mặt hành tài Trên sở nghiên cứu HƯCL Bắc Ninh, thấy bật ba đặc điểm Đặc điểm thứ nhất, HƯCL tỉnh Bắc Ninh chủ yếu hương ước gốc với đầy đủ bút tích, tên người có trách nhiệm soạn thảo hương ước, tên, chữ ký dấu quan chức cấp Mặc dù vào thời kỳ CLHC, quyền thực dân đề hương ước mẫu bắt buộc làng xã phải tuân theo Tuy nhiên, mẫu 49 Đề tài: Kết thực CLHC đặc điểm HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) có nhiều điểm khác nhau, tỉnh có cấu trúc mẫu chung khác Riêng với Bắc Ninh cấu trúc mẫu chung 32 khoản với 91 điều Đây đặc điểm thứ hai HƯCL tỉnh Bắc Ninh Ngoài cấu trúc trên, hương ước Bắc Ninh có nhiều không theo cấu trúc mẫu chung Đặc điểm thứ ba đa dạng HƯCL Bắc Ninh với cách thức ghi chép điều khoản, số lượng điều khoản, cấu trúc nội dung khác hương ước 50

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Lý do chọn đề tài.

  • 2.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp về hương ước.

  • 2.1.1 Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với phong tục làng xã

  • 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã.

  • 2.2. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.

  • 2.2.1. Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo về hương ước.

  • 2.2.2. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước.

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu:

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 3.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 3.5. Nguồn tư liệu:

  • 3.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đóng góp của chuyên đề.

  • 5. Bố cục chuyên đề

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan