Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914

116 1.1K 2
Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 3 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ..................................................... 7 4. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 8 6. Cấu trúc của đề tài......................................................................................... 8 NỘI DUNG....................................................................................................... 9 CHƢƠNG I: CƠ SỞ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU TỪ 1871 ĐẾN 1914.......................................................................................... 9 1.1. Cơ sở .......................................................................................................... 9 1.1.1. Cơ sở kinh tế - quân sự ........................................................................... 9 1.1.2. Cơ sở chính trị - xã hội ......................................................................... 16 1.1.3. Cơ sở lịch sử - tư tưởng ........................................................................ 21 1.2. Các nhân tố tác động................................................................................ 27 1.2.1. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, nhất là ở châu Âu...... 27 1.2.2. Nhu cầu xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc............................ 31 1.2.3. Ảnh hưởng của các cá nhân.................................................................. 36 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU (1871 – 1914) .................................................................................................. 44 2.1. Mục tiêu, nội dung ................................................................................... 44 2.1.1. Giai đoạn từ 1871 đến 1890.................................................................. 44 2.1.2. Giai đoạn 1890 đến 1914...................................................................... 50 Đề tài: Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 2.2. Quá trình triển khai .................................................................................. 54 2.2.1. Giai đoạn 1871 – 1890.......................................................................... 54 2.2.2. Giai đoạn 1890 – 1914.......................................................................... 66 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU (1871 – 1914) .................................................................................................. 76 3.1. Kết quả ..................................................................................................... 76 3.2. Đặc điểm .................................................................................................. 86 3.3. Tác động................................................................................................... 92 3.3.1. Đối với nước Đức.................................................................................. 93 3.3.2. Đối với châu Âu..................................................................................... 98 KẾT LUẬN ................................................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 110 PHỤ LỤC Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đề tài Chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914

Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Huyền Sâm - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cho em bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm quý thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để luận văn em đạt kết cao Với nỗ lực em hoàn thành luận văn hạn chế định hiểu biết thân điều kiện khách quan nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, góp ý chân thành quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đào Thị Mỹ Lƣơng Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU TỪ 1871 ĐẾN 1914 1.1 Cơ sở 1.1.1 Cơ sở kinh tế - quân 1.1.2 Cơ sở trị - xã hội 16 1.1.3 Cơ sở lịch sử - tư tưởng 21 1.2 Các nhân tố tác động 27 1.2.1 Sự phát triển không đồng chủ nghĩa tư bản, châu Âu 27 1.2.2 Nhu cầu xâm lược thuộc địa chủ nghĩa đế quốc 31 1.2.3 Ảnh hưởng cá nhân 36 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU (1871 – 1914) 44 2.1 Mục tiêu, nội dung 44 2.1.1 Giai đoạn từ 1871 đến 1890 44 2.1.2 Giai đoạn 1890 đến 1914 50 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 2.2 Quá trình triển khai 54 2.2.1 Giai đoạn 1871 – 1890 54 2.2.2 Giai đoạn 1890 – 1914 66 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƢỜNG QUỐC CHÂU ÂU (1871 – 1914) 76 3.1 Kết 76 3.2 Đặc điểm 86 3.3 Tác động 92 3.3.1 Đối với nước Đức 93 3.3.2 Đối với châu Âu 98 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thay đổi tương quan lực lượng cường quốc tư bản, hoàn thành việc phân chia thuộc địa giới làm cho mâu thuẫn nước đế quốc ngày trở nên gay gắt Quy luật phát triển không đồng nước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống xã hội Châu Âu giai đoạn chứng kiến thay đổi bản, to lớn nhiều mặt nước tư lớn Anh, Pháp, Italia… đặc biệt vươn lên mạnh mẽ Đức tác động không nhỏ đến quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ nước lục địa châu Âu nói riêng Ngày 18 tháng 01 năm 1871 Đế chế Đức tuyên bố thành lập cung điện Véc – xai ( Pháp), vua Phổ Wilhelm I tôn làm Đức hoàng, giữ vua Phổ cũ Đế quốc Đức nhà nước Liên bang gồm 26 vương quốc thành phố tự Ngày 16 tháng 04 năm 1871, Hiến pháp đế quốc công bố nhằm củng cố thống đế quốc, bảo tồn chế độ quân chủ tàn dư phong kiến nông thôn, trì vai trò bá chủ quý tộc Phổ Iuncơ toàn nước Đức Quá trình thống nước Đức tiến lịch sử, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Đức, đưa Đức lên hàng quốc gia hàng đầu giới, góp phần làm thay đổi cán cân lực lượng châu Âu giới năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tác động, ảnh hưởng từ thống Đức lớn Trước hết thúc đẩy chủ nghĩa tư Đức phát triển mạnh nhờ phát huy lợi riêng mình, học hỏi kinh nghiệm nước trước, đặc biệt việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Đến cuối kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp Đức tăng trưởng nhiều, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển trước Anh, Pháp, trở thành nước đứng đầu châu Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Âu, đứng thứ hai giới công nghiệp, sau Mĩ Đồng thời, thống Đức, chủ nghĩa tư phát triển, vai trò, địa vị giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc tư sản hóa Iuncơ tăng lên, khẳng định vai trò lãnh đạo nhà nước Mặt khác, thống Đức làm thay đổi quan hệ quốc tế châu Âu Nước Đức thống trở thành cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu, thay cho vị trí nước tư tiên tiến trước Vì mâu thuẫn nước đế quốc “già” “trẻ” trở nên mâu thuẫn gay gắt với quyền lợi, lên vấn đề chia lại thuộc địa Trong đấu tranh phân chia lại đất đai giới, Đức đế quốc hăng Đức có tiềm lực kinh tế quân mạnh lại có thuộc địa, Anh Pháp bị Đức vượt qua địa vị kinh tế có diện tích thuộc địa rộng lớn Vì nước Đức tham gia “tích cực” vào việc đòi phân chia quyền lợi với nước, chủ yếu Anh Pháp, từ tác động làm thay đổi quan hệ quốc tế, trực tiếp gây Chiến tranh giới lần thứ Trong sách mình, Đức thể khát vọng làm chủ lục địa châu Âu, bá chủ giới Điều nói đến sách Đức cường quốc châu Âu, giai đoạn 1871 – 1914 Trên thực tế tìm hiểu sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914 có tài liệu chuyên sâu nghiên cứu có hệ thống mục tiêu, nội dung, trình thực Vì vậy, việc sâu tìm hiểu sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 để có nhìn đầy đủ hệ thống mục tiêu, nội dung trình thực cần thiết Về mặt khoa học, nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ mục tiêu, nội dung, trình thực hiện, kết quả, đặc điểm tác động sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Mặt khác góp phần hiểu thêm tác động sách quan Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 hệ quốc tế, với cục diện châu Âu, lí giải Đức nước châm ngòi nổ cho Chiến tranh giới lần thứ Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề có tầm quan trọng giúp cho việc giảng dạy lịch sử cho học sinh trường phổ thông nhiều nội dung: Các nước tư cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (Anh, Pháp, Mĩ, Đức) để thấy rõ vươn lên mạnh mẽ giai cấp tư sản Đức nói riêng, nước Đức nói chung, vượt qua Anh, Pháp để đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới sau Mĩ; Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) để lí giải chiến diễn chủ yếu mặt trận châu Âu, trách nhiệm nước Đức chiến này… Thứ hai, nay, Đức quốc gia lớn châu Âu, sách đối nội đối ngoại Đức có ảnh hưởng rõ nét đến cục diện châu Âu quan hệ quốc tế, đặc biệt mà xu toàn cầu hóa trở thành xu chủ đạo thời đại Việc nghiên cứu sách đối ngoại Đức giai đoạn cận thấy mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lịch sử nước Đức ngày Chính lí trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914” để nghiên cứu tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đề cập đến số tài liệu gợi ý cô đọng giáo trình, Lịch sử quan hệ quốc tế viết cho tạp chí, nghiên cứu nội dung nhỏ có liên quan Cụ thể: A.J Ryder, “Twentieth century”, Colombia University, NewYork, 1973 trình bày khái quát, sơ lược lịch sử, kiện kỉ XX nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, quân Trên sở đó, tác giả nhận Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 xét tác động ảnh hưởng từ biến đổi quan trọng lịch sử nhân loại nói chung, nước diễn kiện nói riêng M Beaud, “Lịch sử chủ nghĩa tƣ từ 1500 đến 2000”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 phân tích trình vận hành chủ nghĩa tư trình hình thành, phát triển, biến đổi thích nghi để tạo nên hệ thống nước tư bản, có tư Đức Tác phẩm phản ánh cách nhìn khách quan sâu sắc, trình bày quan điểm cụ thể rõ ràng tác giả chủ nghĩa tư Đồng thời, tác phẩm có đánh giá đầy đủ sắc sảo biến đổi chủ nghĩa tư suốt thời gian dài, từ hình thành, trải qua trình phát triển đến khủng hoảng lớn xảy A Lêôniđốp, “Vinh nhục ngoại giao phƣơng Tây”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1961 trình bày vắn tắt sách ngoại giao nước đế quốc chủ yếu Anh, Pháp, Mĩ, Đức nguyên nhân sâu xa đưa sách đối ngoại nước phương Tây đến chỗ phá sản Đồng thời, tác giả vẽ lên tranh sinh động tố cáo âm mưu hành động đen tối lực lượng phản động chi phối Tác phẩm giúp người đọc hiểu thêm chất đặc điểm bốn ngoại giao lớn giới Anh, Đức, Pháp Mĩ Từ so sánh để thấy điểm mạnh yếu nước, đánh giá ảnh hưởng hệ sách thời cận đại đại Norman Davis, “Lịch sử châu Âu”, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 nêu phát triển châu Âu từ thời cổ đại đến thời đại, mốc son quan trọng đánh dấu bước ngoặt, thay đổi nước châu Âu từ thời cổ đại đến thời đại Tác phẩm sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng châu Âu suốt thời gian dài Từ giúp người đọc có nhìn khái quát, đầy đủ hệ thống biến đổi to lớn lịch sử châu Âu từ hình thành đến kỉ XX Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Trần Triều, “Mƣời nhà ngoại giao lớn giới”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007 giúp độc giả có nhìn khái quát đời, nghiệp nhà ngoại giao lớn giới, có Bismarck – người mệnh danh “nhà ngoại giao thoi”, người góp phần đề nhiều sách đối ngoại Đức cuối kỉ XIX Tác giả giúp người đọc có nhìn sâu sắc, toàn diện khách quan đánh giá vai trò Bismarck công thống nước Đức thời kì làm Thủ tướng ông “Nƣớc Đức, khứ tại”, Cơ quan báo chí thông tin, Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 tái lại nước Đức từ lịch sử đến qua biến cố, kiện, thay đổi mang tính bước ngoặt Không tái lịch sử qua giai đoạn, tác phẩm trình bày rõ nét chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, khoa học Đức qua thời kì Từ cho người đọc thấy thay đổi nước Đức giai đoạn lịch sử R.H Tenbrock, “Lịch sử Đức quốc” (Trần Đổng dịch từ nguyên tác Đức ngữ, Uỷ ban dịch thuật, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá), NXB Sài Gòn, 1972 nêu nguồn gốc xa xôi, lịch sử hình thành phát triển nước Đức, mối liên hệ chặt chẽ số phận nước Đức với châu Âu, đồng thời nêu lên nét chính, biến chuyển lớn châu Âu tác động tới nước Đức suốt thời kì cận đại Qua tác phẩm, tác giả bày tỏ quan điểm cách đánh giá phát triển nước Đức giai đoạn Vũ Dương Ninh (Chủ biên), “Lịch sử quan hệ quốc tế”, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 trình bày trình phát triển mối quan hệ quốc gia, biến động lớn quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến hết chiến tranh giới thứ hai Đồng thời tác phẩm tái cách sinh động chân thực kiện lịch sử lớn, thay đổi sách đối ngoại cường quốc lớn Từ thấy tác động ảnh hưởng sách tới cục diện quốc tế Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), “Lịch sử giới cận đại”, Tập I, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010 trình bày nét cách mạng tư sản điển hình nội dung, hình thức, kết quả, ý nghĩa lịch sử; xác lập thắng lợi phạm vi giới chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nước tư lớn châu Âu, có nước Đức Đồng thời, tác phẩm giúp người đọc thấy chuyển biến nét phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi Mĩ La tinh Trần Thị Vinh, “Chủ nghĩa tƣ kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI – Một cách tiếp cận từ lịch sử”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2011 đưa cách phân tích khách quan mặt mạnh điểm yếu phát triển chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI Đồng thời, tác phẩm giới thiệu bước phát triển thăng trầm chủ nghĩa tư kỉ XX để làm rõ chất đặc điểm chủ nghĩa tư đại Từ giúp người đọc có nhìn đánh giá đầy đủ, đắn, toàn diện chủ nghĩa tư từ hình thành đến Polianxki F.I, “Lịch sử kinh tế nƣớc Liên Xô thời kì đế quốc chủ nghĩa (những năm 1870 – 1917)”, NXB Khoa học xã hội, 1978 phân tích đặc trưng kinh tế thời kì đế quốc chủ nghĩa Từ sâu nghiên cứu tình hình cụ thể để rút nét trình chuyển biến từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc đặc điểm bật ba nước đế quốc lớn Mĩ, Đức Anh giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Những tác phẩm nhiều công trình nghiên cứu khác có đề cập đến nội dung khác lịch sử nước Đức phân tích chuyên sâu sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914 dung lượng không lớn Chưa có công trình sâu nghiên cứu, trình bày cách hệ thống để làm sáng tỏ vấn đề Hơn việc tìm hiểu học tập vấn đề với học sinh, sinh viên học viên Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 nhiều khó khăn, điều kiện tiếp cận với tư liệu nước ta hạn chế Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề tài nghiên cứu, làm rõ sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914, chủ yếu sách đối ngoại Trên sở đó, đề tài nhằm làm rõ đặc trưng sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 tác động sách nước Đức, châu Âu quan hệ quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung nghiên cứu: - Những sở nhân tố tác động đến việc hình thành sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn 1871 đến 1914 - Mục tiêu, nội dung trình thực sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914 - Kết quả, đặc điểm tác động sách nước Đức, châu Âu quan hệ quốc tế 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu sách Đức cường quốc châu Âu lĩnh vực chủ yếu ngoại giao Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào khoảng thời gian cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (từ 1871 đến 1914), mốc đánh dấu đời đế quốc Đức đến trước Chiến tranh giới thứ Đây gian đoạn quan trọng tính từ Đế chế Đức thành lập năm 1871 đến trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, nước Đức có nhiều bước chuyển biến quan trọng mặt, sở cho thay đổi lịch sử nước Đức giai đoạn sau Đóng góp luận văn Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 cường quốc châu Âu theo đuổi tham vọng lớn dẫn đến xung đột lợi ích khó tránh khỏi Song sách Đức để lôi kéo, chia rẽ chắn mối quan hệ cường quốc châu Âu không trở nên phức tạp căng thẳng Có thể khẳng định sách Đức cường quốc châu Âu chất xúc tác làm gia tăng mâu thuẫn vốn có, tạo nên kình địch cường quốc châu Âu dẫn tới chiến tranh châu Âu giới Nói cách khác, sách đối ngoại mang tính quân phiệt hiếu chiến, Đức làm cho quan hệ quốc tế châu Âu nói riêng, giới nói chung trở nên căng thẳng, giải biện pháp hoà bình mà phải thông qua chiến tranh ý muốn Đức dùng sức mạnh quân để phân chia lại giới Thứ tư, sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn 1871 – 1914 nhân tố châm ngòi cho chiến tranh giới lần thứ ( 1914 – 1918) Từ cuối kỉ XIX, nước Đức phát triển nhanh mạnh mặt Sự phát triển nhanh với hệ tư tưởng đề cao sức mạnh bạo lực nên nước Đức sẵn sàng tiến hành chiến tranh thấy cần thiết Khi lời đề nghị thoả thuận với nước Anh không thành, nỗ lực lôi kéo Nga quay trở lại làm đồng minh bị thất bại, hành động kiên Pháp giành thuộc địa với Đức thành công lúc Đức biết không đường khác Các nước liên minh lại chống Đức Châu Âu hình thành hai khối trị quân đối đầu mục tiêu hành động Khối Liên minh mục đích quyền lợi nước khối mà liên minh để giành lại, khối Hiệp ước với mục đích chống Đức nên sẵn sàng từ bỏ quyền lợi cá nhân nước để thực thành công mục đích chung chống Đức Mâu thuẫn hai khối đế quốc ngày căng thẳng, biểu rõ qua chiến tranh cục để tranh giành ảnh hưởng thuộc địa Hai chiến tranh Balkan hai năm 1912 1913 tiếng súng 99 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 báo hiệu chiến tranh giới xảy mặt trận không đâu khác châu Âu lục địa Mặt khác, chiến Balkan cho thấy vấn đề dùng vũ lực để phân chia lại bề mặt địa cầu trở thành tâm điểm sách ngoại giao cường quốc tư Như vậy, vấn đề thuộc địa trở thành tâm điểm mối quan hệ nước lớn châu Âu nói riêng, quan hệ quốc tế nói chung Tham vọng tước đoạt thuộc địa nước đế quốc nói riêng, hai khối đế quốc kình địch nói chung thể rõ Đức muốn làm bá chủ giới, giành giật thuộc địa giàu có Anh, Pháp, nô dịch phần lớn nước châu Âu Trung Cận Đông Áo – Hung muốn độc chiếm toàn bán đảo Balkan Anh không muốn trì hệ thống thuộc địa rộng lớn mà mở rộng thêm làm suy yếu đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Đức Nga muốn gạt bỏ ảnh hưởng Đức Áo – Hung khỏi Balkan Thổ Nhĩ Kì, chiếm eo biển Thổ Nhĩ Kì (Đacđanen Bôxpho) để lấy đường Địa Trung Hải Pháp muốn trả mối thù chiến tranh với Đức, lấy lại hai tỉnh Andat Loren Tham vọng lớn nước đế quốc thúc đẩy sách đối ngoại nước, phải kể đến nước Đức Chính sách đối ngoại mang tên “Chính sách giới” với tham vọng lớn bước đẩy nước Đức vào hoàn cảnh bị cô lập trường ngoại giao, thất bại việc tìm kiếm đồng minh, tự biến trở thành kẻ bị cô lập, bị bao vây hai mặt trận phía Tây phía Đông, hải quân binh Điều báo hiệu chiến khó tránh khỏi tương lai nước Đức chứng kiến dấu ấn đau thương Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa nước Anh, Pháp với Đức nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến thứ Duyên cớ kiện ngày 28 tháng năm 1914, Thái tử Áo – Hung Franz Ferdinand bị ám sát Điều giọt nước làm tràn ly thổi bùng chiến Nhưng sách đối ngoại hiếu chiến Đức đầu kỉ XX đẩy mạnh xâm lược thuộc địa để vươn lên vị trí bá chủ giới nhân tố quan trọng tác động thúc 100 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 đẩy chiến tranh giới bùng nổ Nếu đế quốc Đức không phát triển nhanh kinh tế quân chưa đòi hỏi vị trí xứng đáng giới tư Và sách Đức cường quốc châu Âu bớt hiếu chiến, có lẽ Thế chiến thứ không xảy Thực tế Đức thực sách đối ngoại công khai đòi chia lại giới, động chạm đến quyền lợi nước đế quốc khác Trong khát thuộc địa nhau, không nước đế quốc chịu từ bỏ Tất yếu phải xảy chiến để phân chia lại “chiếc bánh thuộc địa khổng lồ” Đức châm ngòi cho chiến vào năm 1914 Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 có thành công thất bại Thành công mục tiêu bá chủ châu Âu thất bại việc vươn lên bá chủ giới Mặc dù có đặc điểm riêng bật đặc điểm Đức muốn bá chủ châu Âu bá chủ giới Chính điều đưa lịch sử Đức bước vào thời kì đen tối, tác động xấu đến quan hệ quốc tế biến Đức trở thành kẻ châm ngòi nổ cho chiến lần thứ KẾT LUẬN 101 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Đức quốc gia lớn trung tâm châu Âu, có lịch sử phát triển lâu đời Vào cuối thời kì cận đại, giai đoạn từ 1871 đến 1914 tức từ hoàn thành công thống đất nước đến trước chiến tranh giới lần thứ nhất, Đức phát triển mạnh mẽ trở thành đế quốc phát triển mạnh lục địa châu Âu kinh tế quân Với phát triển nhanh chóng mình, Đức cần vị trí xứng đáng châu Âu giới Trong chưa có nước thừa nhận uy mình, Đức mạnh dạn táo bạo thi hành sách cường quốc châu Âu nhằm khẳng định vị châu Âu trường quốc tế Dưới thời hoàng đế Wilhelm I Thủ tướng Bismarck, đất nước vừa thống nhất, có thắng lợi quân quan trọng đế quốc Đức thận trọng mối quan hệ với nước để tránh “gây thù chuốc oán” Với sách khôn khéo thực dụng, linh hoạt phô trương, Đức “từ tốn” với mục tiêu cô lập Pháp vươn lên vị trí bá chủ châu Âu Để hoàn thành mục tiêu ấy, Bismarck dệt lưới để giăng bẫy Pháp xây dựng khối liên minh nhằm cô lập Pháp Trong vòng 20 năm nước Pháp bị bao vây nước lôi kéo đặt Đức Trong tình hình đó, Đức có đầy đủ điều kiện để phát triển khẳng định sức mạnh ba lĩnh vực kinh tế, quân ngoại giao Đức trở thành bá chủ châu Âu lục địa Nhưng phát triển nhanh mạnh kinh tế quân đòi hỏi Đức phải thay đổi sách ngoại giao để khẳng định vị trí Đức giới Châu Âu nhỏ bé chật hẹp với tham vọng nước “Đại Đức” Mục đích đế quốc Đức lúc bá chủ giới mở rộng hệ thống thuộc địa để đáp ứng thèm khát vùng đất giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Phổ Iuncơ Đức thực mục tiêu chiến tranh xâm lược thuộc địa gây chiến với nước đe doạ quyền lợi cản trở tham vọng Đức Kết diện tích thuộc địa Đức mở 102 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 rộng dù không nhiều diện tích thuộc địa giới bị nước đế quốc già phân chia xong Điều khiến Đức không thoả mãn Đức gây hấn với nước Điều tất yếu đẩy nước đế quốc lớn châu Âu Anh, Pháp, Nga liên minh lại với chống Đức Hai khối trị quân đối đầu nhau, châm ngòi nổ cho chiến tranh giới với hậu khủng khiếp Như vậy, sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914 chủ yếu nhằm mục tiêu bá chủ châu Âu bá chủ giới thông qua việc xây dựng khối liên minh chiến tranh xâm lược Mục tiêu thành công nửa Đức trở thành cường quốc đứng đầu châu Âu nhiều mặt đầu kỉ XX Nhưng Đức phải trả cho tham vọng lớn nô dịch thống trị dân tộc khác nhỏ Sự thất bại thân nước Đức với oán hận nhân dân nước dạy cho giới cầm quyền đế chế quân phiệt hiếu chiến học Những sách bậc tiền bối trước bị nhà ngoại giao sau bỏ qua Hậu Đức châm ngòi nổ cho hai chiến tranh khốc liệt lịch sử nhân loại Đức cần tha thứ lịch sử để sửa sai sửa người đứng đầu Bộ Ngoại giao Đức phải có tư mới, nhận thức mới, cách nhìn để xoá bỏ hẳn sai lầm cũ, xây dựng lại đường lối theo hướng tiến tích cực Chính sách Đức cường quốc châu Âu giai đoạn từ 1871 đến 1914 trở thành học xương máu cho nước có tham vọng bá chủ nô dịch, xâm lược bành trướng suốt thời kì cận đại tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 103 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Alenjean – Perre ( 1995), Tình báo qua thời đại, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Bửu Ân (1981), Vấn đề thuộc địa sách đối ngoại Đức cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Luận văn cao học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Từ Thiên Ân (Chủ biên) (2002), Lịch sử giới đại từ 1900 đến 1945, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quốc Bình (Dịch) (2005), Khám phá châu Âu, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Michael Beaul (2005), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội Brezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Brinton (1998), Lịch sử phát triển văn hoá văn minh nhân loại – Văn minh phương Tây, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Quỳnh Cư (2006), Những trận đánh tiếng giới, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (Biên soạn) (2004), Biên niên sử giới – Thời kì thứ hai lịch sử giới cận đại (1871 – 1918), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Hồng Diệp (2007), Một số vấn đề lịch sử giới cận đại (Sách trợ giúp giáo viên CĐSP), NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Enghen (1986), Tuyển tập luận văn quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Ephimốp.A (1959), Lịch sử cận đại, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Francois Feron Armell Thoraval (Chủ biên) (1995), Thực trạng châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Galin.P (Nguyễn Vĩnh Tú dịch) (1985), Những vấn đề lịch sử quân sự, Học viện quân cấp cao 104 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 15 Đặng Bích Hà, Nguyễn Văn Đức, Phan Ngọc Liên, Lê Văn Trinh (1967), Tư liệu tham khảo Lịch sử giới cận đại, Tư liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 16 Đỗ Sơn Hải (2001), Quan hệ quốc tế thời cận đại 1640 – 1917, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 17 Phạm Gia Hải, Trần Văn Trị, Nguyễn Văn Đức (1979), Lịch sử giới cận đại, Quyển I, tập 3, phần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Gia Hải (1961), Tính chất quân phiệt chủ nghĩa đế quốc Đức thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử tháng 19 Herman Tenbrock R (1972), Lịch sử Đức quốc, NXB Sài Gòn (Trần Đổng dịch từ nguyên tác Đức ngữ, Ủy ban dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Xuất 1972) 20 Vũ Văn Hiền (1946), Cuộc tiến hoá tư Tây Âu, Xuất lần 1, NXB Tây Hồ 21 Trần Phương Hoa (2006), Nhìn lại lịch sử châu Âu tư tưởng châu Âu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 22 Vân Hoài (1962), Chủ nghĩa quân phiệt Đức đe doạ hoà bình châu Âu, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 45 23 Hà Mỹ Hương (1997), Quan hệ cường quốc châu Âu nhìn từ liên minh thần thánh năm 1815 đến qua biến thiên lịch sử, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 24 Đỗ Văn Hương (1946), Chính sách đối ngoại nước Nga qua thời đại ( 1237 – 1945), NXB ĐH Vinh 25 Droz Jacques (Thái Văn kiểm dịch) ( 1962), Lịch sử nước Đức, Viện Đại học Huế 26 Lêonidop.A (1961), Vinh nhục ngoại giao phương Tây, NXB Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, Tập II, Cuốn III, Phần Cận đại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 105 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 28 V I Lênin (1967), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (2004), Các chiến tranh lớn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Lịch sử giới cận đại, Tập I, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 31 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) ( 2011), Lịch sử giới cận đại, Tập II, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 32 Phạm Hữu Lư, Phan Ngọc Liên, Phạm Thị Thư (1985), Tư liệu giảng dạy lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Thiên Mẫn (Dịch) (2001), Lịch sử vùng đất châu Âu, NXB Trẻ, Hà Nội 34 Hoàng Khắc Nam (2006), Khái niệm sở xung đột quan hệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 35 Quang Ngọc (1960), Mâu thuẫn gay gắt nước Tây Âu, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Đào Huy Ngọc (1996), Lịch sử quan hệ quốc tế 1870 – 1964, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 37 Trần Thị Nhung (2008), Bán đảo Bancăng quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Luận văn cao học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 38 Những luận thuyết tiếng giới (1999), NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 39 Norman Davis (2012), Lịch sử châu Âu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Noam Chomsky ( 2005), Tham vọng bá quyền, NXB Tri thức, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 42 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nước Đức khứ (2003), Cơ quan báo chí thông tin, Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Ôttôgơrotơvôn (1960), Trên đường tới nước Đức hòa bình dân chủ chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Paul Kenedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thông tin lí luận, Hà Nội 46 Pôlianxki.F.I (1978), Lịch sử kinh tế nước Liên Xô thời kì đế quốc chủ nghĩa ( năm 1870 – 1917), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Nhật Quang (Chủ biên) ( 2002), Những điểm nóng giới, NXB Chính trị quốc gia 48 Lê Vinh Quốc (Chủ biên), Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Thư (2000), Các nhân vật lịch sử cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Sang (Dịch) (2002), Các quốc gia giới – châu Âu, NXB Trẻ, Hà Nội 50 Nghiêm Văn Thái (2001), Châu Âu: vấn đề tộc người xung đột tộc người, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 51 Hà Văn Thanh (2002), Tập giảng quan hệ quốc tế - đường lối đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đoàn Văn Thắng (2000), Nền trị giới, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 53 Đỗ Đức Thịnh (Biên soạn) (2005), Lịch sử châu Âu, NXB Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Chí Tình (1999), Mâu thuẫn dân tộc sắc tộc – phải định mệnh, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 55 Đặng Thanh Tịnh (Dịch) (2005), Lịch sử nước Anh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 107 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 56 Đặng Thanh Tịnh (Biên soạn) (2006), Lịch sử nước Pháp, NXB Văn hoá thông tin 57 Trần Triều (2007), Mười nhà ngoại giao lớn giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 Trần Anh Tuấn (1989), Quan hệ Pháp – Đức từ chiến tranh Pháp – Phổ đến chiến tranh giới thứ nhất, Luận văn cao học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Trúc (1971), Chủ nghĩa quân phiệt Đức, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4, tháng 60 Viện sử học (2001), Thế giới kiện lịch sử kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Thị Vinh (2010), Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XX, cách tiếp cận từ lịch sử, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 62 Phan Huy Xu (1998), Các nước Tây Âu, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 63 Bauer, Kurt(2008), Nationalsozialismus: Ursprünge, Anfange, Aufstieg und Fall (in German), Bohlau Verlag, p 41 64 Bideleux, Robert; Jeffries, Ian(1998), A history of eastern Europe: Crisis and Change, Routledge, p 355 65 Clapham.J.H(1951), The Economic Deverlopment of France and Germany, 1815 – 1914, Cambridge University Press 66 Daniel R Brower(2002), The world in XX century: From Empires to Nations, Upper Saddle River, New Jersy 07458 67 David Sumler(1973), A History of Europe in the 20th century, The Dorsey Press, Homewood, Illinois and Irwin – Dorsey Limited Georgetown, Ontario 68 Fialmer (1965), History of the modern world, Knops NewYork 69 James Minahan(2000), One Europe, Many Nations: A Historical Dictionary of European National Groups, Greenwood Publishing Group 70 J.A.S Grenville (1997), A history of the world in XX century, Volume I (1900 – 1945), Belknap Press – Havard University Press 108 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 71 Jonathan Steinberg(2011), Bismarck: A Life, Oxford University Press, ISBN 9780199599011 72 Juder.A.J (1973), Twentieth century, Colombia University, Newyork 73 Hagen Schulze, Deborah Lucas Schneider (2001), Germany: A New History, Harvard University Press 74 Hayes (1941), A generation of materialism 1871 – 1900, Newyord Harper 75 Heinrich August Winkler(2007), Germany: the long road west, Vol.2, 1933 -1990, Oxford University Press, ISBN 978-0-19-926598-5 76 Morgan, Philip (2003), Fascism in Europe, 1919-1945, Routledge, ISBN 0-415-16942-9 77 Otto Pflanze (1971), Bismarck and the Development of Germany: The Period of Unification, 1815-1871, Princeton University Press 78 Paul M Kennedy (1980), The Rise of the Anglo-German Antagonism: 1860-1914, The Chicago of University 79 Robert K Massie (1991), Dreadnought: Britain, Germany and the coming of the Great War, Random House 80 Roland N Stromberg (1997), Europe in the XX century, Fourth Edition Prentice Hall Upper Saddle River, New Jersey 07458 109 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Hoàng đế Wilhelm II (1859 - 1941) 110 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Thủ tướng Bismarck (1815 - 1898) 111 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 Hoàng đế Wilhelm I (1797 - 1888) 112 Đề tài: Chính sách Đức cường quốc châu Âu từ 1871 đến 1914 PHỤ LỤC Hội nghị thành lập Đế chế Đức (18/1/1871) 113

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

  • - Những cơ sở và nhân tố tác động đến việc hình thành chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu trong giai đoạn 1871 đến 1914.

    • - Mục tiêu, nội dung cơ bản và quá trình thực hiện những chính sách của Đức đối với các cường quốc châu Âu trong giai đoạn từ 1871 đến 1914.

    • 4. Đóng góp của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

    • CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TỪ 1871 ĐẾN 1914

    • 1.1. Cơ sở

    • 1.1.1. Cơ sở kinh tế - quân sự

    • 1.1.2. Cơ sở chính trị - xã hội

    • 1.1.3. Cơ sở lịch sử - tư tưởng

    • 1.2. Các nhân tố tác động

    • 1.2.1. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, nhất là ở châu Âu

    • 1.2.2. Nhu cầu xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan