Phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học phần 7 sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề

118 217 1
Phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học phần 7 sinh thái học   sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CẨM KHUÊ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC " PHẦN 7: SINH THÁI HỌC" - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CẨM KHUÊ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC " PHẦN 7: SINH THÁI HỌC" - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội , quý thầy cô giáo tổ Lý Luận Phương Pháp dạy học Sinh học tạo điều thuận lợi cho em thực đề tài Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Mai Văn Hƣng - người tận tâm giúp đỡ em suốt trình học tập , nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu , thầy cô giáo trường THPT Đoàn Kết - Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để em tiến hành điều tra thực nghiệm thành công Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ động viên , giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội , tháng … năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Cẩm Khuê i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi CCGD : Cải cách giáo dục DH : Dạy học DT : Diễn DHGQVĐ : Dạy học giải vấn đề ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh NXBGD : Nhà xuất giáo dục MT : Môi trường PPTC : Phương pháp tích cực PPDH : Phương pháp dạy học TV : Thực vật TN : Thực nghiệm TCN : Trước công nguyên THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh vật Intel ISEF : Intel International Science and Engineering Fair DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng vận dụng PPDH tích cực………… 22 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng sử dụng PPDH giải vấn đề sinh học THPT ……………………………………………………….……… Bảng 2.1 24 Mối quan hệ loài quần xã……………… ………… Bảng 2.2 Sự 34 thích nghi thực vật với ánh sáng………………… ……… Bảng 2.3 Mối quan 45 hệ cá thể quần thể……………… ………… Bảng 3.1 Bảng điểm tổng 54 kết kiểm tra……………………… ……… Bảng 3.2 Bảng số liệu kết 83 kiểm tra……………………….……… Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất 84 tần suất tích lũy kiểm tra……………………………………………………………………….…… 85 Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm yếu, kém, trung bình (TB), khá, giỏi…………………………………………………………………………… 85 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1 Hệ thống hóa kiến thức Sinh thái học - Sinh học 12,THPT …… … 37 Hình 2.2 Giới hạn nhiệt độ cá rô phi……………………………… …… Hình 43 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 1……………………………… Hình 3.2 Đồ thị 86 đường tích lũy kiểm tra 2…………………………….… Hình 3.3 Đồ thị đường 86 tích lũy kiểm tra 3……………………………… Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy 86 kiểm tra 4……………………………… Biểu đồ kiểm tra số 1, số 2, số 86 3, số 87 Bản đồ tư diễn Bản 68 đồ tư quần thể 91 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………… ………………….…i CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ………………………………………………………….ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TRONG LUẬN VĂN …………………….iii MỤC LỤC…………………………………… ……………………………….….…iv MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Vấn đề nghiên cứu 6 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu .7 10 Xây dựng kế hoạnh nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .8 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước .10 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.3 Cơ sở thực tiễn .22 Kết luận Chƣơng 26 Chƣơng 2: Phát triển lực học tập cho học sinh " phần : sinh thái học " phƣơng pháp giải vấn đề 27 2.1.Cấu trúc chương trình sinh thái học, Sinh học 12 THPT 27 2.2.Các lực học tập phần sinh thái học cần có 30 2.3.Các nguyên tắc vận dụng 38 2.4.Quy trình sử dụng dạy học giải vấn đề để phát huy lực học tập cho học sinh phần sinh thái học, sinh học 12, THPT 40 2.5 Một số câu hỏi, tập, tình có vấn đề cần sử dụng để phát triển lực học tập cho học sinh 49 2.6.Một số soạn có sử dụng dạy học giải vấn đề để phát triển lực học tập cho học sinh 50 Kết luận chƣơng 2……………………………………………… ………….…… 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm .81 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………………….……… …… 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… … 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh Với khối lượng kiến thức bùng nổ ngày nay, thời gian có hạn trường việc dạy học cho học sinh không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho học sinh mà cần phải rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ để học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc lãnh đạo, đạo người thầy Chính đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi phương pháp dạy học Điều 24.2, luật giáo dục quy định " Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học ,môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm Quyết định số 201/2001/QĐ -TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 thủ tướng phủ), mục 5.2 ghi rõ " Đổi đại phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động , thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức;dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập" Như đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách giáo dục bậc trung học phổ thông nói riêng Trong năm gần trường phổ thông có cố gắng việc đổi dạy học đạt nhiều tiến phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả tự tìm tòi khám phá kiến thức khả tự học, kỹ thiết cho học sinh 1.2 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp dạy học giải vấn đề Dạy học GQVĐ thuộc nhóm phương pháp dạy học (PPDH) chuyên biệt Các PPDH đại xây dựng theo phương hướng chủ yếu sau đây: - Các phương pháp dựa thành tựu khoa học tâm lí khoa học giáo dục, có dạy học đặt giải vấn đề (problem posing and solving), viết gọn dạy học GQVĐ - Các phương pháp dựa điều khiển học, toán học, logic học (như algorit hóa, chương trình hóa ) - Các phương pháp dựa kĩ thuật đại (nghe, nhìn ) có tác giả cho phuơng pháp cải tiến Bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực phát hiện, đặt giải vấn đề học tập thực tiễn hướng quan tâm đổi PPDH Vấn đề đặt Ngành Giáo dục nước ta từ năm 1960, nhiên nhiều lí do, chưa vận dụng phổ biến nhà trường nói chung môn Sinh học nói riêng Các tài liệu ,sách chuyên khảo dạy học GQVĐ xuất không nhiều ,như " Những sở dạy nêu vấn đề " dịch V.Okon, NXBGD, 1976 giáo trình Lí luận dạy hóa học (Nguyễn Ngọc Quang tác giả khác NXBGD, 1982) Tuy nhiên nay,vẫn công trình nghiên cứu vận dụng rộng rãi vào môn học Dạy học GQVĐ đặt HS vào vị trí người nghiên cứu, tăng thêm mức độ tích cực cấu hoạt động nhận thức, tăng thêm tính vững sâu sắc kiến thức, nâng cao trình độ tư Trong dạy học GQVĐ, đạo GV tính trực tiếp mà hướng ý nghĩ HS vào đối tượng, vạch vấn đề tồn đối tượng ý nghĩ HS vào đối tượng phát huy cao độ tính tích cực HS giúp em tự nhìn thấy vấn đề Trong xu hướng đổi mới, PPDH " lấy HS làm trung tâm " hợp lí người pháp nói " Đặt người học vào trung tâm trình dạy học " dạy học GQVĐ có vị trí xứng đáng mẻ 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học nội dung phần sinh thái học - Sinh học 12 Trung học phổ thông Thế kỷ 21 kỷ công nghệ, công nghệ Sinh học đóng vai trò quan trọng phát triển Sự gia tăng kiến thức Sinh học chi phối không nhỏ đến nội dung, chương trình dạy học sinh học nhà trường Do cần phương pháp dạy học thực có chất lượng, hiệu quả, giúp người học tự học suốt đời, đáp ứng yêu cầu xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo , sách giáo khoa Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội , năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo, sách giáo viên Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục ,Hà Nội, năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức ,kĩ môn Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục ,Hà Nội ,năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo, Dạy học tích cực -Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm , năm 2010 Bộ trị - Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1994), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1993 - 1996 cho giáo viên phổ thông trung học Đinh Quang Báo -Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học sinh học phần đại cương Nhà xuất giáo dục ,năm 2008 Nguyễn Hữu Châu - Nguyễn Văn Cƣờng - Trần Bá Hoành - Nguyễn Bá Kim - Lâm Quang Thiệp ,Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở Nhà xuất giáo dục ,năm 2007 Vũ Dũng (chủ biên ), Từ điển tâm lý học Nhà xuất giáo dục , năm 2000 10 Nguyễn Thành Đạt -Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Xuân Viết ,Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004- 2007) Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2006 11 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007 12 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học , chương trình sách giáo khoa Nhà xuất đại học sư phạm , năm 2006 13 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học Nhà xuất giáo dục , năm 1996 95 14 Trần Bá Hoành -Trịnh Nguyên Giao, Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên trung học sở ) Nhà xuất Giáo dục, năm 2000 15 Lê Văn Hồng ,Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất đại học quốc gia , năm 1999 16 Vũ Đức Lƣu, Dạy học quy luật di truyền phổ thông trung học toán nhận thức , Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Sư phạm - tâm lý ,Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Sỹ Luận , " Phát triển lực học tập học sinh dạy học sinh thái 11 THPT", Tạp chí thiết bị Giáo dục ( 86) ,tr 16 - 19, năm 2012 18 Hoàng Phê ( chủ biên ), Từ điển tiếng việt Nhà xuất Đà Nẵng , năm 2012 19 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hóa học tập Nhà xuất giáo dục , năm 1994 20 Nguyễn Ngọc Quang , Lí luận dạy học đại cương Trường cán quản lý giáo dục trung ương I , năm 1989 21 Vũ Văn Tảo, Dạy học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, trường Cán quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội, năm 1998 22 Vũ Văn Tảo, "Vấn đề cải cách phương thức giáo dục nhà trường", Tạp chí Giáo dục Đào tạo, số 7, tr - 5, năm 1998 23 .Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học Nhà xuất đại học sư phạm, năm 2002 24 Lê Đình Trung, Xây dựng toán nhận thức để nâng cao hiệu phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học THPT, Luận án Tiến sỹ Khoa học sư phạm - Tâm lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1994 25 Mai Sỹ Tuấn - Cù Huy Quảng, Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ thông - Sinh thái học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2012 26 Vũ Trung Tạng, Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học trung học phổ thông - Sinh thái học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2011 96 27 L.X.Vugotxki, Tuyển tập tâm lí học, Người dịch : Nguyễn Đức Hưởng , Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 28.I.Ia.lerner , Bài tập nhận thức, người dịch : Nguyễn Cao Lũy Văn Chu Viện chương trình phương pháp - Bộ Giáo dục, năm 1962 29 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Nhà xuất giáo dục, năm 1996 97 PHỤ LỤC Phụ lục : Các đề kiểm tra Đề 1:(15 phút) Câu 1: Hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh cá thể quần thể Ý nghĩa mối quan hệ cạnh tranh điều chỉnh trạng thái cân quần thể chọn lọc tự nhiên ? Câu 2: Thế quần xã sinh vật? Nêu khác quần thể quần xã sinh vật khác mối quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng ? Đề 2: (15 phút ) Câu 1: Chứng minh hệ sinh thái biểu chức hệ thống sống Câu 2: Một quần xã có loài sau : Trâu,vi sinh vật, cỏ, gà, mèo rừng, cáo, thỏ, hổ Lập sơ đồ lưới thức ăn loài quần xã Nếu số lượng thể thỏ quần thể tăng trưởng bất thường dẫn tới tượng quần xã Đề 3: (15 phút) Câu 1: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác hại tới môi trường đời sống người Câu 2: Nêu thực trạng ô nhiếm môi trường nước không khí khu vực em sống Nguyên nhân biện pháp khắc phục Đề 4: (45 phút) A.TRẮC NGHIỆM: Điểm giống hai tượng: Khống chế sinh học ức chế - cảm nhiễm : A Xảy quần xã sinh vật B Đều mối quan hệ cạch tranh loài C Đều mối quan hệ hỗ trợ khác loài D Là quan hệ vật ăn thịt với mồi Đặc điểm tượng khống chế sinh học khác với ức chế -cảm nhiễm : A Loài kìm hãm phát triển loài khác B Xảy khu vực sống định C Yếu tố kìm hãm yếu tố sinh học D Thể mối quan hệ khác loài Nhóm sinh vật đến sống môi trường trống, mở đầu cho diễn nguyên sinh gọi : A Quần xã nguyên sinh B Quần xã tiên phong C Quần xã mở đầu D Quần xã gốc 98 Biện pháp bảo vệ phát triển rừng : A Không khai thác C Cải tạo rừng B Trồng nhiều khai thác D Trồng khai thác theo kế hoạch Diễn nguyên sinh xảy môi trường trống trơn A Ban đầu giàu chất khoáng B Cư trú sinh vật sống dị dưỡng ưa khoáng C Tiếp theo cư trú phát triển loài sinh vật tự dưỡng D Theo thứ tự A->B->C Rừng tràm U Minh bị cháy trụi vào năm 1999, tự phục hồi nguyên trạng Quá trình phục hồi gọi A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn gây người D Diễn tự nhiên Trong thiên nhiên ,nguồn tài nguyên khả tái sinh A Đàn động vật bị khai thác mức B Rừng đỉnh núi đá vôi hẻo lánh C Đồng rêu bắc cực D Đồng cỏ không bị chăn thả mức Tập quán phù hợp với Luật Môi trường : A, Sạch nhà ,bẩn đường phố B Bẻ hoa ,hái lộc đêm giao thừa C Thả cá chép xuống sông, hồ nhân ngày 23 tháng chạp Ông Công D Sử dụng nhiều ni lông ,chất dẻo màu sặc sỡ để bó hoa ,bọc hàng B TỰ LUẬN Câu 1: Phân tích đặc trưng quần thể ( trình bày dạng sơ đồ hóa) Câu 2: Quan sát bầu thời kì trổ hoa, người ta phát bọ xít hút nhựa cây, nhện tơ bắt bọ xít, tò vò bay săn nhện Trên bầu có nhiều rệp bám, quanh vùng rệp bám lại có nhiều kiến đen a Hãy gọi tên mối quan hệ sinh thái bầu, bọ xít, nhện, tò vò, rệp kiến đen b Hãy thiết lập sơ đồ chuỗi thức ăn loài sinh vật Phụ lục Các phiếu điều tra 99 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng dạy học giải vấn đề sinh học đánh giá hiệu phương pháp để phát triển lực học tập cho học sinh gửi tới thầy cô phiếu tham khảo ý kiến Xin quý thấy cho đọc cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Các vấn đề tham khảo ý kiến 1.Thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá phát huy tính tích cực cho học sinh, phương pháp đánh giá thuận lợi cho học sinh Trong đó: số (1, 2, 3, 4) mức độ tương ứng với bảng sau: Mức Mức Mức Mức Thỉnh thoảng Hiếm Không sử dụng Mức độ sử dụng Thường dạy học xuyên Mức độ tích cực Rất tích cực Tích cực Ít tích cực Không tích cực Mức độ thuận lợi Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Không thuận dạy học Các PPDH TT lợi Mức độ sử dụng dạy học 1 Vấn đáp - Tìm tòi Phát hiện, Giải vấn đề Trực quan - Tìm tòi Thực hành - Tìm tòi Thảo luận Làm việc nhóm Tự học Dạy học dự án Sử dụng tập nghiên cứu Dạy học với lý thuyết kiến tạo 10 100 Đánh giá mức độ tích cực PP 41 Đánh giá mức độ thuận lợi vận dụng dạy học 11 Khác: Sơ đồ tư duy, graph 2.Thầy (cô) biết đến phương pháp sử dụng giải vấn đề dạy học theo nguồn nào? Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a.Từ tập huấn chuyên môn b Từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình c Từ sách báo, tài liệu tham khảo, internet d Từ đồng nghiệp Sử dụng giải vấn đề dạy học ,có khó khăn ,thuận lợi Mức độ thuận lợi Nội dung Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn 1.Phát " vấn đề" nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu vấn đề Thực nghiên cứu vấn đề Báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Trong dạy học sử dụng giải vấn đề , học sinh tham gia học nào? Mức độ tham gia học sinh Không tích Các khâu Tích cực Ít tích cực cực 1.Tham gia phát " vấn đề" nghiên cứu 2.Tham gia xây dựng kế hoạch nghiên cứu Tham gia thực nghiên cứu Tham gia báo cáo kết nghiên cứu Hiệu học sử dụng giải vấn đề dạy học nào? Các mức độ Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt 1- Mức độ hiểu 2- Mức độ tích cực, chủ động 3- Mức độ nắm kiến thức 4- Mức độ vận dụng thực tiễn Mức độ quan tâm thầy ( cô) phương pháp giải vấn đề dạy học: Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a.Rất quan tâm b Có quan tâm c Không quan tâm Dự định thầy cô vận dụng phương pháp giải dạy học: 101 Kém Phương án lựa chọn Kết lựa chọn a.Sẽ vận dụng b Chưa rõ c Không vận dụng Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng phương pháp giải vấn đề dạy học, cần phải Phƣơng án lựa chọn Kết lựa chọn a.Tập huấn chương trình sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề cho giáo viên b Phổ biến tài liệu phương pháp dạy học giải vấn đề cho giáo viên c Tổ chức giáo viên tham quan, học tập mô hình dạy học có sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Phụ lục : Kết thực hành "Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên " Chúng thu số sản phẩm chọn lọc HS lớp TN sau: Nhóm 1: Lớp 12A1 Lê Vi An , Hoàng Hiệp , Hà Lan Phương ,Thân Hà Thư , Nguyễn Ngọc Quyên , Trần Trung Hiếu, Tống Kim Hoa , Nguyễn Khánh Hạ,Trần Quang Anh, Trần Bình An, Lê Bảo Anh , Đỗ Duy Mạnh Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  Ô nhiễm không khí ?  Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí I Ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí thay đổi lớn thành phần không khí có xuất khí lạ làm cho không khí không sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật II Các nguyên nhân gây ô nhiêm không khí : 1.Các tác nhân gây ô nhiễm không khí : Các loại khí oxit; CO, CO2, SO2, NOx Các hợp chất khí halogen: HCl HF, HBr Các chất hữu tổng hợp RH, bay xăng, sơn Các khí quang hóa: PAN, O3 102 Các chất lơ lửng: sương mù, bụi, loại bào tử nấm vi khuẩn gây bệnh có sẵn không khí, phấn hoa Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ Các hoạt động gây ô nhiễm không khí * Tự nhiên: Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng Tổng hợp yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gổc tự nhiên lớn phân bố tương đối đồng toàn giới; không tập trung vùng Trong trình phát triển, người thích nghi với nguồn * Công nghiệp: Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người Các trình gây ô nhiễm trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, trình thất thoát, rò rỉ dây truyền công nghệ, trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Đặc điểm: Nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác * Giao thông vận tải: Đây nguồn gây ô nhiễm lớn không khí đặc biệt khu đô thị khu đông dân cư Các trình tạo khí gây ô nhiễm trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb Các bụi đất đá theo quẩ trình di chuyển Nếu xét phương tiện nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đường xá không tốt gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường 103 * Sinh hoạt: Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi * Ô nhiễm không khí nhà Một nhà thiếu thông khí gây ô nhiễm không khí người sống nhà Các tác nhân gây ô nhiễm không khí nhà bao gồm: * Khí randon: loại khí gây ung thư, sinh từ lòng trái đất tích tụ lại bên nhà không thông khí Các vật liệu xây dựng nhà gỗ dán, sơn, thảm chứa chất gây ô nhiễm không khí, độc hại với sức khoẻ người chất hữu bay (forrmanđêhit ), chi có sơn, hợp chất amiăng (hợp chất từ quăng silic) có vật liệu xây dựng hạt bụi lơ lửng không khí hít phải tăng nguy gây ung thư phổi, Sử dụng loại hóa chất tạo mùi hương nước hoa xịt phòng làm tích tạ chất độc hại Các ôxit sinh trình đun nấu, sinh hoạt, hút thuốc như:CO, CO2, Vì để bảo vệ sức khỏe thành viên gia đình tránh ô nhiễm không khí nhà nhà cần thông khí hàng ngày, không gian cần thoáng đãng không nên sử dụng điêu hoà thường xuyên, sử dụng loại vật liệu xây dựng an toàn cho sức khỏe, không nên sử dụng nhiều loại chất tạo hương thơm, Nhóm 2: Lớp 12A1 Phan Hồng Giao , Nguyễn Hòa Hảo , Lại Nguyên Quang, Lê Mỹ Linh, Nguyễn Cẩm Tú, Đặng Hồng Hoa, Đỗ Đình Bảo, Phan Hải, Nguyễn Hải Hà, Lê Công Hoan , Nguyễn Thúy Ngà - Các hậu gây ô nhiễm không khí - Các biện pháp khắc phục hậu gây ô nhiễm không khí Hậu gây ô nhiễm không khí Ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm có khoảng 2,4 triệu người chết 104 nguyên nhân trực tiếp từ ô nhiễm không khí, số có khoảng 1,5 triệu người chết nguyên nhân từ ô nhiễm không khí nhà Các tác nhân gây ô nhiễm làm tăng cao nguy mắc bệnh đường hô hấp viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, khí thũng, viêm phổi nhiễm khuẩn (như nhiễm vi rút H5N1,H1N1, ) Hiệu ứng nhà kính: Định nghĩa hiệu ứng nhà kính dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn không gian bên chỗ chiếu sáng Sự nóng lên toàn cầu: * Sự nóng lên khí hậu toàn cầu tương tăng nhiệt độ trung bình không khí vả đại dương Trái đất mà người ta quan sát thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bình không khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C Một nguyên nhân tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính tạo trình sản xuất sinh hoạt người Với tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành cầu giữ nhiệt, từ nhiệt độ không ngừng tăng lên theo thời gian Các hậu nghiêm trọng khác: Mưa axít: Là tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp 5,6 % hình thành tăng nồng độ oxit độc hại SO2, CO2, NO2, Khí mù quang hóa: Là dạng ô nhiễm không khí xảy tầng đối lưu khí quyển, sinh ánh sáng mặt trời tác dụng lên khí thải động cơ, khí thải công nghiệp, tạo nên hợp chất có hại cho sức khỏe người Hậu quả: làm giảm tầm nhìn, bệnh đường hô hấp, ung thư, gây hại cho trồng, hao mòn nhiên liệu …………………………… Thủng tầng ozone: Là tượng suy giảm hàm lượng ozone tầng bình lưu, dẫn đến xuất lỗ thủng tầng ozone, làm chi tia cực tím chiếu xuống bề mặt trái đất, gây nhiều hậu nghiêm trọng Nguyên nhân: khí ODS: CFC, halogen 105 Nhóm 3: Lớp 12A2 Lê Thái Phiên , Nguyễn Hiểu Minh , Lê Thanh Hà , Nguyễn Mai Lan , Nguyễn Quốc Khánh , Ngô Thu Phương, Đặng Thanh Lam , Nguyễn Tùng Lâm , Nguyễn Quang Khải , Lại Hữu Chiến Khái niệm ô nhiễm nước Nguyên nhân ô nhiễm nước Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC * Vai trò nước đời sống: Nƣớc tài nguyên quan trọng loài ngƣời sinh vật - Tham gia vào chu trình sống, chất mang lượng, vật liệu - Điều hoà khí hậu, thực chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên => Sự sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước I Khái quát Khái niệm: Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất lí - hoá sinh học nước, xuất chất lạ môi trường nước 106 Phân loại: - Ô nhiễm sinh học: chất thải hữu lên men - Ô nhiễm hoá học, chất vô cơ, chất hữu tổng hợp - Ô nhiễm vật lí: Do chất không tham gia phản ứng hoá học Nguyên nhân: a) Nguồn gốc tự nhiên: - Do mưa tuyết tan, gió bão, lũ lụt , b) Nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc từ hoạt động sống người II Báo động tình trạng ô nhiễm nước - Rác thải sinh hoạt đô thị - Hiện tượng tràn dầu đại dương - Hiện tượng phú dưỡng hồ nước Nhóm : Lớp 12A3 Nguyễn Bảo Ngọc ,Tạ Lệ Mỹ , Nguyễn Mỹ Lệ , Tống Ngọc Giang, Phạm Nhật Minh, Lê Lan Anh , Bùi Như Quỳnh , Đỗ Minh Đức , Phạm Hải Yến , Hoàng Minh Thư , Lê Anh Thư , Nguyễn Minh Thái , Đỗ Tú Uyên Tìm hiểu nguyên nhân hậu ô nhiễm nƣớc nƣớc mặn III Ô nhiễm nước biển - nước ngọt: Ô nhiễm biển a) Biểu : 107 - Gia tăng nồng độ * Các chất ô nhiễm nước biển *Các chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái biển - Xuất thuỷ triều đỏ, có chất ô nhiễm thực phẩm từ biển, + Sự c ố g ia o t h ôn g đườ n g b i ển + T i p hế l i ệu vô ý th ức Nguyên nhân: H i ệ n tư ợn g t r àn d ầ u: - Tr n d ầu l v iệ c p h át hà n h mộ t lư ợn g hydrocacbon-xăng dầu lỏng vào môi t rư n g N g u ồn gố c + T ự n hi ên : N ú i lử a, b ã o l ụt , d ò r ỉ d ầu … + N hâ n t ạo : h oạ t đ ộ ng c co n n gư ời ( mù n kh o a n dị c h kh o an thả i , nư c th ả i n h i ễ m dầ u, c ố b ất n g … ) - Hậ u q u ả: + N gă n c ản n h s án g v ox i h òa t a n d ẫn t i g i ả m q ua ng h ợp c ủ a th ự c vậ t t hủ y sinh ức chế hô hấp hệ động vật, thực vật thủy sinh + D ầu t h â m nh ậ p o h ệ t i hó a đ ộn g v ậ t gâ y r ố i l oạ n s in h l ý c t h ể + D ầ u l m b ế t lê n tr ê n gâ y c h ứ c nă n g cá c h n hi ệ t d ẫ n tớ i c hi m c h ế t v ì lạ nh Ô n hi ễ m n hựa r c th ả i r ắn + M ản h v ỡ đ ại dư ơn g , r ác bi ển gồ m c c rá c t h ải rắ n k hô n g t m gi a p h ản ứ n g h ó a h ọc - N gu n g ốc : s ả n p hẩ m t cá c h oạ t đ ộ n g s ốn g c co n n gư i: + T he o nư c s ôn g v g i ó r a b iể n + Sự c ố g ia o t h ôn g đườ n g b i ển + T h ải p h ế li ệ u v ô ý t c  Ả n h h ưở n g: + Là m t ắ c n gh ẽn hệ t iê u hó a c s i nh vậ t + N gă n c ản độ n g vậ t b i ể n ng o i l ên mặ t nư ớc để hô hấ p + G â y t r ầ y x c , n hi ễm t r ù n g ch o c ác độ n g v ậ t b iể n 108 Ô nhiễm nước ngọt: * Độc tố hóa học: - Nguyên nhân chất độc: + Nông dược + Kim loại nặng + Chất phóng xạ Tích lũy lan truyền qua bậc dinh dưỡng tác động trực tiếp tới dạng sống gọi khuyếch đại sinh học - Ảnh hưởng: + Suy thoái hệ sinh thái sinh vật + Ảnh hưởng sức khỏe người * Nước tù đọng - Dòng chảy đô thị: - Môi trường sống cho vi sinh vật, sinh vật truyền bệnh trung gian - Gây bệnh cho người đặc biệt sốt xuất huyết, sốt rét Biện pháp khắc phục : Có biện pháp nạo vét xử lý năm với dòng sông , hồ bị ô nhiễm Xử lý nước thải trước đổ môi trường Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân để nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường sống Xử phạt tiền phạt tù tổ chức cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống 109 [...]... 5 .Vấn đề nghiên cứu Những năng lực học tập cơ bản cần phát triển cho học sinh Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề như thế nào để phát huy được năng lực học tập cho học sinh 6 Giả thuyết khoa học Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh 7 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để phát triển năng lực học tập cơ bản cho học sinh. .. học tập cho học sinh trong dạy học sinh thái học 3.3 Xác định cơ sở của việc sử dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12, THPT 3.3 Thiết kế bài dạy có sử dụng phương pháp dạy học giải quyết có vấn đề trong dạy học sinh thái học sinh học 12, THPT nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh 3.4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả của biện pháp sử dụng dạy học giải. .. theo hướng dạy học giải quyết vấn đề nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu về việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để phát triển năng lực học tập cho học sinh Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học "phần 7: sinh thái học "- Sinh học 12, trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử vấn đề, cơ... dạy học giải quyết vấn đề để phát triển năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12- THPT 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh trong dạy học sinh thái học sinh học 12 -THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học phần 7 Sinh thái học, Sinh học 12 ban cơ bản... dụng phương pháp dạy học GQVĐ trong dạy học một cách có hiệu quả vào dạy học Sinh học nói riêng và dạy học nói chung nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh Chƣơng 2: Phát triển năng lực học tập cho học sinh "phần 7: sinh thái học" bằng phƣơng pháp giải quyết vấn đề 2.1.Cấu trúc chƣơng trình sinh thái học, Sinh học 12 THPT 2.1.1.Mục tiêu, nội dung chương trình sinh thái học , Sinh học 12 Mục... dạy học giải quyết vấn đề phát triển năng lực học tập cho học sinh Xây dựng cách thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá cơ sở lí luận về năng lực học tập Xác định thực trạng sử dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần 7 sinh thái học - Sinh học 12, THPT để phát triển năng lực học tập 3.2 Xác định cơ sở xây dựng câu hỏi có vấn đề để phát triển năng lực học. .. luận về học, năng lực học tập, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và cách sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ để phát triển năng lực học tập trong dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12 THPT Chương này cũng thể hiện rõ thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học ở một số trường THPT hiện nay Dựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn đó có thể đề xuất một số biện pháp. .. chọn a .Tập huấn chương trình sử dụng phương pháp dạy 61% học giải quyết vấn đề cho giáo viên b Phổ biến tài liệu về phương pháp dạy học giải 56% quyết vân đề cho giáo viên c Tổ chức giáo viên tham quan, học tập các mô hình dạy học có sử dụng phương pháp dạy học nêu giải quyết vấn đề, 44% Qua bảng 1.2, cho thấy: + Phương pháp sử dụng giải quyết vấn đề trong dạy học chưa được tổ chức tập huấn cho toàn... và thực tiễn của đề tài Chương II : Phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học " Phần 7 : Sinh thái học ''- Sinh học 12, trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề Chương III: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới 1.1.1.1 - Dạy học nêu vấn đề : Dạy học GQVĐ đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như... quyết vấn đề tăng cường tính độc lập trong hoạt động Như vậy phát triển năng lực học tập trong đó chú ý phát triển tư duy người học 1.2.4 Khái niệm về dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu và giải quyết vấn đề không phải là phương pháp dạy học riêng biệt mà là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với nhau và tương tác với nhau, trong đó, phương pháp xây dựng tình huống có vấn đề và dạy học sinh

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan