Nguyên nhân thất bại trong cuộc sống của rất nhiều người

3 249 0
Nguyên nhân thất bại trong cuộc sống của rất nhiều người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên nhân thất bại trong cuộc sống của rất nhiều người tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

10 nguyên nhân thất bại trong lãnh đạo Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến những lỗi chủ yếu của các nhà lãnh đạo thất bại, bởi vì sự cần thiết phải biết cái gì không được làm cũng tương đưng với việc biết cái gì phải làm. 1. Không có khả năng tổ chức những công việc chi tiết. Sự lãnh đạo có hiệu quả yêu cầu khả năng tổ chức và điều hành những công việc kể từ chi tiết. Không một nhà lãnh đạo thực sự nào lại “quá bận” để làm một việc yêu cầu anh ta thực hiện với khả năng của anh ta trong cương vị của mình. Khi một người, bất kể anh ta là một nhà lãnh đạo hay chỉ là một nhân viên cấp dưới, thú nhận rằng anh ta quá bận để thay đổi những kế hoạch của mình, hoặc để quan tâm tới bất kỳ tình trạng khẩn cấp nào, thì có nghĩa là anh ta đang thú nhận sự không có khả năng của bản thân mình. Một nhà lãnh đạo thành công phải là người làm chủ được tất cả những chi tiết nhỏ nhất có liên quan tới vị trí của mình. Tất nhiên điều đó có nghĩa là anh ta phải tạo lập thói quen giao công việc của mình cho những người có thể thay thế. 2. Không sẵn lòng giúp đỡ những người thấp kém hơn. Những nhà lãnh đạo vĩ đại thực sự luôn sẵn lòng, khi hoàn cảnh yêu cầu, thực hiện bất cứ một công việc nào như khi họ yêu cầu người khác thực hiện. “ Người vĩ đại nhất trong số tất cả mọi người sẽ là người phục vụ tất cả” đây là một chân lý mà những nhà lãnh đạo có khả năng đều quan sát được và tôn trọng. 3. Mong chờ sự trả công. Người ta không trả công cho một người vì những gì mà anh ta biết. Họ chỉ trả công cho những công việc mà anh ta làm được, hay khiến những người khác làm mà thôi. 4. Lo sợ sự cạnh tranh từ cấp dưới của mình. Một nhà lãnh đạo luôn lo sợ rằng một trong số những nhân viên cấp dưới sẽ thay thế vị trí của mình. Anh ta hầu như chắc chắn nhận ra nỗi đe doạ đó không sớm thì muộn. Một nhà lãnh đạo có khả năng sẽ thử đóng vai người mà anh ta sẽ uỷ quyền trong tương lai ở bất cứ một công việc, chi tiết nào liên quan đến vị trí của anh ta. Chỉ bằng cách này anh ta mới có thể chuẩn bị mọi mặt, xuất hiện ở nhiều chỗ, quan tâm đến nhiều thứ cùng một lúc. Một sự thật hiển nhiên là con người được trả tiền nhiều hơn cho khả năng khiến người khác làm việc, hơn là những gì họ có thể kiếm được từ chính sức lực của riêng bản thân họ. Một nhà lãnh đạo có năng lực, thông qua sự hiểu biết về công việc của mình và khả năng thuyết phục cá nhân, có thể làm tăng hiệu quả làm việc của người khác lên nhiều lần, và khiến họ làm việc nhiều hơn, tốt hơn là những gì họ đã làm nếu không có sự hỗ trợ từ người lãnh đạo. 5. Thiếu tính sáng tạo. Không có sự sáng tạo, nhà lãnh đạo không thể nhìn thấy những nguy ngập đe doạ, và không thể lập nên những kế hoạch hướng dẫn cho cấp dưới một cách hiệu quả. 6. Tính ích kỷ. Một nhà lãnh đạo yêu cầu sự tôn kính từ những nhân viên cấp dưới sẽ gặp phải sự bực bội oán hận. Một nhà lãnh đạo thực sự vĩ đại không yêu cầu điều đó. Anh ta bằng lòng với sự kính trọng của cấp dưới khi họ thực sự có tình cảm đó, và anh ta tôn trọng cấp dưới bởi anh ta biết mọi người sẽ làm việc chăm chỉ hơn khi được công nhận và tuyên dương, hơn nhiều so với khi họ làm việc chỉ vì tiền. 7. Thái độ không đúng mực. Những nhân viên cấp dưới sẽ không tôn trọng một người lãnh đạo không đúng mực. Hơn nữa, thái độ không đúng mực dù trong bất cứ một trường hợp nào, đều phá vỡ sức chịu đựng của VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân thất bại sống nhiều người Những câu chuyện sống cho ta học thật quý giá đường hoàn thiện thân Mời bạn bạn theo dõi câu chuyện để xem nguyên nhân thất bại nhiều người học rút từ câu chuyện Câu chuyện sống: Hai cây, bạn chặt nào? Thầy hỏi: “Nếu trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, gốc to, gốc nhỏ, em chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất học sinh nói: “Tất nhiên chặt gốc to rồi.” Thầy cười cười, nói: “Gốc to gốc bạch dương bình thường, mà gốc nhỏ lại thông, em chặt nào?” Chúng nghĩ, thông tương đối trân quý, nên trả lời: “Tất nhiên chặt thông, bạch dương không tiền!” Thầy mang theo nụ cười không đổi nhìn chúng tôi, hỏi: “Nếu gốc dương thẳng tắp, mà thông lại uốn éo xiêu vẹo, em chặt nào?” Chúng cảm thấy có chút nghi hoặc, liền nói: “Nếu vậy, chặt dương Cây thông cong queo ngoằn ngoèo, làm không làm được!” Ánh mắt thầy lóe lên, đoán thầy thêm điều kiện nữa, nhiên, thầy nói: “Cây dương thẳng tắp, lâu năm, nên phần mục rỗng, lúc này, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí em chặt gốc nào?” Tuy không hiểu hồ lô thầy bán thuốc gì, từ điều kiện thầy mà suy nghĩ, nói: “Thế lại chặt thông, dương mục rỗng, dùng!” Sau thầy liền hỏi: “Thế dù thông không mục rỗng, cong queo ghê gớm, bắt đầu chặt khó khăn, em chặt gốc nào?” Chúng dứt khoát không suy nghĩ kết luận thầy nữa, liền nói: “Vậy chặt dương Đều dùng nhau, đương nhiên chọn dễ chặt!” Thầy không để thở, liền hỏi: “Thế dương có tổ chim, chim non ổ, em chặt gốc nào?” Cuối cùng, có người hỏi: “Thầy ơi! Rốt thầy muốn nói cho chúng em vậy? Hỏi thứ làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thầy?” Thầy thu hồi nụ cười, nói: “Các em không tự hỏi mình, rốt chặt để làm gì? Tuy điều kiện thầy thay đổi, yếu tố cuối định kết động ban đầu em Nếu muốn lấy củi, em liền chặt dương; muốn làm hàng mỹ nghệ, liền chặt thông Các em tất nhiên không vô duyên vô cớ cầm theo búa lên núi chặt chứ?!” Một người, nội tâm có mục tiêu từ trước,thì lúc làm việc không bị đủ loại điều kiện tượng bên mê Mục tiêu bạn rõ ràng sao? Tư tưởng thông suốt, kiên trì Nguyên nhân thất bại trong triển khai CRM - Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) là một trong những công cụ hữu hiệu nhất được các doanh nghiệp sử dụng nhằm tăng cường mối quan hệ của mình với khách hàng, đem lại sự hài lòng cho khách hàng, giành thêm được nhiều khách hàng trung thành, qua đó có thể gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng chiến lược CRM một cách thành công, và mức độ thành công cũng không giống nhau. Vậy những lý do phổ biến nào khiến cho việc áp dụng CRM khó thành công? 1. Quá chú trọng đến yếu tố công nghệ trong khi triển khai CRM. Đa số doanh nghiệp đã cho rằng họ cần có được một call-center hiện đại, một hệ thống phần mềm tối tân giúp các nhân viên có thể tiếp cận được thông tin của khách hàng một cách nhanh chóng. Công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên nếu lệ thuộc quá nhiều vào nó, mà đặc biệt là sử dụng nó không hiệu quả, không khai thác được hết tiềm năng của nó thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ chỉ tốn rất nhiều chi phí mà không thu được kết quả như mong muốn. Khi lựa chọn công nghệ, ngoài việc cân nhắc đến chi phí thì doanh nghiệp cũng cần xem xét đến những yếu tố khác, chẳng hạn như trình độ tiếp thu, khai thác những tiện ích của công nghệ trong nhân viên đến đâu, và quan trọng là khách hàng có thích ứng được với mô hình doanh nghiệp đưa ra hay không. 2. Chưa thực sự đặt khách hàng ở vị trí trung tâm. Vì đôi khi quá chú trọng vào công nghệ và chiến lược, doanh nghiệp đã quên đi vị trí trung tâm của khách hàng. Nên nhớ rằng khách hàng chính là yếu tố mà doanh nghiệp cần nghĩ tới đầu tiên khi muốn triển khai CRM. Một ví dụ đơn giản, nếu doanh nghiệp có một call-center hiện đại, nhưng khách hàng lại gặp khó khăn trong tiếp cận với điện thoại viên, hay đa số khách hàng của doanh nghiệp lại không có thói quen sử dụng điện thoại để giao dịch, thì doanh nghiệp đã không đáp ứng đúng nhu cầu thực sự của khách hàng. Để có được những thành công nhất định khi triển khai CRM, doanh nghiệp luôn cần chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng bởi CRM chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng, giúp doanh nghiệp hiểu được nhu cầu và nắm bắt thông tin của khách hàng nhanh chóng, chính xác hơn, và quan trọng là mọi sự thay đổi, cải tiến cần bắt nguồn từ nhu cầu của khách hàng. 3. Quá vội vàng trong triển khai CRM. Sự vội vàng trong triển khai CRM rất dễ dẫn đến những thất bại cho cả doanh nghiệp cũng như sự thất vọng cho khách hàng. Về phía doanh nghiệp, khi áp dụng CRM cần phải chú trọng đào tạo nhân viên, bởi chỉ khi nhân viên có được hiểu biết tốt nhất về khái niệm, công dụng cũng như cách thức triển khai CRM thì mới có thể phục vụ khách hàng dễ dàng, đem lại thành công cho doanh nghiệp. Đối với khách hàng, dù doanh nghiệp có áp dụng mô hình nào, nhưng quan trọng nhất là họ không phải gặp nhiều trở ngại trong việc có được thông tin của doanh nghiệp và được cung cấp những dịch vụ tốt nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên thận trọng trong khi triển khai CRM bởi công nghệ không hẳn đã hoàn hảo, những trục trặc trong khi ứng dụng công nghệ có thể xảy đến bất cứ lúc nào. Có thể nói CRM là một chiến lược dài hạn và nó cũng giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu dài hạn, áp dụng nó cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn. Nếu được triển khai một cách hợp lý, hiệu quả, hạn chế tối đa sai sót, CRM sẽ đem lại Nguyên nhân thất bại trong việc giữ chân người tài Dù là một hãng công nghệ sừng sỏ như Yahoo! hay quy mô lớn và có bề dày lịch sử như GE, Home Depot, các công ty lớn đều chật vật giữ chân những nhân tài sáng giá của mình. Sau đây là những thất bại điển hình của các công ty lớn trong việc giữ chân người tài, theo thống kê của tạp chí Forbes. 1. Không thể tạo ra dự án có khả năng khơi dậy đam mê ở nhân tài Các công ty lớn thường thiếu hẳn một vị trí chuyên trách công tác trò chuyện với các nhân viên tài năng để nắm bắt liệu họ có hài lòng với công việc hiện tại và/hoặc mong muốn đảm nhận những công việc mới mà họ thật sự quan tâm. Đây đúng ra là trách nhiệm của bộ phận nhân sự và ban lãnh đạo nhưng tại những công ty lớn, họ là những người quá bận rộn với quỹ thời gian vô cùng eo hẹp. Bởi thế, công tác trò chuyện nói trên trở thành “có thì tốt” thay vì phải là “phải có” trong mọi doanh nghiệp. 2. Không trao đổi về triển vọng phát triển sự nghiệp Mọi người lãnh đạo đều cần biết điều này: hầu hết nhân viên đều không biết họ sẽ làm gì trong 5 năm nữa, và chưa tới 5% có khả năng trả lời rành rẽ khi được hỏi. Tuy nhiên, 100% nhân viên đều mong muốn có những buổi trao đổi về tương lai của họ tại công ty. 3. Thay đổi xoành xoạch Nhiều công ty đã nỗ lực tạo ra những dự án mới, đầy hào hứng, dành cho nhân tài của công ty, nhưng họ lại thiếu một yếu tố cực kỳ quan trọng là trình tự ưu tiên mang tính chiến lược. Hoặc các dự án này thay đổi xoành xoạch, không có sự liên kết logic với nhau, hoặc thời hạn dự án quá ngắn, không đủ để nhân viên chứng minh hiệu quả. Nếu đã cam kết cho nhân tài thực hiện những dự án mới, các công ty cần cho họ đủ thời gian để thực hiện những gì họ đã hứa hẹn khi nhận dự án. 4. Thiếu sâu sát Bạn không thể can thiệt quá sâu vào công việc của nhân tài, nhưng cũng không thể phó mặc hoàn toàn cho họ mà thiếu sự quản lý sâu sát. Người quản lý cần thống nhất một số “chốt” kiểm tra với nhân tài. Họ sẽ rất trân trọng kiến thức, sự sâu sát và những gợi ý của người quản lý, miễn là họ vẫn được tự chủ trong công việc của mình. 5. Thiếu người tài Người tài thường mong muốn được làm việc với những người giỏi mà qua đó họ có thể học hỏi để phát triển chính mình. Một trong những lý do phổ biến khiến nhân viên nghỉ việc là họ phải làm việc với những đồng nghiệp không hợp tác hoặc không có chí tiến thủ. Nếu muốn giữ chân người tài, các doanh nghiệp cần tuyển dụng thêm những người cũng tài năng không kém. 6. Thiếu tầm nhìn Người tài rất quan tâm đến những câu hỏi như: Tương lai của công ty có xán lạn không? Chiến lược dài hạn công ty đang theo đuổi là gì? Sứ mệnh của công ty là gì? Liệu họ có phải là một phần của công ty trong việc hoàn thành sứ mệnh ấy không? Nếu công ty không có câu trả lời rõ ràng, nhất là cho câu hỏi cuối, người tài sẽ nhanh chóng ra đi. 7. Thiếu sự cởi mở Người tài luôn muốn chia sẻ ý tưởng của mình và được lắng nghe. Trên thực tế, nhiều công ty không có thái độ này, một khi công ty đã công bố tầm nhìn, chiến lược thì mọi ý kiến bình luận sẽ bị xem là điều phiền toái và là dấu hiệu cho thấy nhân viên không tuân theo mệnh lệnh. Người tài thường là những người sớm phát hiện ra những 5 nguyên nhân thất bại trong nỗ lực giảm cân Khi mùa hè đến thì số người tham gia các chương trình ăn kiêng để giảm cân càng tăng mạnh nhưng hầu hết trong số họ đều từ bỏ hoặc thất bại. Vậy tại sao họ không thể giảm cân? Các chuyên gia về dinh dưỡng của Nga đã đưa ra năm lý do chính sau: 1. Kết hợp giảm cân cùng một lúc với việc giảm khẩu phần ăn. Các bác sĩ cùng đồng tình với việc trong quá trình giảm cân cần hạn chế bớt thực phẩm trong các bữa ăn nhưng họ cũng chia ra cho chúng ta hai loại thực phẩm chính: Loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể và loại thực phẩm giúp cân bằng về trọng lượng. Các chuyên gia về dinh dưỡng cũng cho biết rất khó để giảm bớt khẩu phần ăn hàng ngày, đặc biệt là với những người đang thừa cân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại trong việc giảm cân. Có một số người giảm cân bằng cách chỉ ăn hoa quả trong các bữa ăn (như dưa hấu, nho hay các loại nước ép trái cây ). Cách giảm cân này có thể sẽ làm giảm đi sức đề kháng của cơ thể mà không đem lại hiệu quả đáng kể. 2. Ít tập thể thao Mọi người rất ít tập thể thao. Có thể nhận thấy rằng, những người đang ăn kiêng để giảm cân thường chỉ tập trung và quan tâm đến khẩu phần ăn hàng ngày của mình mà quên mất việc tập thể thao. Những bài tập nhẹ nhàng sẽ giúp chúng ta làm giảm đi đáng kể lượng chất béo trong các bắp thịt. 3. Càng ăn ít bữa, càng có cảm giác thèm ăn. Như vậy thì mọi người lại có xu hướng ăn thêm và ăn nhiều hơn những gì mà cơ thể thật sự cần. 4. Chế độ ăn kiêng không khoa học có thể gây ra một số bệnh. Có một số người không tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng mà tự ăn kiêng theo cách của mình và đặc biệt là không chú trọng nhiều đến sức khỏe. Những người đang ăn kiêng thường có lượng cholesterol có hại trong máu thấp hơn nhưng cùng lúc đó lượng cholesterol có ích của họ cũng giảm đi. Những cholesterol có ích này giúp bảo vệ các đường ống dẫn máu trong cơ thể và làm giảm lượng chất béo trong mạch máu. Bên cạnh đó, càng nỗ lực giảm cân thật nhanh thì các tế bào bảo vệ có ích trong máu càng giảm. 5. Ngừng ăn kiêng sau một thời gian ngắn Sau một vài tháng, khi thấy cân nặng của mình không tăng thêm nữa, chị em phụ nữ thường có xu hướng thôi hoặc tạm dừng không ăn kiêng nữa. Nhìn chung trong tuần đầu tiên và tuần thứ hai kể từ khi ăn kiêng, chúng ta chỉ có thể giảm được200 đến 500 gram/tuần. Nhưng mọi người lại cho rằng kết quả khởi đầu đó là chưa thành công. Tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng cũng phản đối việc giảm cân quá nhanh vì điều đó gây ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh của cơ thể. Số lượng cân giảm tốt nhất là từ 4 đến 5kg/tháng. Theo các chuyên gia để đạt được tiêu chuẩn đó, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về chế độ ăn kiêng của mình, ăn các bữa ăn có chứa ít calo, ăn rau củ quả và tập thể thao đều đặn. Trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng đã chỉ ra rằng 75% phụ nữ luôn nghĩ rằng mình đang tăng cân nhưng chỉ có 25% cần phải ăn kiêng. Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà. Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà : Dựa vào những sự kiện lịch sử nêu trong bài học và truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nêu rõ : Quân dân Âu Lạc đã đánh bại cuộc xâm lược của Triệu Đà, khiến y phải xin hòa. Sau đó, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất (tướng giỏi là Cao Lỗ và Nổi Hầu bất mãn bỏ về quê) để cùng nhau chống giặc...

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan