Những vấn đề pháp lý về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào việt nam

89 504 0
Những vấn đề pháp lý về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NGUYỄN ĐỖ CHỨC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NGUYỄN ĐỖ CHỨC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Đỗ Chức LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa thầy cô giáo Viện Đại học mở Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đoàn Trung Kiên, người hướng dẫn tận tình, chu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Đỗ Chức MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận tự vệ nhập hàng hóa 1.2 Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước 15 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU 28 HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 2.1 Những nội dung pháp luật tự vệ nhập 29 hàng hóa nước vào Việt Nam 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước 45 vào Việt Nam Chương 3: YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, 62 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự vệ nhập hàng hóa 63 nước vào Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng 68 pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization Hiệp định chung Thương mại General Agreement of Trade and thuế quan Tariff Phòng thương mại công nghiệp Vietnam Chamber of Commerce Việt Nam and Industry SA Hiệp định tự vệ Safguard Agreement EU Liên minh châu Âu European Union Hiệp định Nông nghiệp WTO Agreement on Agriculture GATT VCCI AoA ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 số liệu vụ kiện tự vệ nước hàng hóa Việt Nam (tính đến 04/2015) Bảng 2.2: Lượng kính nhập vào thị trường Việt Nam giai đoạn 2006 - QI/ 2009 Bảng 2.3: Số liệu yếu tố điều tra thiệt hại thị trường kính nước giai đoạn 2005 - 2008 Bảng 2.4: Gia tăng tương đối hàng nhập so với lượng bán hàng nội địa ngành sản xuất nội địa Bảng 2.5: Lượng bán hàng ngành sản xuất nước Bảng 2.6: Tổng công suất sản lượng thực tế ngành sản xuất nước Bảng 2.7: Lộ trình áp dụng thuế tự vệ mặt hàng dầu thực vật nhập vào Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ở nước ta, trước bối cảnh thực tiễn biến đổi, kinh tế kế hoạch tập trung bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết, triệt tiêu phát triển kinh tế Do vậy, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, Đảng ta xác định chủ trương tiến hành công đổi toàn diện Trong đó, xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa mạnh dạn bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực quốc tế theo tinh thần “Việt Nam sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy với nước” Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nội dung quan trọng ngày đẩy mạnh Việt Nam thành viên nhiều tổ chức từ cấp độ khu vực đến quốc tế như: Tháng năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tham gia ký kết thành lập khu vực thương mại tự ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM tháng năm 1996, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương APEC tháng 01 năm 1998, tổ chức thương mại giới WTO năm 2007 v.v Song song với hội thuận lợi, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thử thách Là quốc gia phát triển, kinh tế non trẻ gặp nhiều khó khăn xu hướng tự hóa thương mại mở rộng Các ngành sản xuất nội địa vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ từ quốc gia với kinh tế phát triển giới Chính vậy, nhu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nói chung tự vệ thương mại nói riêng để bảo hộ hợp lý ngành sản xuất nội địa đặt Để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, ban hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam ngày 25 tháng năm 2002 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, bối cảnh trở thành thành viên WTO, hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều điểm hạn chế chưa theo kịp thực tiễn thương mại bảo hộ hàng hóa nói chung tự vệ nói riêng Xuất phát từ thực trạng pháp luật hành biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề giúp ích cho công việc công chức Hải quan nên định chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Những vấn đề pháp lý tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam’’ Tình hình nghiên cứu đề tài Biện pháp tự vệ pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam bắt đầu nghiên cứu sâu rộng kể từ Việt Nam tham gia vào xu tự hóa thương mại với việc trở thành thành viên WTO Cho đến nay, có nhiều đề án, công trình nghiên cứu, viết vấn đề như: Đề án "Biện pháp phòng vệ đáng hàng hóa sản xuất nước phù hợp với quy định tổ chức thương mại Quốc tế cam kết Quốc tế mà Việt Nam ký kết" Bộ Công thương xây dựng năm 2006; Luận án tiến sỹ kinh tế Vũ Thành Toàn với đề tài "Bảo hộ hợp lý sản xuất nước xu tự hóa thương mại: Thực tiễn giới học kinh nghiệm cho Việt Nam ” năm 2012; viết tạp chí như: “Bàn biện pháp tự vệ hàng hóa nhập khẩu" Hà Thị Thanh Bình tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2008; hay "Biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hóa vào Việt Nam- điều kiện thủ tục áp dụng" ThS Nguyễn Quý Trọng tạp chí luật học số 4/2012 Công trình nghiên cứu tác giả Đinh Thị Mỹ Loan có nhan đề: Hỏi – đáp pháp luật tự vệ Việt Nam WTO, Nhà xuất Lao động – xã hội xuất năm 2008; Công trình nghiên cứu có tên gọi: Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) Nhà xuất thời đại xuất năm 2009; Ngoài ra, có số luận văn tốt nghiệp đại học nghiên cứu đề tài như: Các biện pháp tự vệ thương mại – thực tiễn sử dụng số nước giới Việt Nam tác giả Vũ Thị Phương Thảo, (Đại học Ngoại Thương, 2003), “Biện pháp tự vệ thương mại khuôn khổ WTO – vấn đề đặt giải pháp thực thi Việt Nam” tác giả Vũ Thị Hiếu (Đại học Ngoại Thương, 2010), “Tự vệ thương mại nghiên cứu trường hợp áp dụng Việt Nam tác giả Đặng Thế Vinh” (Đại học Ngoại Thương, 2010) Tuy nhiên, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến pháp luật tự vệ nhập hàng hóa Việt Nam chưa luận giải cách thấu đáo nhằm phát hạn chế, bất cập, sở đề giải pháp mang tính chất pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tự vệ nhập hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng thành viên WTO Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Trên sở thực trạng pháp luật hành, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Để thực mục tiêu nói trên, nhiệm vụ đặt cho luận văn là: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp tự vệ pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước Việt Nam; Thứ hai, phân tích, đánh giá nội dung pháp luật tự vệ nhập hàng hóa Việt Nam Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ nước ta; Thứ ba, sở thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ, luận văn xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam lĩnh vực pháp luật mẻ, có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Tuy nhiên, với đề tài: "Những vấn đề pháp lý tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam”, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp tự vệ nhập hàng hóa pháp luật tự vệ; thực trạng pháp luật tự vệ Việt Nam quy định chủ yếu Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam năm 2002 Từ đó, xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam chỉnh kịp thời có hiệu vấn đề thực tiễn phát sinh sách bảo hộ hợp lý Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng pháp luật tự vệ chưa có nhiều kết học kinh nghiệm thực tế hạn chế Thực tiễn cho thấy hàng hóa Việt Nam đối tượng điều tra áp dụng tự vệ từ nhiều Quốc gia giới Trong đó, theo thống kê tính đến thời điểm nay, điều tra hai vụ việc tự vệ Như vậy, thấy rằng, hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cần xác định cụ thể tồn tại, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng hành Từ đó, xây dựng thực thi giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tự vệ cách hiệu toàn diện 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam * Xây dựng quan niệm thống “Tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam” Hiện nay, chưa có văn pháp luật thức ghi nhận khái niệm "Tự vệ nhập hàng hóa nước ngoài” Chính vậy, đưa quan niệm thống vấn đề bước quan trọng trình xây dựng hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động áp dụng biện pháp tự vệ nước ta Dựa chất đặc điểm riêng, ta xác định tự vệ nhập hàng hóa nước là: “Hoạt động hạn chế nhập tạm thời Chính phủ loại hàng hóa nhập vào Việt Nam trường hợp hàng hóa nhập cách mức, gây đe dọa gây tổn thất nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước" * Hoàn thiện quy định biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 68 Thứ nhất, quy định rõ ràng giới hạn áp dụng biện pháp hạn chế định lượng hạn ngạch, cấp phép nhập v.v Việt Nam thành viên WTO vậy, pháp luật tự vệ cần phải bổ sung quy định để đảm bảo phù hợp với tinh thần quy định Hiệp định SA Điều Hiệp định SA quy định “Nếu biện pháp hạn chế định lượng sử dụng biện pháp không làm giảm số lượng nhập mức nhập trung bình năm đại diện gần mà có số liệu thống kê, trừ có rõ ràng cần mức khác để ngăn ngừa khắc phục thiệt hại nghiêm trọng” Thứ hai, biện pháp không minh bạch phù hợp với tinh thần quy định WTO biện pháp phụ thu hàng hóa nhập khẩu, biện pháp cấp phép nhập thực theo cách tạm ngưng cấp phép nên xóa bỏ * Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục điều tra áp dụng tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Một là, quy định tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước muốn yêu cầu điều tra áp dụng tự vệ phải chiếm 25% sản lượng sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp sản xuất chưa phù hợp nên sửa đổi Các quy định Hiệp định SA hay pháp luật số nước Hoa kỳ không đưa quy định bắt buộc chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ phải đáp ứng điều kiện Do vậy, pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam nên sửa đổi theo hướng không quy định mức thị phần tối thiểu xác định chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng Từ đó, tạo điều kiện mở rộng cho doanh nghiệp dễ dàng để thực quyền yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; Hai là, pháp luật nên quy định rõ ràng, cụ thể thủ tục, thời hạn hội đồng xử lý vụ việc tự vệ xem xét hồ sơ kết luận điều tra cục quản lý cạnh tranh đề kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể vấn đề tạo điều kiện cho hội đồng xử lý vụ việc tự vệ hoạt động hiệu qủa Ba là, hoàn thiện quy định đình điều tra tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 69 Điều 17 Pháp lệnh tự vệ 2002/PL - UBTVQH 10 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội quy định trường hợp đình điều tra tự vệ bên nước liên quan cam kết loại trừ thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm ưọng cho ngành sản xuất nước Như trường hợp biện pháp cam kết hạn chế xuất tự nguyện ngược lại quy định Điều 11 Hiệp định SA Điều 11 Hiệp định cấm áp dụng biện pháp cam kết hạn chế xuất tự nguyện biện pháp tương tự (Biện pháp miền xám) Việc quy định Điều 17 Pháp lệnh bị coi vi phạm quy định WTO thực tế bị khiếu kiện khuôn khổ tổ chức * Hoàn thiện quy định quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam Cho đến thời điểm số lượng vụ việc mà quan có thẩm quyền Việt Nam tiến hành điều tra tự vệ hai vụ Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục thực cam kết xóa bỏ rào cản thương mại theo lộ trình cam kết với WTO Chính vậy, số lượng vụ việc tự vệ nhập hàng hóa nước dự báo gia tăng quy mô, tính chất phức tạp Việc hoàn thiện quy định thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đòi hỏi quan trọng cấp thiết để nâng cao hiệu hoạt động quan thực tế Trước hết, cần tách chức thực thi sách phòng vệ thương mại có chức điều tra áp dụng biện pháp tự vệ khỏi quan quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Như vậy, việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ giao cho quan chuyên trách khác thực Còn Cục Quản lý cạnh tranh thực chức thực thi sách cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Hai là, hợp quan chuyên trách điều tra áp dụng tự vệ với hội đồng xử lý vụ việc tự vệ thành quan có chức điều tra, xem xét kết luận điều tra để kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công thương áp dụng biện pháp tự vệ Bởi lẽ, việc quy định quan thống vừa thực chức điều tra xử lý 70 nhằm đảm bảo vụ việc tiến hành có tính hệ thống, thông suốt, thống hiệu Đồng thời, góp phần tinh giản máy, tiết kiệm thời gian chi phí tập trung nguồn lực cho trình xử lý vụ việc tự vệ * Hoàn thiện quy định áp dụng biện pháp tự vệ nước phát triển Quy định áp dụng biện pháp tự vệ nước phát triển chưa thực phù hợp với quy định khuôn khổ WTO Theo quy định Nghị định 150/2003/NĐ - CP, biện pháp tự vệ không áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển lượng hàng hóa nhập nước vào Việt Nam không vượt 3% tổng lượng hàng hóa nhập bị điều tra tổng thị phần sản phẩm từ thành viên phát triển không 9% tổng kim ngạch nhập hàng hóa liên quan, thị phần nhập riêng lẻ nước không 3% Điều Pháp lệnh áp dụng yêu cầu nước phát triển Quy định bước đầu đánh giá phù hợp với tinh thần hiệp định SA GATT 1994 Tuy nhiên, hiệp định SA đề cập đến ưu đãi dành cho thành viên phát triển Trong thành viên phát triển hiểu bao gồm nước phát triển nước phát triển Như vậy, quy định pháp luật tự vệ nước ta dành ưu đãi đến nước phát triển mà hạn chế quyền nước phát triển thành viên WTO * Hoàn thiện quy định tiến hành rà soát biện pháp tự vệ Quy định nguyên tắc tiến hành rà soát biện pháp tự vệ chưa hợp lý Điều 24 Pháp lệnh tự vệ năm 2002 quy định trường hợp thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt ba năm Bộ Công thương phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ trước hết nửa thời gian để có kết luận việc trì, hủy bỏ giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ Điều có nghĩa để rút ngắn thời gian áp dụng biện pháp tự vệ phải sở rà soát nhiên rà soát thực sau nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ ba năm Quy định xem cứng nhắc hạn chế quyền thành viên bị áp dụng biện pháp tự vệ Trong đó, liên quan đến vấn đề này, Hiệp 71 định SA quy định cách linh hoạt cụ thể: Các biện pháp tự vệ áp dụng theo hướng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần dựa kết rà soát biện pháp tự vệ có thời hạn áp dụng ba năm ba năm Còn trường hợp ba năm phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ trước nới lỏng Ngoài ra, thấy rằng, quy định tự vệ hệ thống pháp luật nước ta đề cập đến việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm nhập mà chưa có quy định cụ thể đối phó với việc bị áp dụng tự vệ thương mại cho sản phẩm xuất Việt Nam Trong trường hợp hàng hóa đối tượng bị áp dụng biện pháp tự vệ điều kiện áp dụng trái với nguyên tắc quy định Quốc tế hay bị vi phạm nghĩa vụ bồi thường thương mại sở để tiến hành trả đũa xác định nào, biện pháp trả đũa ? việc bổ sung quy định liên quan đến hàng hóa bị áp dụng tự vệ biện pháp trả đũa đòi hỏi cần thiết để đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp nước lợi ích Quốc gia trường Quốc tế 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam * Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán lập pháp Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán lập pháp để nắm bắt thực trạng pháp luật yêu cầu thực tiễn hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, biện nháp tự vệ nói riêng biện pháp phòng vệ thương mại nói chung vấn đề phức tạp cần tiếp tục nghiên cứu nước ta Kiến thức vấn đề liên quan đến tự vệ thương mại quan lập pháp hạn chế chưa phổ biến chưa có chiều sâu Trong đó, nội dung liên quan đến biện pháp tự vệ đa dạng phức tạp từ điều tra, tham vấn, áp dụng tự vệ v.v Do vậy, đòi hỏi cán lập pháp kiến thức chuyên môn pháp luật mà phải đảm bảo kiến thức liên quan đến nội dung biện pháp tự vệ Để nâng 72 cao trình độ lực cán lập pháp đảm bảo yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự vệ giai đoạn cần thực giải pháp cụ thể: Một là, tăng cường tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức lập pháp chuyên môn Tổ chức hội thảo, tọa đàm nơi gặp gỡ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhà làm lập pháp để lắng nghe ý kiến, ghi nhận tiếp thu kinh nghiệm nhằm xây dựng có hiệu quy định pháp luật gắn với điều kiện thực tiễn; Hai là, thường xuyên tổ chức, tạo điều kiện cho nhà làm luật tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm lập pháp liên quan quốc gia phát triển Từ việc nghiên cứu pháp luật tự vệ nước Hoa kỳ, EU hay Trung Quốc cho thấy nước nghiên cứu xây dựng cụ thể, chi tiết nội dung pháp luật tự vệ Chính vậy, việc tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm lập pháp cho cán lập pháp yêu cầu tất yếu đảm bảo hiệu công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật tự vệ; Ba là, đảm bảo điều kiện trang thiết bị, sở vật chất hỗ trợ cho cán lập pháp thực tốt công tác, nhiệm vụ giao Đồng thời, có sách chế đãi ngộ thỏa đáng cho cán am hiểu lĩnh vực pháp luật tự vệ thương mại * Tăng cường nhận thức doanh nghiệp biện pháp tự vệ thương mại pháp luật tự vệ thương mại nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại mạnh mẽ, doanh nghiệp nước hội mở rộng tiếp cận thị trường nước mà phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nước Tuy nhiên thực tiễn, cho thấy hầu hết doanh nghiệp kiến thức hiểu biết định biện pháp phòng vệ nói chung tự vệ thương mại nói riêng để bảo vệ quyền lợi ích đáng thị trường tiềm đất nước việc nhầm lẫn hay đồng biện pháp tự vệ với biện pháp bảo hộ khác như: 73 Chống bán phá giá, chống trợ cấp phổ biến Bên cạnh doanh nghiệp kỹ năng, kiến thức để tiến hành yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra áp dụng tự vệ, khả tiếp cận thông tin doanh nghiệp hạn chế v.v đó, bối cảnh nay, việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp tự vệ thương mại pháp luật tự vệ giải pháp cần thiết phải thực kịp thời Trong đó, doanh nghiệp nước chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động trao đổi thương mại quốc tế, chủ thể hưởng lợi chịu tác động trực tiếp từ gia tăng đột biến hàng hóa nhập Các doanh nghiệp hiểu nắm rõ thị trường, yếu tố liên quan đến sản phẩm nên nắm bắt nhanh nguy đe dọa gây thiệt hại từ hàng hóa nhập đến doanh nghiệp ngành sản xuất nước Chính vậy, công tác nâng cao nhận thức doanh nghiệp biện pháp tự vệ thương mại pháp luật tự vệ cần trọng nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ, nắm vững pháp luật để thực tốt quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, đảm bảo việc áp dụng biện pháp bảo hộ hợp lý ngành sản xuất nước Công tác nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp tiến hành thông qua: - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật tự vệ thương mại cho doanh nghiệp thông qua buổi tọa đàm, hội thảo khóa học ngắn với tham gia đại diện doanh nghiệp phòng, ban pháp chế doanh nghiệp Từ đó, giúp họ hiểu nắm vững quy định pháp luật tự vệ thương mại điều kiện, trình tự thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ v.v Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp tự nghiên cứu, tìm hiểu trang bị kiến thức tự vệ thương mại pháp luật tự vệ để chủ động thực quyền hợp pháp mình; - Xác lập chế hỗ trợ thông tin thông tin mà doanh nghiệp tự tổng hợp, thống kê hay xác định Doanh nghiệp yêu cầu quan nhà nước tiến hành điều tra áp dụng tự vệ cần cung cấp thông tin chứng minh theo quy định Do vậy, để đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận thông tin đầy đủ Nhà nước cần phải xây dựng quy định chế hỗ trợ thông tin phù hợp 74 * Tăng cường vai trò, nhận thức hiệp hội ngành hàng việc xây dựng áp dụng pháp luật tự vệ thương mại Trước chưa tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp chủ yếu hoạt động độc lập liên kết ngành nghề việc trao đổi tương trợ lẫn không phổ biến Trong bối cảnh nay, nhiều hiệp hội ngành hàng đời chứng tỏ vị trí, vai trò quan trọng doanh nghiệp Các hiệp hội tập hợp nhà sản xuất, xuất lớn nước theo ngành hàng ví dụ như: Hiệp hội dệt may, thủy sản, cà phê, giầy dép v.v hiệp hội ngành hàng sợi dây kết nối doanh nghiệp ngành, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên trước sức ép cạnh tranh hay vụ kiện thương mại xảy ngày phổ biến từ thị trường khác giới Sự thắng lợi vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ thương mại phụ thuộc phần lớn vào sức mạnh tập thể hiệp hội ngành hàng Tuy nhiên, hiệp hội ngành hàng Việt Nam lại chưa thực phát huy vai trò tiên phong mình, lực nhận thức biện pháp phòng vệ thương mại có tự vệ vấn đề pháp lý liên quan hạn chế Chính vậy, cần nâng cao vai trò nhận thức hiệp hội biện pháp tự vệ pháp luật tự vệ thương mại qua biện pháp cụ thể sau: - Tăng cường trao đổi, tổ chức lớp tập huấn, phổ biến thường xuyên định kỳ cho hiệp hội nhằm nâng cao trình độ kiến thức tự vệ pháp luật tự vệ thương mại Từ đó, khuyến khích hiệp hội ngành hàng phát huy vai trò cập nhật, cung cấp thông tin pháp lý tự vệ giúp cho doanh nghiệp ngành hiểu tuân thủ pháp luật; - Chủ động tham gia xây dựng hoàn thiện pháp luật biện pháp tự vệ thương mại Trong công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật, hiệp hội phải cầu nối doanh nghiệp với nhà lập pháp thông qua việc phản ánh ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp Đồng thời, hiệp hội cần chủ động cập nhật tình hình thực tiễn để phản ánh với quan xây dựng pháp luật; 75 - Nâng cao vai trò hiệp hội việc đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp tăng cường khả phối hợp hiệp hội ngành hàng với quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, áp dụng tự vệ Pháp luật tự vệ quy định tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước muốn yêu cầu điều tra áp dụng tự vệ phải chiếm 25% sản lượng sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp Bên cạnh đó, chủ thể nộp đơn phải tập hợp chứng đầy đủ, lập luận chứng minh yêu cầu áp dụng tự vệ Do vậy, vai trò hiệp hội quan trọng việc tập hợp đoàn kết doanh nghiệp ngành, giúp doanh nghiệp chủ động dễ dàng đối phó với nguy gây thiệt hại từ hàng hóa nhập Trong trình điều tra áp dụng tự vệ, hiệp hội ngành hàng cần chủ động doanh nghiệp tích cực tìm kiếm chứng, xác minh thiệt hại, định hướng, kêu gọi hỗ trợ doanh nghiệp v.v Bên cạnh đó, hiệp hội ngành hàng phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền thông qua việc đổi mới, củng cố hệ thống thông tin, tích cực tham gia tham vấn, tranh luận với bên liên quan Hiệp hội cần hợp tác chặt chẽ với quan quản lý nhà nước việc tổ chức tuyên truyền cho doanh nghiệp thành viên nhằm nâng cao nhận thức biện pháp tự vệ hệ thống pháp luật tự vệ - Kiện toàn máy tổ chức, quản lý hiệp hội ngành hàng Theo đó, hiệp hội phải xây dựng không ngừng hoàn thiện cấu tổ chức với thành viên có trình độ, kiến thức kỹ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn 76 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, quốc gia tiến hành tự hóa thương mại mức độ khác dựa trình độ phát triển khả hội nhập kinh tế Tựu chung lại, tự hóa thương mại thường bao gồm nội dung như: Giảm dần thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan hạn chế can thiệp nhà nước, đảm bảo cạnh tranh công không phân biệt đối xử Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ WTO đời, song song với việc mở cửa thực hội nhập kinh tế quốc gia thường hướng đến áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại như: Chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Với xu vận động phát triển không ngừng, Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, kinh tế nước ta non yếu, tự hóa thương mại mức cao dẫn đến nguy làm tổn thương kinh tế Chính vậy, nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ nói riêng phòng vệ thương mại nói chung cần thiết Nhận thức tầm quan trọng sách tự vệ hàng hóa nhập nên giống hầu hết quốc gia giới, Việt Nam tiến hành xây dựng sở pháp lý đầy đủ toàn diện Các quy định pháp luật tự vệ ban hành từ năm 2002 với đời Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Tiếp đó, văn hướng dẫn thi hành đời Tuy nhiên, pháp luật tự vệ mẻ cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện giai đoạn Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tự vệ cần thiết Bằng cách tiếp cận vấn đề xuất phát từ lý luận biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngoài, từ đối chiếu với pháp luật thực tiễn Việt Nam để đưa kiến nghị cụ thể, luận văn cố gắng tập trung nội dung bản: Trong phạm vi Chương 1, luận văn trình bày có hệ thống số vấn đề lý luận biện pháp tự vệ pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước 77 Đó vấn đề như: Quan niệm tự vệ, biện pháp tự vệ, phân biệt tự vệ với biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp, tác động việc áp dụng biện pháp tự vệ Bên cạnh đó, luận văn trình bày vấn đề lý luận pháp luật tự vệ hàng hóa nhập như: Lược sử phát triển pháp luật tự vệ nhập hàng hóa, quy định WTO số quốc gia giới tự vệ thương mại Từ đó, đưa nhìn khái quát hệ thống pháp luật tự vệ giới Trong Chương 2, luận văn vào phân tích nội dung pháp luật tự vệ Việt Nam bao gồm: Quy định nguyên tắc; điều kiện áp dụng; biện pháp tự vệ theo quy định hành; quan có thẩm quyền áp dụng trình tự thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước Việt Nam Đồng thời, luận văn đưa thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam Qua đó, tác giả đánh giá, nhận xét quy định hành thực tiễn làm sở kiến nghị hoàn thiện pháp luật Từ kết nghiên cứu Chương Chương 2, Chương yêu cầu hoàn thiện pháp luật đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu qủa áp dụng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Thông qua nội dung trình bày, luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước Việt Nam Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vấn đề phức tạp mẻ khoa học pháp lý nên luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tác giả mong nhận phản hồi ý kiến đóng góp thầy cô, nhà nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Các văn kiện Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII; Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX; Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ X; II Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013; Hiệp định biện pháp tự vệ; Luật thuế xuất nhập năm 2005; Pháp lệnh số 42/2002/PL - UBTVQH 10 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam thông qua ngày 20/05/2002 có hiệu lực ngày 01/09/2002; Nghị định số 150/2003/NĐ - CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam; Nghị định số 04/2006/NĐ - CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ; 10 Quyết định số 848/QĐ - BCT ngày 05 tháng 02 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; 11 Nghị định số 95/2012/NĐ - CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương; 12 Quyết định số 41/2005/QĐ - TTg Phính phủ ban hành cấp giấy phép nhập kèm theo quy chế cấp phép nhập hàng hóa 79 III Giáo trình, công trình nghiên cứu, sách tham khảo tạp chí 13 Bộ Công thương (2006), đề án biện pháp phòng vệ đáng hàng hóa sản xuất nước phù hợp với quy định tổ chức thương mại Quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, Hà Nội; 14 Hà Thị Thanh Bình, “Bàn vệ biện pháp tự vệ đổi với hàng hóa nhập khẩu”, tạp chí nhà nước pháp luật, số 8/2008; 15 Lê Thành Chung, “Nhận diện tự vệ thương mại nhập khâu hàng hoá”, tạp chí nghề luật, học viện tư pháp, số 3/2010; 16 TS Đoàn Trung Kiên (2010), “ Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 17 Đinh Văn Thanh Đ.T.G (2005), vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế Quốc tế, NXB Tư Pháp, Hà Nội; 18 ThS Nguyễn Quý Trọng, “một số vấn đề pháp lý biện pháp tự vệ thương mại”, Tạp chí Luật học số 5/2009; 19 ThS Nguyễn Quý Trọng, “Biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hoá vào Việt Nam - điều kiện thủ tục áp dụng”, Tạp chí Luật học, số 4/2012; 20 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) & MUTRAP, Tổng quan tranh chấp phòng vệ thương mại liên minh châu âu Hoa kỳ, học cho xuất Việt Nam, 2012 21 TS Vũ Thành Toàn (2012), bảo hộ hợp lý sản xuất nước xu tự hoá thương mại: Thực tiễn giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội; 22 ThS Vũ Thu Trang (2012), “Pháp luật quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội 80 23 Trung tâm nghiên cứu kinh tế Quốc tế Đại học ADELAIDE - Australia (1997), từ điển sách thương mại Quốc tế, NXB Thống kê; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), giáo trình quan hệ kinh tế Quốc tế, tái có sửa đổi, bổ sung, NXB công an nhân dân, Hà Nội IV Tài liệu từ internet 25 Xuân Hải (2006), “Quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế Quốc tế", Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 10/04/2015 địa chỉ: http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.SApx7coid=303l&cn id=20237: 26 Thúy Hà (2013), “Doanh nghiệp Việt lúng túng với phòng vệ thương mại", VTV đài truyền hình Việt Nam, truy cập ngày 15/05/2015 địa chỉ: http://vtv.vn/thoi-su/doanh-nghiep-viet-lung-tung-voi-phong-ve-thuongmai/61269.vtv: 27 Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại Quốc tế - VCCI (2009), “số liệu cập nhật vụ điều tra tự vệ liên quan tới hàng hóa Việt Nam”, VCCI, truy cập ngày 16/04/2015 địa chỉ: http://chongbanphagia.vn/Tonghopsolieu/200905 14/so-lieu-cap-nhat-cac-vudieu-tra- tu-ve-lien-quan-toi-hang-hoa-Viet-Nam; 28 Khôi Nguyên (2009), “biện pháp tự vệ thương mại Quốc tế”, Bộ Tư pháp, truy cập ngày 16/03/2015 địa chỉ: http://moi.gov vn/ct/tintuc/pages/nghien-cuu-trao-doi.SApx?itemID-2437: 29 Lan Ngọc (2010), “Đối phó với vụ kiện phòng vệ thương mại: Nguy cao học ghi nhớ”, truy cập ngày 16/04/2015 địa chỉ: http://www.baoinoi.com/doi-pho-voi-cac-vu-kien-phong-ve-thuong-mai-nguyco-cao-va-bai-hoc-ghi- nho/45/3998640.epi; 30 Phòng điều tra vụ kiện phòng vệ thương mại doanh nghiệp nước (2013), “Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời mặt hàng dầu thực vật 81 nhập khẩu”, cục quản lý cạnh tranh, truy cập ngày 09/05/2015 địa chỉ: http://www.vca,gov.vn/web/content.SApx?đistid=6395&lang=vi-vn; 31 Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2009), “các câu hỏi thường gặp biện pháp tự vệ", VCCI, truy cập ngày 10/03/2015 địa chỉ: http://chongbanphagia.vn/faq/48; 32 T.S Hoàng Thị Thanh Thủy (2010), “Vụ kiện tự vệ - Thực tiễn kinh nghiệm”, VCCI, truy cập ngày 16/04/2013 địa chỉ: http://chongbanphagia.vn/binhluan/20100329/vu-kien-tu-ve-dau-tien-cuaviet-nam-thuc-tien-va-kinh-nghiem B TÀI LIỆU TIẾNG ANH I Sách tham khảo 33 Yong - Shik Lee (2005), Safeguard MeSAttres in World trade: the iegal Analysis, Kluwer Law International, second edition; 34 Bemard M.Hoekman, Michel M Kostecki (2001), the Political Economy of the World trading system, Oxford University Express, second edition; 35 International trade centre UNCTAD/WTO, Business guide to trade remedies in the Europeơn community: anti-dumping, anti-subsìdy and sạfeguards legừlation, practices andprocedures - Geneva: International trade centre, 2004; 36 International trade centre UNCTAD /WTO (2006), Business guide to trade remedies in the United States, Geneva: International trade centre II Tài liệu từ nguồn internet 37 European Comission (2013) “Trade defence” EU Truy cập ngàv 15/03/2015 địa chỉ: http://ec.europa.eu/trade/policy/accessing-markets/tradedefence/index_en.htm; 38 WTO, “Anti-duinping, subsidies, safeguarđs: contingencies”, truy cập ngày 15/03/2015 địa chỉ: http://wto.org/english/thewtol_ewhatis_/tif_e/agrm8_e.htm 82 [...]... luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam Chương 3: Yêu cầu và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam 4 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 5 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa. .. LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 28 2.1 Những nội dung cơ bản của pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam 2.1.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam được quy định tại Điều 5 Pháp lệnh về tự vệ 2002 Theo đó, bao gồm các... diện về pháp luật tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam - Đã trình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về tự vệ và pháp luật tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa Đặc biệt, luận văn đã nêu được quan niệm về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài; phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa biện pháp tự vệ với các biện pháp phòng vệ thương mại khác; giới thiệu được các quy định về tự vệ. .. luật về biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài với ba nội dung cơ bản: Một là, lịch sử phát triển của pháp luật về biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài Hai là, các quy định của WTO biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài Ba là, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về tự vệ như: Pháp luật Hoa kỳ, EU 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU... biện pháp này hay không KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã phân tích các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến biện pháp tự vệ và pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, tập trung phân tích quan niệm và các biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài Trên thế giới và ở Việt Nam quan niệm về tự vệ được thừa nhận về cơ bản dựa trên cơ sở các văn bản của WTO Một số vấn đề lý luận về pháp. .. bối cảnh hiện nay Ở Việt Nam, Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam được ban hành từ năm 2002, thời điểm trước khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO Đây được xem là cơ sở pháp lý quan trọng để Việt Nam tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu nước ngoài vào Việt Nam Mặc dù được ban hành trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, tuy nhiên Pháp lệnh đã có quy định... Cách thức áp dụng: Biện pháp tự vệ được áp dụng dưới hình thức thuế bổ sung vào mức thuế nhập khẩu thông thường đối với nông sản liên quan 1.2.3 Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa ở một số quốc gia trên thế giới 1.2.3.1 Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa của Hoa kỳ Trong lịch sử lập pháp Hoa kỳ, biện pháp tự vệ đã được quy định từ khá sớm Điều khoản về tự vệ được biết đến với các... bản pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài ở nước ta trước hết bao gồm: 17 - Pháp lệnh số 42/2002/PL - UBTVQH 10 của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam được thông qua ngày 20/05/2002 có hiệu lực ngày 01/09/2002 - Nghị định số 150/2003/NĐ - CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng. .. trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Luận văn xây dụng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục kết cấu của luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa và pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa Chương 2: Thực trạng pháp. .. hành Pháp lệnh số 42/2002/PL - UBTVQH10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam và Nghị định số 150/2003/NĐ - CP ngày 8 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhưng các văn bản này đều không đưa ra quy định cụ thể thế nào là tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa 7 nước ngoài Quan niệm về tự vệ trong nhập khẩu

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan