Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động việt nam thực trạng và giải pháp

72 437 4
Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN NGỌC LĨNH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN NGỌC LĨNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các kết luận trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác độ tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa sau đại học xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Ngọc Lĩnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình học tập Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích suốt trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/cô bạn học viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 1.2 Phân loại quyền chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ 1.2.1 Căn vào tính hợp pháp hành vi chấm dứt HĐLĐ 1.2.2 Căn vào quyền chủ thể chấm dứt HĐLĐ 10 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 18 2.1 Căn chấm dứt HĐLĐ NLĐ 18 2.1.1 Quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ 18 2.1.2 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ 23 2.2 Thủ tục chấm dứt HĐLĐ NLĐ 29 2.2.1 Đối với trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ 29 2.2.2 Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ 30 2.3 Quyền lợi trách nhiệm NLĐ thực quyền chấm dứt HĐLĐ 32 2.3.1 Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp 32 2.3.2 Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 37 2.4 Biện pháp đảm bảo thực quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 49 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 49 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật lao động quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 50 3.2.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật 50 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BLLĐ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XII thông qua ngày 18/6/2012 thay Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 tiếp tục cụ thể hoá Hiến pháp 1992, kịp thời thể chế hoá đường lối đổi Đảng xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chế thị trường lao động quan hệ lao động; bảo vệ NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng NSDLĐ góp phần ổn định quan hệ lao động xã hội, tạo thị trường lao động lành mạnh ổn định Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, bên cạnh thành tựu đáng kể đạt được, BLLĐ 2012 bộc lộ không vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định HĐLĐ nói chung quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Chấm dứt HĐLĐ vấn đề pháp luật lao động coi trọng có liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Chấm dứt HĐLĐ bên cạnh mặt tích cực, gây hậu tiêu cực, ảnh hưởng xấu cho xã hội đời sống NLĐ, đặc biệt trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà lỗi vô ý cố ý Quyền chấm dứt HĐLĐ quy định BLLĐ “tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến NLĐ NSDLĐ” [2, tr13] Trên thực tế, có nhiều tranh chấp lao động xảy có liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, pháp luật quốc gia thường quy định chặt chẽ vấn đề chấm dứt HĐLĐ, có quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ NSDLĐ, hạn chế thiệt hại cho bên tranh chấp lao động phát sinh Từ lý trên, học viên định chọn đề tài “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam-thực trạng giải pháp” để làm luận văn cao học với mục đích làm sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, thực trạng quy định pháp luật thực thi pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, thông qua tìm định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong quan hệ lao động, việc xác lập hay chấm dứt HĐLĐ mang ý nghĩa quan trọng Vì năm gần đề tài chấm dứt HĐLĐ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luật tốt nghiệp, viết nghiên cứu góc độ khác chấm dứt HĐLĐ như: Luận văn thạc sĩ (2004) Nguyễn Thanh Đại với đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ (2007) Nguyễn Thị Ngọc với đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý”; Luận văn thạc sĩ (2008) Vương Thị Thái với đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ (2010) Nguyễn Khắc Tuấn với đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo qui định pháp luật lao động Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ (2012) Đỗ Thùy Dương với đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Luận án Tiến sĩ (2013) Nguyễn Thị Hoa Tâm với đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Ngoài ra, có nhiều viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: Bài viết Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (2001) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Sách chuyên khảo “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam–Thực trạng phát triển” Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí năm 2003; viết tác giả Diệp Thành Nguyên, Tạp chí Nghiên cứu khoa học (2004) “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Việt Nam”; viết tác giả Bùi Thị Kim Ngân (2012) “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu chấm dứt hợp đồng lao động-Một số kiến nghị”, Các công trình nghiên cứu nêu đề cập đến nhiều khía cạnh pháp lý khác liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ NLĐ Các công trình nghiên cứu tiếp cận quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ khía cạnh khác nhau, công trình nghiên cứu công phu, có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên, qua tìm hiều cho thấy đến nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam cấp độ luận văn Thạc sĩ Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, tình hình nghiên cứu nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp” để làm luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLD Từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, nêu lên tồn tại, hạn chế pháp luật lao động hành quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ a Về chấm dứt HĐLĐ NLĐ: Thứ nhất, đề nghị bổ sung vào Điều 36 BLLĐ 2012 trường hợp NLĐ quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Nhà nước tuyển chọn gọi nhập ngũ sau phục vụ lâu dài lực lượng quân đội, công an (quân nhân chuyên nghiệp) Bởi bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân; công dân phải có bổn phận thực nghĩa vụ thiêng liêng Đồng thời, NLĐ phục vụ lâu dài quân đội có nghĩa họ người ưu tú, có phẩm chất trị, có trình độ chuyên môn kỹ thật cần thiết cho công tác huy, chiến đấu, đảm bảo chiến đấu, Nhà nước giao phó nhiệm vụ mới, đương nhiên tiếp tục thực hợp đồng giao kết với NSDLĐ Thứ hai, theo quy định Điểm đ Khoản Điều 37 BLLĐ quy định NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước, nhiên, lại quy định hay văn hướng dẫn trường hợp NLĐ bổ nhiệm giữ chức vụ vị trí coi để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do pháp luật cần quy định rõ vấn đề này, quy định rõ NLĐ bầu, bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước làm công việc chuyên trách làm việc vị trí để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ ba, đề nghị bổ sung thêm vào Khoản Điều 37 BLLĐ 2012 trường hợp NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trúng tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp Bởi theo Điều 39 Hiến pháp năm 2013 có quy định “Công dân có quyền nghĩa vụ học tập”, công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội 51 giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Mặt khác, học tập góp phần nâng cao trình độ nhận thức, kỹ làm việc, từ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống thân gia đình NLĐ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Do đó, cần thiết phải bổ sung thêm quy định làm để NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ tư, để ngăn chặn tình trạng NSDLĐ không trả trả không đủ tiền trợ cấp việc cho NLĐ; không hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại giấy tờ khác giữ NLĐ sau chấm dứt HĐLĐ, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, theo hướng tăng nặng mức xử phạt vi phạm hành (xử phạt theo tiền lương tối thiểu vùng) hành vi vi phạm nêu để kịp thời răn đe NSDLĐ b Về trình tự thủ tục thực quyền chấm dứt HĐLĐ: Thứ nhất, thời hạn báo trước trường hợp quy định Điểm c Khoản Điều 37 BLLĐ 03 ngày làm việc NLĐ bị cưỡng bức, ngược đãi, quấy rối tình dục nguy hiểm đến thân thể, sức khoẻ, tính mạng tiếp tục làm việc 03 ngày 03 ngày nguy hiểm gây bất lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng NLĐ Đồng thời, việc NLĐ phải trực tiếp đến doanh nghiệp để thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây nguy hiểm, bất lợi cho thân Cho nên, sửa đồi, bổ sung quy định trường hợp NLĐ bị cưỡng bức, ngược đãi, quấy rối tình dục không cần phải thực thủ tục báo trước với NSDLĐ để đảm bảo an toàn sức khoẻ, tính mạng cho NLĐ Mà có chứng minh bị NSDLĐ cưỡng bức, ngược đãi, quấy rối tình dục chấm dứt HĐLĐ cần đưa thông báo việc chấm 52 dứt HĐLĐ qua điện thoại, đường bưu điện thông qua người uỷ quyền để thông báo Thứ hai, chưa có văn hướng dẫn cụ thể thời hạn báo trước 30 ngày 45 ngày tính theo “ngày làm việc” hay “ngày dương lịch” nên gây nhiều tranh cãi Do vậy, nên quy định rõ số ngày báo trước ngày dương lịch, bao gồm ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật, ngày lễ), để quy định báo trước 45 ngày 45 ngày, đảm bảo quyền lợi bên hạn chế tranh chấp kéo dài không cần thiết xảy c Về trách nhiệm NLĐ chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất, trường hợp NLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước không trợ cấp việc, bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ; đồng thời phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước Trong trường hợp vi phạm chấm dứt HĐLĐ không trợ cấp việc bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ Mà việc vi phạm gây ảnh hưởng lớn đến NSDLĐ so với trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Do vậy, pháp luật cần quy định riêng trách nhiệm NLĐ vi phạm thời hạn báo trước hưởng trợ cấp việc, bồi thường khoản tiền ứng với ngày không báo trước bồi thường chi phí đào tạo có Quy định đảm bảo quyền lợi NLĐ chịu trách nhiệm nặng nề, gây khó khăn đến sống NLĐ sau chấm dứt HĐLĐ Thứ hai, vấn đề bồi thường chi phí đào tạo theo quy định BLLĐ 2012 chưa rõ ràng khiến cho nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề Vì theo tác giả, pháp luật nên quy định rõ việc bồi thường chi phí đào tạo đặt NLĐ vi phạm cam kết thời hạn làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo trở không xét đến hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hợp pháp hay trái pháp luật 53 Thứ ba, BLLĐ 2012 đời đến gần 04 năm, có nhiều Nghị định, hướng dẫn thi hành có hiệu lực để giải phần vấn đề vướng mắc HĐLĐ nói chung quyền chấm dứt HĐLĐ bên nói riêng Tuy nhiên nhiều vấn đề chưa thật rõ ràng, cụ thể Vì vậy, đề nghị Chính phủ quan có thẩm quyền sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định để áp dụng quy định thực tế thống ngày hiệu 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Pháp luật xây dựng sở thực tế, pháp luật phải áp dụng vào sống, “để đưa pháp luật vào sống, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức rõ ý nghĩa quy định pháp luật Đặc biệt lĩnh vực lao động, sau BLLĐ sửa đổi, bổ sung, có nhiều văn hướng dẫn thi hành nên việc giáo dục tuyên truyền để NLĐ NSDLĐ hiểu đúng, đủ quy định pháp luật cần thiết” Thực tế cho thấy, việc phổ biến pháp luật lao động chủ yếu tập trung vào nội dung BLLĐ, việc phổ biến Nghị định, Thông tư hướng dẫn chưa sâu rộng dẫn đến nhận thức, hiểu biết pháp luật NLĐ quan hệ lao động nhiều hạn chế Đặc biệt, trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái luật có phần nguyên nhân bắt nguồn từ không am hiểu pháp luật NLĐ Điều không dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái luật mà dẫn đến khả tự bảo vệ quyền lợi NLĐ dễ bị xâm hại Để khắc phục điều này, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua số biện pháp sau: 54 - Nhà nước cần có quy định trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trường dạy nghề nước phải đưa vào chương trình đào tạo môn Luật Lao động để sinh viên, học sinh lực lượng lao động tương lai biết hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động - Các quan chức cần tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên sâu, giải thích rõ quy định pháp luật lao động cho NLĐ doanh nghiệp (kỹ đàm phán, giao kết, thực chấm dứt HĐLĐ theo luật) để NLĐ hiểu thực quy định pháp luật HĐLĐ - Các Trung tâm giới thiệu việc làm phải tư vấn thường xuyên, định kỳ pháp luật lao động cho đối tượng quan hệ lao động, đặc biệt văn quy phạm pháp luật liên quan đến thực HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ có sửa đổi, bổ sung, ban hành - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật lao động phương tiện thông tin đại chúng; phổ biến văn luật thông qua chương trình giáo dục pháp luật Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp, Hai là, Nhà nước cần có biện pháp cải cách mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, từ tạo thêm nhiều việc làm đáp ứng nhu cầu làm việc NLĐ Biện pháp nhằm hạn chế cân đối cung cầu thị trường lao động Đồng thời cần có biện pháp điều phối cách đồng lao động thành thị nông thôn, đồng miền núi Bởi khủng hoảng thừa thiếu lao động có khả dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động kinh tế đất nước Ba là, nâng cao vai trò tổ chức công đoàn vấn đề chấm dứt HĐLĐ 55 Công đoàn quan đại diện bảo vệ cho NLĐ, tổ chức Công đoàn đồng thời cần phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ biết quyền lợi nghĩa vụ để tránh tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật pháp luật lại quyền lợi trách nhiệm chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, trước tiên phải thành lập tổ chức Công đoàn sở doanh nghiệp, để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục NLĐ tổ chức Công đoàn vai trò NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Công đoàn doanh nghiệp nơi làm việc Bên cạnh đó, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam phải xây dựng đưa số quy chế để bảo vệ cán Công đoàn sở, để Công đoàn thật làm chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán Công đoàn dám đứng bảo vệ quyền lợi NLĐ doanh nghiệp Mặt khác, Công đoàn phải quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến với NLĐ nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ không hiểu biết không nắm rõ quy định pháp luật lao động Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ Để thực điều trước tiên cần phải bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức làm Thanh tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết lực lượng dẫn đến công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp luật lao động thực thi có hiệu triệt để thực tế Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Một chế không gây phiền hà đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không chủ thể tự hành động theo ý chí chế tối ưu cho hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lao động Có 56 vậy, yêu cầu cấp thiết công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật việc thực pháp luật nói chung pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng đạt mục đích xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa góp phần tạo nên thị trường lao động ngày lành mạnh, phát triển Năm là, nâng cao trình độ lực đội ngũ Thẩm phán Thanh tra Nhà nước lao động Nhà nước cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực áp dụng pháp luật lao động đội ngũ Thẩm phán, Thanh tra lao động việc giải tranh chấp lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động Bởi hoạt động áp dụng pháp luật ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ lao động mà có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật toàn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích rút số kết luận sau: Việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ cần thiết nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, để NLĐ sử dụng quyền pháp luật qua kỷ luật lao động ngày nâng cao, thị trường lao động thêm ổn định phát triển Để quy định pháp luật lao động phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ lao động không tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy định hành mà cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng; nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ; nâng cao vai trò tổ chức công đoàn vấn đề chấm dứt HĐLĐ nâng cao vai trò, trách nhiệm quan Nhà nước công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác đội ngũ Thẩm phán Đây giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, qua bước nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam 58 KẾT LUẬN Trong năm qua, pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ lao động, góp phần không nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan pháp luật lao động nói chung quy định chấm dứt hợp đồng quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng số bất cập, việc tranh chấp chấm dứt hợp đồng đưa tòa chiếm số lượng lớn so với tranh chấp khác, quy định chưa chặt chẽ cụ thể dẫn đến việc giải tranh chấp không đạt hiệu cao, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội Việc nghiên cứu đề tài “Quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp” nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, rút kết luận sau: Quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu quyền chấm dứt HĐLĐ góc độ quyền pháp lý NLĐ, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề pháp lý quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, tham khảo pháp luật lao động số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Qua nghiên cứu quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng, 59 nhận thấy quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nguyên tắc thể vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ; bảo đảm quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc NLĐ, tạo điều kiện cho vận động, phát triển thị trường lao động, đáp ứng linh hoạt điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt được, quy định quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ số hạn chế cần phải hoàn thiện để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, tạo sở pháp lý rõ ràng cho trình áp dụng pháp luật lao động, đặc biệt thực tế tranh chấp chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp lao động Trên sở phân tích nội dung liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Từ đó, đưa kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung để nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Cụ thể hoàn thiện số quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ thủ tục chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích bên (NLĐ NSDLĐ) chấm dứt HĐLĐ; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính thống quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Mặt khác, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, mặt tổ chức thực phải tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật Song hành với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ vấn đề nâng cao vai trò tổ chức công đoàn vai trò Nhà nước việc định hướng, điều tiết thị trường lao động, cân đối cung cầu lao động thực biện pháp cưỡng chế thi hành pháp luật lao động 60 Trên vấn đề nghiên cứu học viên, nhiều vấn đề mà học viên muốn trình bày khuôn khổ có hạn luận văn khả nhận thức, cách diễn đạt hạn chế nên học viên xin dừng phần viết Hy vọng nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu để luận văn hoàn thiện, thực có ý nghĩa việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ qua góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động thời gian tới 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Lao động thương binh & xã hội (2010), Một số tài liệu pháp luật lao động nước Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, tháng 9/2011 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Chương trình thông tin quốc tế (2004), Phác thảo kinh tế Mỹ, Chương 9: “Lao động Mỹ vai trò người lao động” (Bài Christopher Corle) Chính phủ (2009), Báo cáo số 92/BC-CP tình hình lao động việc làm ảnh hưởng suy giảm kinh tế, ngày 25/5/2009 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 08/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm Chính phủ (1995), Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Luật học số 8/2001 10 Đào Thị Hằng (2011), Một số nội dung pháp luật lao động Cộng hòa liên bang Đức, Tạp chí Luật học số 9/2011 11 Đỗ Thùy Dương (2012), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), Chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 13 Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Đại (2004), Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc (2007), Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vương Thị Thái (2008), Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2012 18 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Việt Cường (2008), Tuyển chọn vụ án tranh chấp lao động điển hình, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trần Hoàng Hải & Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2011, tr 25-29,31 21 Vũ Thị Thu Hiền (2010), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng, Tạp chí Nghề luật, số 2/2010, tr 16-19 22 Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ BLLĐ, Tạp chí Luật học, số 9/2009, tr 20-25,58 23 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Lưu Bình Nhưỡng (2007), Tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 97, tháng 5/2007 27 Nguyễn Kim Phụng (1997), Bàn chế độ trợ cấp việc, Tạp chí Luật học, số 1/1997 28 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 29 Lê Thị Hoài Thu (2010), Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2010, tr 51-59 30 Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr 84-92 31 Lê Thị Hoài Thu (2010), Cơ chế ba bên vai trò Công đoàn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 4/2010, tr 29-35 32 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 33 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 38 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội TIẾNG ANH 40 A Comparative Study on Labour Laws of ASEAN Nations 41 A.C.L.Davies,Perspectives on Labour law, Cambridge 42 Antonio Pinto Monteiro & Júlio Gomes, Rebus Sic Stantibus–Hardship clauses in Portuguese Law, European Review of Private Law, 3(1998), tr 319 43 Brean Creighton & Andrew Stewart, Labour law, The Federation Press, Sydney, 2005 44 A copublication of the World Bank, the International Finance Corporation and the Oxford University Press, (2005), Doing business in 2005: Removing obstacles togrowth 45 China Labor law 1995, amending 1999, English translation by the Chinese Ministry of Labor WEBSITE: 46 http://www.congdoanvn.org.vn/ 47 http://www.doisongphapluat.com.vn/ 48 http://www.laodong.com.vn/ 49 http://www.luatduonggia.vn/ 50 http://www.luathungson.vn/ 51 http://moj.gov.vn/hoidappl/ 52 http://www.molisa.gov.vn/ 53 http://www.nld.com.vn/ 54 http://www.ilo.org.vn/ 55 http://www.westlaw.com/ [...]... định của pháp luật .” 1.2 Phân loại quyền chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ Quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là khả năng xử sự của NLĐ chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong HĐLĐ trên cơ sở các quy định của pháp luật Có nhiều cách để phân chia quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ, căn cứ vào tính hợp pháp của việc chấm dứt HĐLD thì có thể chia thành chấm dứt HĐLĐ hợp pháp và chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp. .. dựa vào quyền năng của chủ thể thì có thể chia thành quyền đương nhiên và quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ 8 1.2.1 Căn cứ vào tính hợp pháp của hành vi chấm dứt HĐLĐ Căn cứ vào tính hợp pháp của hành vi chấm dứt HĐLĐ thì có thể chia quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ thành hai loại: Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp và chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp Cụ thể: a Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp: Đây có thể hiểu là trường hợp mà... định của pháp luật Về cơ bản, quyền chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ có những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là một quyền năng pháp lý được pháp luật thừa nhận và được bảo đảm thực hiện bởi các quy định của pháp luật Trong quan hệ pháp luật lao động NLĐ là một bên chủ thể, có những quyền năng được pháp luật ghi nhận Một trong những quyền của NLĐ đó là quyền chấm dứt. .. thủ tục chấm dứt hoặc vi phạm cả căn cứ và thủ tục chấm dứt thì đều bị coi là trái pháp luật lao động Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp gồm 02 trường hợp: chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp do vi phạm về mặt nội dung và chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp do vi 9 phạm về mặt thủ tục Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp do vi phạm về mặt nội dung là trường hợp chấm dứt HĐLĐ nhưng không có căn cứ hợp pháp Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp do... trong pháp luật quốc gia và quốc tế trở thành quyền năng pháp lý và được pháp luật bảo vệ Khi NSDLĐ không thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc có hành động cản trở việc thực hiện quyền chấm dứt HĐLĐ thì NLĐ có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Thứ hai, quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là quyền có giới hạn theo quy định của pháp luật Pháp luật lao động thừa nhận quyền. .. bất hợp pháp thường phức tạp và xảy ra tranh chấp, khiếu kiện 1.2.2 Căn cứ vào quyền năng của chủ thể chấm dứt HĐLĐ Quyền chấm dứt HĐLĐ là quyền năng mà pháp luật cho phép NLĐ được chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với NSDLĐ theo HĐLĐ Căn cứ vào quyền năng của chủ thể, quyền chấm dứt HĐLĐ bao gồm: quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ và quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ a Quyền đương nhiên chấm. .. cực của việc chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ Một số nội dung điều chỉnh pháp luật đối với quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ có thể kể đến như: Căn cứ, trình tự, thủ tục mà NLĐ phải thực hiện khi thực hiện quyền chấm dứt HĐLĐ; quyền lợi và trách nhiệm của NLĐ khi thực hiện quyền chấm dứt HĐLĐ, cũng như các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ 17 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP... loại về quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ và pháp luật lao động của một số nước trên thế giới về quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ, có thể rút ra một số kết luận sau đây: 1 Quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là khả năng xử sự của NLĐ nhằm chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong HĐLĐ trên cơ sở các quy định của pháp luật Đây là một quyền năng pháp lý được pháp luật thừa nhận để bảo vệ quyền lợi của NLĐ và được... DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Căn cứ chấm dứt HĐLĐ của NLĐ 2.1.1 Quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành thì các bên chủ thể trong quan hệ lao động mà cụ thể là NLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ khi có các căn cứ được quy định tại điều 36 BLLĐ 2012, theo đó các trường hợp chấm dứt HĐLĐ gồm các trường hợp sau:... được thực hiện quyền chấm dứt HĐLĐ trong phạm vi quy định của pháp luật Có nghĩa là, khi chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ, NLĐ phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật về căn cứ, trình tự và thủ tục chấm dứt HĐLĐ Thứ ba, quyền chấm dứt HĐLĐ của NLĐ là hành vi pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của NLĐ Trong quan hệ pháp luật lao động, xét về địa vị pháp lý thì NLĐ và NSDLĐ là bình đẳng Quyền và lợi ích hợp pháp

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan