Mua sắm tập trung trong đấu thầu theo pháp luật việt nam

78 994 11
Mua sắm tập trung trong đấu thầu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ DUY CƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MUA SẮM TẬP TRUNG TRONG ĐẤU THẦU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÊ DUY CƯỜNG 2013 - 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ MUA SẮM TẬP TRUNG TRONG ĐẤU THẦU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÊ DUY CƯỜNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM TẬP TRUNG TRONG ĐẤU THẦU 1.1 Khái quát chung mua sắm tập trung đấu thầu……………… 1.1.1 Khái niệm mua sắm tập trung…………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm mua sắm tập trung………………………………… 1.1.3 Ý nghĩa, vai trò mua sắm tập trung 11 1.1.4 Mơ hình mua sắm tập trung……………………………………… 14 1.2 Pháp luật mua sắm tập trung đấu thầu 17 1.2.1 Pháp luật mua sắm tập trung đấu thầu phận pháp luật đấu thầu mua sắm công………………………………………………………… 1.2.2 Những nội dung pháp luật mua sắm tập trung đấu thầu……………………………………………………………………………… 1.2.3 Kinh nghiệm áp dụng pháp luật mua sắm tập trung đầu thầu số nước giới Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM TẬP TRUNG TRONG ĐẤU THẦU Ở VIỆT NAM 2.1.Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động quản lý mua sắm tập trung Việt Nam………………………………………………………… 2.1.1 Quy định pháp luật mua sắm tập trung theo Luật Đấu thầu năm 2005 văn thí điểm thực mua sắm cơng theo hình thức tập trung 2.1.2 Quy định pháp luật mua sắm tập trung theo Luật Đấu thầu năm 2013……………………………………………………………………………… 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật mua sắm tập trung đấu thầu Việt Nam……………………………………………………………………… 17 2.2.1 Tình hình thực quy định mua sắm tập trung………………… 38 19 21 29 29 29 35 38 2.2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật mua sắm tập trung………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM TẬP TRUNG TRONG ĐẤU THẦU Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật mua sắm tập trung đấu thầu Việt Nam 44 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu tiết kiệm cho ngân sách nhà nước……………………… 50 3.1.2 Phát huy tính ưu điểm phương thức mua sắm tập trung……… 51 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu điều chỉnh pháp luật……………… 53 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi phương thức mua sắm tập trung đấu thầu Việt Nam… 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đấu thầu mua sắm công theo phương thức tập trung…………………………………………………………… 54 3.2.2 Giải pháp tăng cường chế thực thi pháp luật…………………………… 59 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 69 50 50 54 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Duy Cường LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn ‘‘Mua sắm tập trung đấu thầu theo pháp luật Việt Nam’’ Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Cục Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Vũ Huân người trực tiếp hướng dẫn bảo cho Tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học, Viện Đại học mở Hà Nội, tạo điều kiện cho q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Duy Cường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mua sắm cơng xem chìa khóa quan trọng để phân bổ hàng hóa dịch vụ cho xã hội, tiềm ẩn nguy tham nhũng hầu hết quốc gia Theo chuyên gia nước quốc tế, việc đẩy mạnh mua sắm công tập trung giải pháp tối ưu để giảm thời gian, chi phí, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp đấu thầu, góp phần tăng hiệu kinh tế tiết kiệm cho ngân sách quốc gia Đây phương thức mua sắm áp dụng nhiều nước giới đạt hiệu kinh tế cao Thông qua đơn vị đầu mối để tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm mua sắm tập trung lượng lớn hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm tương tự nhiều quan khác tiết kiệm đáng kể thời gian, nhân lực so với việc phải thực đấu thầu riêng lẻ Đơn vị giao nhiệm vụ thực mua sắm tập trung trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu lựa chọn ký thỏa thuận khung với nhà thầu Và quan có nhu cầu mua sắm, cần dựa vào thỏa thuận khung ký nhà thầu lựa chọn với đơn vị mua sắm tập trung để trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu Điều tiết kiệm thời gian cho việc tổ chức lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ đơn vị có nhu cầu mua sắm Bên cạnh đó, mua sắm cơng tập trung tập hợp số lượng lớn nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, mà mua hàng với số lượng lớn theo quy luật thị trường, tất nhiên giá hàng hóa, dịch vụ rẻ Việc thực mua sắm công tập trung tạo mặt chung giá cả, hạn chế tình trạng mặt hàng nơi đề giá, chí cách biệt xa Khi thực mua sắm tập trung với khối lượng lớn hàng hóa, dịch vụ chắc thu hút nhiều nhà thầu tham gia, vậy, giá loại hàng hóa, dịch vụ cạnh tranh (nhà thầu đưa giá thấp cung cấp khối lượng hàng hóa, dịch vụ lớn hơn), tiết kiệm chi phí cho việc mua sắm, giúp tiết kiệm ngân sách nhà nước Ở Việt Nam, cách thức mua sắm tập trung áp dụng nội dung mua sắm giống thuộc nhiều dự án quy định nguyên tắc Luật Đấu thầu năm 2005 Riêng việc mua sắm tài sản, hàng hóa nhà nước quy định Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg điều Nghị định số 52/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Tuy nhiên Việt Nam, trình thực phương thức chưa có hiệu quy định pháp luật mua sắm tập trung dự án chưa hướng dẫn cụ thể, mua sắm thường xun thực thí điểm, quy định hướng dẫn mang tính rườm rà, hình thức, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế dẫn đến khó khăn việc áp dụng Rất quan, tổ chức, đơn vị lựa chọn áp dụng phương thức mua sắm này, có diện hẹp với giá trị nhỏ Bởi lẽ, bên cạnh lợi ích việc mua sắm tập trung, cịn có nhiều nguy cơ, rủi ro việc mua sắm theo khối lượng lớn dễ dẫn đến độc quyền, thiếu cạnh tranh, nguy tham nhũng lớn Luật Đấu thầu năm 2013 ban hành quy định hình thức mua sắm tập trung để áp dụng rộng rãi cơng tác đấu thầu Theo hình thức này, thay tổ chức mua sắm hàng trăm quan khác nhau, quan mua tập trung chịu trách nhiệm tổ chức mua sắm chuyên nghiệp lần Hình thức khơng giúp tăng tính chun nghiệp hoạt động mua sắm, mà cịn tạo điều kiện nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian chi phí tổ chức mua sắm, đồng thời hỗ trợ phát triển sản xuất nước khuyến khích nhà thầu nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Với quy định Luật Đấu thầu năm 2013, chắn việc áp dụng mua sắm tập trung khơng giúp tăng tính chun nghiệp hoạt động mua sắm, mà tạo điều kiện nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu Trong bối cảnh nay, tình hình thu ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, việc thắt chặt chi tiêu cơng trở thành yêu cầu cấp thiết, đẩy mạnh đấu thầu mua sắm tập trung giải pháp ưu việt để giảm bớt thủ tục hành đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp cho hoạt động này, nguồn nhân lực làm công tác đấu thầu đơn vị mua sắm tập trung đào tạo bản, nắm vững hệ thống pháp luật đấu thầu so với đội ngũ nhỏ lẻ, yếu chuyên môn, hạn chế kinh nghiệm địa phương, vùng sâu, vùng xa Mua sắm công tập trung không giúp giảm thời gian, chi phí, nhân lực cho quốc gia, mà cịn tạo quy trình lựa chọn nhà thầu quán, chuyên nghiệp, việc đánh giá hồ sơ dự thầu lựa chọn nhà thầu chắn xác hiệu Với mong muốn nghiên cứu để góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc đấu thầu mua sắm công tập trung nước ta nay, nên định lựa chọn đề tài “Mua sắm tập trung đấu thầu theo pháp luật Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Cao học luật Tình hình nghiên cứu Trên phương diện nghiên cứu nói chung với phạm vi luận văn thạc sĩ luật học nói riêng, đến nay, lĩnh vực mẻ chưa nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Mặc dù có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài mua sắm cơng, nhìn chung luận văn dừng lại việc nghiên cứu có tính chất lý luận mua sắm công Chẳng hạn Luận văn Thạc sĩ luật học Phạm Thị Minh Loan năm 2004 (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) đề tài “Pháp luật mua sắm công Việt Nam” dừng lại việc nghiên cứu có tính chất khát quát mua sắm công chưa thực sâu vào quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đấu thầu mua sắm cơng Cũng có đề tài nghiên cứu pháp luật đấu thầu mua sắm công Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Như Trang năm 2011 (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) đề tài “Pháp luật đấu thầu mua sắm công - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, dù có nghiên cứu sâu sắc pháp luật đấu thầu mua sắm công nghiên cứu tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam Luận văn đưa quy định pháp luật số nước Trung Quốc, Hàn Quốc Campuchia làm tiêu chuẩn để định hướng hoàn thiện pháp luật đấu thầu mua sắm công Việt Nam thời gian tới, quy định đưa luận văn ỏi, chưa đủ đáp ứng nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đấu thầu mua sắm công Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Lương Thị Thùy Linh năm 2012 (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) “Pháp luật Việt Nam đấu thầu mua sắm công - Hướng hồn thiện từ kinh nghiệm Cộng hịa Pháp” nghiên cứu đề xuất vài ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam sở tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm Cộng hòa Pháp lĩnh vực Tuy nhiên, sau Luật Đấu thầu năm 2013 đời, với trình hướng dẫn thực thi pháp luật đấu thầu mua sắm công tập trung, thực tiễn đặt nhiều vấn đề địi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật mua sắm công tập trung đầu thầu, sở nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước đánh giá thực trạng pháp luật nhu cầu thực tiễn Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật mua sắm công tập trung đầu thầu Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đặt trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định là: - Nghiên cứu sở lý luận pháp luật mua sắm công tập trung đấu thầu; nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số nước rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật mua sắm tài sản công tổ chức, quan, đơn vị nhà nước Việt Nam thời gian qua - Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn xác định nhu cầu, kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật mua sắm công tập trung đấu thầu Việt Nam thời gian tới Việc thành lập hoạt động đại lý đấu thầu chuyên nghiệp thực theo quy định pháp luật doanh nghiệp Hoạt động đấu thầu chuyên nghiệp ngành nghề kinh doanh có điều kiện Trường hợp đơn vị nghiệp thực mua sắm tập trung cần phải đảm bảo tổ chức hoạt động phi lợi nhuận, không thực dịch vụ tư vấn khác có mâu thuẫn lợi ích với việc thực mua sắm tập trung nhằm thu lợi nhuận Khi hoàn thiện chế theo hướng trên, đồng thời hình thành tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp chắn hoạt động mua sắm tài sản công tiết kiệm, mang lại hiệu cao đặc biệt tiết kiệm đáng kể nguồn lực tài ngân sách so với Mua sắm tập trung tập trung việc mua sắm tài sản vào đầu mối, sau cấp phát cho đơn vị sử dụng mà trước hết tạo thiết chế để tổng hợp, rà soát nhu cầu sử dụng tài sản quan nhà nước đảm bảo hợp lý, tiết kiệm; sở lựa chọn nhà cung cấp có chất lượng giá tốt làm sở cho đơn vị ký hợp đồng mua sắm Nhiệm vụ đơn vị mua sắm tập trung tập hợp nhu cầu mua sắm, tiến hành lựa chọn nhà thầu, ký thỏa thuận khung với nhiều nhà thầu lựa chọn làm sở để đơn vị quản lý, sử dụng hàng hóa trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu lựa chọn cung cấp hàng hóa, dịch vụ Đơn vị mua sắm tập trung thực việc lựa chọn nhà thầu sở nhiệm vụ giao hợp đồng ký với đơn vị có nhu cầu 3.2.1.6 Áp dụng thỏa thuận khung Thỏa thuận khung thỏa thuận dài hạn với nhà thầu cung cấp hàng hoá, nhà cung cấp dịch vụ phi tư vấn, đề tiêu chuẩn điều kiện theo việc mua sắm cụ thể thực thông qua điều khoản nêu thỏa thuận Nội dung thỏa thuận khung bao gồm điều khoản quy định chung số lượng, khối lượng dự kiến, tiến độ cung cấp, mức giá trần, điều kiện cung cấp, lắp đặt, bảo hành, bảo trì… Căn thỏa thuận khung, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản ký hợp đồng trực tiếp với nhà thầu 58 Trên sở kinh nghiệm quốc tế, cân nhắc sử dụng hình thức thỏa thuận khung phù hợp theo lộ trình, bao gồm: (i) Thỏa thuận khung đóng dựa tiêu chí quy định trước bao gồm cho việc trao “đơn hàng”, ký với một/hoặc nhiều nhà thầu không giới hạn việc gia nhập nhà thầu khác suốt giai đoạn hợp đồng; (ii) Thỏa thuận khung mở có hạn chế tham dự thêm nhà thầu tiến hành hai giai đoạn: giai đoạn đầu để lựa chọn nhiều nhà thầu, giai đoạn hai định đơn hàng thông qua cạnh tranh nhà thầu lựa chọn giai đoạn trao hợp đồng cho nhà thầu có giá đánh giá thấp dựa giá chào điều kiện giao hàng; (iii) Thỏa thuận khung mở rộng theo cách tiếp cận hai giai đoạn mơ hình nêu trên, khơng có hạn chế việc tham dự nhà thầu Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tùy theo quy mơ, tính chất gói thầu tăng cường khả cạnh tranh thỏa thuận khung thường có hiệu lực khoảng thời gian từ đến năm Trong bối cảnh Việt Nam, trước mắt áp dụng loại thỏa thuận khung đóng, thời hạn hiệu lực thỏa thuận khung khơng q năm Căn tình hình thực tế triển khai mua sắm tập trung thời gian tới nghiên cứu, đề xuất áp dụng thêm loại thỏa thuận khung khác cho phù hợp Trên sở đó, quan quản lý nhà nước đấu thầu cần ban hành Mẫu thỏa thuận khung chung làm sở để quan quản lý chuyên ngành ban hành Mẫu thỏa thuận khung cụ thể ngành 3.2.2 Giải pháp tăng cường chế thực thi pháp luật 3.2.2.1 Tăng cường đấu thầu qua mạng11 Thực tế phát triển công tác đấu thầu ngày đòi hỏi phương thức đấu thầu mang tính cải cách, mẻ Đấu thầu qua mạng phương thức mới, phù hợp với xu mở cửa hội nhập quốc tế kỳ vọng 11 Báo Đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu http://muasamcong.mpi.gov.vn 59 phương thức đấu thầu phổ biến, áp dụng rộng rãi thời gian tới, đặc biệt cơng cụ hữu hiệu để thực mua sắm tập trung nhanh hiệu Đấu thầu qua mạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nên có nhiều ưu điểm vượt trội so với đấu thầu truyền thống Hệ thống đấu thầu điện tử tự động hóa quy trình đấu thầu bắt buộc, đó, bên mời thầu nhà thầu can thiệp hay làm thay đổi quy trình đấu thầu trực tuyến, thông tin, liệu hoạt động đấu thầu Đặc biệt, thực đấu thầu qua mạng giúp khắc phục hạn chế không gian thời gian, từ giúp đơn giản hóa thủ tục đấu thầu, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cho chủ đầu tư, bên mời thầu nhà thầu làm tăng tính minh bạch thơng tin, cạnh tranh hiệu gói thầu/dự án Mặt khác, đấu thầu qua mạng xem xu hướng chung nhiều quốc gia giới, có nhiều nước thu thành tựu kết đáng kể như: Hàn Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Singapore… Thông qua hình thức đấu thầu qua mạng, lựa chọn nhà thầu trúng thầu tốt nhờ quy trình đấu thầu công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục hành chính; đồng thời hạn chế tình trạng thơng đồng, móc ngoặc, góp phần phịng chống tham nhũng đấu thầu Khi áp dụng mua sắm tập trung, thông qua hệ thống mạng giúp tổng hợp nhu cầu mua sắm giống nhiều đơn vị với thời gian nhanh nhất, xác tiết kiệm chi phí; việc thơng suốt thơng tin đơn vị quản lý, sử dụng hàng hóa cuối giúp giảm lưu kho, ứ đọng hàng hóa nhằm tránh gây tốn vốn Nhà nước phối hợp thông tin đơn vị mua sắm tập trung với đơn vị quản lý, sử dụng hàng hóa cuối đảm bảo trì chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp Hơn nữa, kiểm sốt tính minh bạch, cơng khai đấu thầu cam kết Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định thương mại Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), chương Mua sắm phủ (GPA) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Vì vậy, xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam nhằm 60 đáp ứng mục tiêu công khai, minh bạch hiệu kinh tế hoạt động đấu thầu Thực chủ trương hướng tới Chính phủ điện tử mà nội dung quan trọng ứng dụng thương mại điện tử mua sắm Chính phủ, công tác đấu thầu cần đẩy mạnh áp dụng qua mạng nhằm tăng cường tính cơng khai, minh bạch, hiệu quả, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thể tâm phịng, chống tham nhũng Chính phủ Các giải pháp đề xuất tăng cường hiệu đấu thầu qua mạng: - Pháp lý hóa hình thức đấu thầu qua mạng Năm 2010, Bộ KH&ĐT ban hành Thơng tư 17/2010/TT-BKH quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua mạng, phục vụ việc thí điểm đấu thầu qua mạng hệ thống mua sắm phủ điện tử thử nghiệm Sau gần bốn năm triển khai việc thí điểm đấu thầu qua mạng, tính đến ngày 08/4/2014 có 9.413 chủ đầu tư, bên mời thầu 3.194 nhà thầu đăng ký tham gia hệ thống, thực đăng tải thông tin 82.771 gói thầu (hàng hóa gần 53.000 gói thầu), thực đấu thầu điện tử thành cơng 594 gói thầu Tuy nhiên, Thơng tư nói khung pháp lý giai đoạn thí điểm, để nhân rộng phương thức thực tế cần quy định bắt buộc thực đấu thầu qua mạng văn quy phạm pháp luật tầm cao Luật, Nghị định Việc chuyển đổi từ phương thức đấu thầu truyền thống sang đấu thầu qua mạng thay đổi lớn công tác quản lý đấu thầu nước ta nên để phát huy hiệu hình thức cần đảm bảo kết nối Hệ thống với hệ thống khác đăng ký doanh nghiệp, thuế, ngân hàng, kho bạc… Việc giúp đảm bảo đấu thầu qua mạng phải thuận tiện, đơn giản thủ tục mà không giao dịch thủ công qua văn giấy, gặp trực tiếp nộp hồ sơ, tốn văn điện tử khơng dùng kiểm tra, tra, kiểm toán - Hoàn thiện sở hạ tầng Việc tiếp nhận hệ thống đấu thầu qua mạng Hàn Quốc hỗ trợ giúp Việt Nam nâng cao nhận thức đẩy nhanh việc áp dụng hình thức đấu thầu 61 qua mạng Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống bộc lộ bất cập chưa thân thiện chưa tạo thuận lợi cho người sử dụng, số chức không phù hợp với quy định pháp lý hành Việt Nam, chuyên gia ta chưa chuyển giao công nghệ đầy đủ để tự vận hành quản lý hệ thống… Do đó, thời gian tới, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần chủ trì xây dựng hệ thống đấu thầu qua mạng Việt Nam để phù hợp với hệ thống pháp lý thực tiễn thực đấu thầu nước ta - Tuyên truyền nâng cao nhận thức lực Hiện tại, phát triển đấu thầu qua mạng gặp nhiều khó khăn mức độ sẵn sàng bên tham gia đấu thầu qua mạng hạn chế, kỹ sử dụng máy tính mạng internet đấu thầu qua mạng chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu chuyên gia quản lý vận hành hệ thống tổng thể Vì vậy, việc phát triển đấu thầu qua mạng cần thực bước một, từ giai đoạn thí điểm đến giai đoạn mở rộng; việc đăng tải thơng tin đấu thầu sau mở rộng thêm chức năng, tiến tới mua sắm hàng hóa qua mạng (e-shopping) đấu thầu qua mạng (ebidding), tiếp đến tốn qua mạng (e-payment) hợp đồng qua mạng (econtract) Để việc áp dụng đấu thầu qua mạng hiệu quả, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần xây dựng chương trình bản, mang tính chuyên nghiệp để tuyên truyền rộng khắp lợi ích đấu thầu qua mạng, thuận lợi khó khăn áp dụng hình thức này, đồng thời tăng cường thực đào tạo cho cán làm công tác đấu thầu, nhà thầu kỹ sử dụng máy tính, quy trình thủ tục đấu thầu qua mạng tình phát sinh trình thực hiện, tham gia đấu thầu qua mạng - Xây dựng Trung tâm khách hàng Trong giai đoạn thí điểm giai đoạn đầu mở rộng áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng cần hỗ trợ đắc lực chuyên môn quan quản lý đấu thầu qua mạng, Nhóm nghiên cứu đề xuất cần thành lập sớm Trung tâm khách hàng để kịp thời giải đáp, hướng dẫn cho chủ đầu tư, bên mời thầu 62 nhà thầu tất vướng mắc trình tổ chức lựa chọn nhà thầu đảm bảo thời gian cho thầu nhanh nhất, thuận lợi hiệu 3.2.2.2 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán thực công tác mua sắm tập trung Do cán làm công tác mua sắm tập trung chủ yếu cán kiêm nhiệm nên lực hạn chế dẫn đến chủ đầu tư gặp nhiều khó khăn công tác lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết lựa chọn nhà thầu Mục tiêu mua sắm tập trung nhằm giảm đầu mối tổ chức mua sắm, quan trọng để tăng cường tính chun nghiệp hóa cơng tác đấu thầu, để mua sắm tập trung có hiệu công tác đào tạo đội ngũ cán thực mua sắm tập trung tối quan trọng Đặc biệt, đơn vị thực mua sắm tập trung cho nhiều loại hàng hóa khác cán tham gia bên mời thầu, tổ chuyên gia phải đảm bảo có hiểu biết đa dạng Hiện nay, đội ngũ tư vấn đấu thầu hạn chế nhân lực chuyên môn đồng thời chưa có chế tài xử lý trường hợp tư vấn làm sai quy định pháp luật nên chủ đầu tư gặp nhiều khó khăn lựa chọn tư vấn để thay thực cơng tác đấu thầu nói chung mua sắm tập trung nói riêng Vì vậy, cần tăng cường đào tạo chun mơn cho cán thực mua sắm tập trung khơng có đủ lực cần sử dụng dịch vụ đơn vị đấu thầu chuyên nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng việc mua sắm với số lượng lớn 3.2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương thức mua sắm tập trung Phương thức mua sắm tập trung áp dụng Việt Nam từ năm 2007 thí điểm, với quy mơ cịn hạn chế có giá trị gói thầu nhỏ Phương thức đưa vào quy định Luật Đấu thầu năm 2013 đến chưa có hiệu lực thi hành, để mở rộng việc áp dụng phương thức cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định thực mua sắm tập trung, áp dụng thỏa thuận khung phù hợp, điển hình áp dụng mua sắm tập trung 63 thành công, học cần rút kinh nghiệm thực phương thức mua sắm 3.2.2.4 Kiểm tra, tra, giám sát chặt chẽ trình thực mua sắm tập trung Bên cạnh việc nên quy định phận giám sát nội đơn vị thực mua sắm tập trung, đặc biệt trình thực hợp đồng khung để đảm bảo nguyên tắc hợp đồng khung tuân thủ đầy đủ, tạo cạnh tranh lành mạnh, hàng hóa cung cấp với chất lượng tốt giá phù hợp Ngoài ra, cần có chế giám sát, hậu kiểm bên mời thầu không lựa chọn áp dụng hợp đồng khung 3.2.2.5 Tăng cường chế tài xử phạt Khi đề xuất áp dụng mua sắm tập trung Việt Nam, có nhiều người quan ngại việc có hay khơng thay nhiều ổ tham nhũng nhỏ tạo ổ tham nhũng lớn Hệ thống pháp luật đấu thầu hành quy định số biện pháp chế tài xử lý để ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm đấu thầu cảnh cáo, phạt tiền, cấm tham gia hoạt động đấu thầu đăng tải thông tin tổ chức, cá nhân vi phạm tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu Tuy nhiên, qua thực tiễn kiểm tra công tác đấu thầu cho thấy, hầu hết biện pháp chế tài chưa phát huy hiệu Trên thực tế, có nhà thầu bị xử lý vi phạm (tuy nhiều) mà chưa có chủ đầu tư, bên mời thầu bị xử lý hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu Nguyên nhân người giao trách nhiệm xử lý vi phạm thường nể nang, né tránh không thực xử phạt theo quy định pháp luật Vì vậy, với giải pháp đề xuất nêu để khắc phục tình trạng đồng thời góp phần chấn chỉnh tăng cường hiệu công tác đấu thầu, cần bổ sung quy định xử lý vi phạm nghiêm khắc tổ chức, cá nhân trực tiếp giao thực công việc mua sắm tập trung vi phạm quy định pháp luật Đồng thời tăng cường tra, kiểm tra để đôn đốc, nhắc nhở đơn vị thực mua sắm tập trung chưa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật Trong trung hạn xử lý nghiêm đơn vị vi phạm quy định 64 mua sắm tập trung khơng tốn cho cơng việc thuộc trường hợp phải mua sắm tập trung không thực 3.2.2.6 Thành lập Trung tâm mua, bán tài sản công Mặc dù khẳng định, mua sắm tập trung công cụ hữu hiệu để đảm bảo việc chi tiêu cho mua sắm công tiết kiệm, hiệu quả, tăng cường tính cơng khai, minh bạch phịng, chống tham nhũng, nhiên, để đảm bảo việc tổ chức thực mua sắm tập trung Việt Nam thời gian tới, trước hết phải đổi quan niệm mua sắm tập trung Theo đó, việc mua sắm tập trung khơng phải hình thức tập trung việc mua sắm tài sản, dịch vụ vào đầu mối, sau cấp phát cho đơn vị sử dụng, mà mua sắm công tập trung phải tạo thiết chế để tổng hợp, rà soát nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ Chính phủ, đảm bảo hợp lý, tiết kiệm Trên sở đó, lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ có chất lượng, giá hợp lý làm sở cho quan, đơn vị ký hợp đồng mua sắm với nhà cung cấp lựa chọn Đối với hình thức mua sắm tập trung, cần thiết phải quy định thống danh mục, chủng loại hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung để áp dụng thống nước, sở đấu thầu cơng khai, lựa chọn số nhà cung cấp định với chất lượng phù hợp, giá tốt Từ quan trực tiếp sử dụng tài sản ký hợp đồng mua sắm với nhà cung cấp lựa chọn sở giá có sẵn mẫu hợp đồng chung Như giảm thời gian, nhân lực, chi phí mà tất quan, đơn vị sử dụng tài sản tự tổ chức mua sắm phải thực cách không chuyên nghiêp Để đảm bảo chức đó, Bộ Tài cần nghiên cứu, hồn thiện đề án hình thành Trung tâm dịch vụ mua, bán tài sản công để thực dịch vụ đấu thầu mua sắm công, đấu giá bán, lý, giao, cho thuê tài sản công Trung tâm hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập, tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động Để tách bạch chức quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ cơng quản lý tài sản nhà nước, Trung tâm mua - bán tài sản công thực hai nhóm nhiệm vụ chính: Thứ tổ chức thực mua sắm công tập trung; thứ hai là, thực đấu giá công khai bán, lý, giao, cho thuê tài sản nhà nước quan, đơn vị nhà nước 65 Khi hoàn thiện chế theo hướng trên, đồng thời hình thành Trung tâm mua - bán tài sản công phương án Bộ Tài nghiên cứu hồn tất chắn hoạt động mua sắm tài sản cơng tiết kiệm, mang lại hiệu cao đặc biệt tiết kiệm đáng kể nguồn lực tài ngân sách so với Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu, lợi ích rõ ràng mua sắm tập trung kể đến bao gồm lợi kinh tế nhờ quy mô, hiệu hành chính, đáp ứng kịp cho nhu cầu khẩn cấp thời gian dài, quản lý chuỗi mua sắm hiệu quả, khuyến khích sản xuất đảm bảo hàng hóa chất lượng cao, mua sắm theo tiêu chuẩn định mức, hàng hóa trang bị đồng bộ, đại đặc biệt tăng cường tính minh bạch, chun nghiệp hóa đấu thầu Tuy nhiên, áp dụng mua sắm tập trung có nhược điểm, hạn chế giá nhà thầu chào không tốt không xác định nhu cầu mua sắm xác từ đầu, tạo thị trường độc quyền bóp nghẹt doanh nghiệp nhỏ vừa Qua thực trạng triển khai thí điểm mua sắm tập trung Việt Nam cho thấy cần thiết áp dụng phương thức mua sắm sở triển khai đồng giải pháp như: Hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất; quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung; áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu cạnh tranh; quy định cụ thể quy trình, thủ tục; áp dụng tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực áp dụng thỏa thuận khung mua sắm tập trung Bên cạnh đó, cần áp dụng giải pháp tăng cường chế thực thi như: Tăng cường đấu thầu qua mạng; đào tạo đội ngũ cán thực công tác mua sắm tập trung; tăng cường phổ biến rộng rãi phương thức mua sắm tập trung; có biện pháp giám sát chặt chẽ trình thực tăng cường chế tài xử phạt vi phạm pháp luật 66 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu đề tài “Mua sắm tập trung đấu thầu theo pháp luật Việt Nam”, cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Mua sắm tập trung áp dụng trường hợp hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm với số lượng nhiều, chủng loại tương tự nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp chủ đầu tư Hiệu việc mua sắm hàng hoá theo phương thức tập trung số tiền giảm chi mua sắm theo lô lớn với số lượng nhiều mà thể chất lượng đầu vào tốt, đảm bảo giá thống nhất, tương đồng kỹ thuật, việc sử dụng hàng hóa đạt hiệu cao Tuy nhiên, đấu thầu mua sắm công theo phương thức tập trung cần có hành lang pháp lý mạnh mẽ vững chắc, quy định rõ ràng cụ thể nguyên tắc mua sắm tập trung; trách nhiệm chủ thể quy trình mua sắm tập trung tổng quát; quy định rõ danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung; nội dung thỏa thuận khung… Thực đấu thầu mua sắm công theo phương thức tập trung giải pháp ưu việt để giảm bớt thủ tục hành đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp cho đơn vị mua sắm tập trung… Mua sắm tập trung không giúp giảm thời gian, chi phí, nhân lực cho quốc gia, mà cịn tạo quy trình lựa chọn nhà thầu quán, chuyên nghiệp, việc đánh giá hồ sơ dự thầu lựa chọn nhà thầu chắn xác hiệu Mua sắm cơng tập trung xem chìa khóa quan trọng để phân bổ hàng hóa dịch vụ cho xã hội, việc đẩy mạnh mua sắm công tập trung giải pháp tối ưu để giảm thời gian, chi phí, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp đấu thầu, góp phần tăng hiệu kinh tế tiết kiệm cho ngân sách quốc gia Ở Việt Nam, sở quy định Luật Đấu thầu, quy định thực thí điểm mua sắm cơng tập trung, qua năm thực chứng minh hướng đúng, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam Mặc dù giai đoạn thí điểm, mua sắm theo phương 67 thức tập trung đem lại hiệu việc tiết kiệm ngân sách nhà nước Số liệu tổng hợp báo cáo năm Bộ, ngành, địa phương, chênh lệch dự toán số thực tế mua sắm 467 tỷ đồng Hiệu việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung số tiền giảm chi mua sắm theo lơ lớn, mà cịn thể chỗ chất lượng đầu vào tốt, giá mua thống nhất, tương đồng kỹ thuật Nếu mở rộng phạm vi áp dụng số tiền tiết kiệm hiệu mua sắm công lớn nhiều Bên cạnh đó, mua sắm theo phương thức tập trung giúp tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Các bộ, địa phương áp dụng mua sắm tập trung khơng cịn tình trạng trang bị tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định trang bị tài sản tràn lan, khơng hiệu quả, xây dựng kế hoạch mua sắm tập trung, quan quản lý rà soát kỹ lưỡng trạng, nhu cầu trang bị tài sản quan, đơn vị đối chiếu với tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản Đặc biệt, việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung đáp ứng yêu cầu trang bị đại, đồng tài sản, việc trang bị thiết bị công nghệ thông tin, trang thiết bị chuyên dùng ngành hải quan, kho bạc nhà nước, y tế, giáo dục… Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật đề cho thấy hạn chế bất cập, đòi hỏi phải có giải pháp hồn thiện pháp luật chế thực thi để phương thức mua sắm công tập trung phát huy hết mạnh cơng cụ hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Trong luận văn này, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường chế thực thi pháp luật đấu thầu mua sắm công theo phương thức tập trung Tác giả hy vọng phân tích kiến nghị đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu thầu mua sắm công Việt Nam, đặc biệt theo phương thức tập trung để phát huy cao tính ưu việt nó./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết khảo sát mua sắm tập trung Mexico, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 11/2013; Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác đấu thầu năm 2009, 2010, 2011, 2012; Báo cáo tổng kết thí điểm mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung (Hội nghị Tổng kết thí điểm mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung - Bộ Tài chính, tháng 12/2012); Bộ tài (2008), Thơng tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3 hướng dẫn thực số nội dung quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định 179/2007/QĐ-TTG ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ; Bộ tài (2012), Thơng tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4 quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Bộ tài (2014), Quyết định số 2900/QĐ-TCHQ ngày 01/10 việc phân cấp, ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm tập trung đơn vị thuộc ngành Hải Quan; Bộ tài (2012), Quyết định số 366/QĐ-UBCK ngày 18/4 việc phân cấp, ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, đấu thầu, mua sắm tập trung đơn vị thuộc ủy ban chứng khoán nhà nước; 69 Bộ tài (2012), Quyết định số 148/QĐ-BTC ngày 19/01 Bộ Tài việc phân cấp, ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, ứng dụng cơng nghệ thông tin, đấu thầu, mua sắm tập trung quan hành chính, đơn vị nghiệp, dự án vay nợ, viện trợ thuộc Bộ Tài chính; Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 05/2010/TT-BKHĐT ngày 10/02 Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa; 10 Bộ kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài (2010), Thơng tư số 20/2010/TTLTBKH-BTC ngày 21/9 Quy định chi tiết cung cấp thông tin đấu thầu để đăng tải Báo Đấu thầu; 11 Bộ kế hoạch Đầu tư (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BKHĐT ngày 04/01 Quy định chi tiết kiểm tra công tác đấu thầu; 12 Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 21/2010/TT-BKHĐT ngày 28/10 Quy định chi tiết thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; 13 Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BKHĐT ngày 22/07 quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua mạng; 14 Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BKHĐT ngày 21/04 Quy định chi tiết lập Báo cáo thẩm định kết đấu thầu; 15 Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BKHĐT ngày 21/04 Quy định chi tiết lập Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp; 16 Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10 Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; 17 Chính phủ (2012), Nghị định 68/2012/NĐ-CP ngày 12/09 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; 18 Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu; 70 19 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02 quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 20 Báo Đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu http://muasamcong.mpi.gov.vn; 21 http://www.mof.gov.vn 22 Chinese government’s official web portal: http://www.gov.cn/; 23 WWW.worldbank.org.vn; 24 WWW.adb.org.vn; 25 Framework Agreements: OGC Guidance September 2008, EU; 26 Hướng dẫn Đấu thầu Mua sắm Hàng hố, Cơng trình Dịch vụ Phi tư vấn khoản vay IBRD Tín dụng & Tài trợ khơng hồn lại IDA cho Bên vay vốn Ngân hàng Thế giới (Tháng 1/2011); 27 Hướng dẫn Mua sắm ADB, Tháng 4/2010; 28 Integrity in Public Procurement Good Practice from A to Z’’, OECD , 2007; 29 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11; 30 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11; 31 Quốc hội (2009), Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6 sửa đổi số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản; 32 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11; 71 33 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11; 34 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11; 35 Manual on the use of framework agreements (The Federal Democratic Republic of Ethiopia Public Procurement and Property Administration Agency); 36 Ngân hàng giới, quy định đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế; 37 Peter Trepte, Centralized Procurement and Framework Agreement, Workshop on Procurement – Hanoi, Jan 15th – 16th, 2013; 38 Tài liệu khảo sát đấu thầu qua mạng Hàn Quốc; 39 Tổ chức SIDA Thụy Điển, Quy định mua sắm đấu thầu; 40 The Government Procurement Law of the People's Republic of China (Order of the President No.68) ; 41 UNCITRAL Model Law on Public Procurement (2011) Provisions on framework agreements and accompanying sections of the draft Guide to Enactment of the Model Law; 42 OECD (2011), “Centralised Purchasing Systems in the European Union”, Sigma Papers, No 47, OECD Publishing; 72

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan