khảo sát hiện trạng nhiễm mặn nước và đất nông nghiệp tại xã lương nghĩa, huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

54 280 1
khảo sát hiện trạng nhiễm mặn nước và đất nông nghiệp tại xã lương nghĩa, huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - LÊ QUỐC THÀNH TRẦN HOÀNG KHIÊM KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƢỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LƢƠNG NGHĨA, HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ: 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG - - Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƢỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LƢƠNG NGHĨA, HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực MSSV Ts Châu Minh Khôi Lê Quốc Thành 3113669 Trần Hoàng Khiêm 3113638 Lớp: Khoa Học Đất Khóa 37 Cần Thơ: 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Khảo sát trạng nhiễm mặn nƣớc đất nông nghiệp xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang” Là công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu nghiên cứu trƣớc Ngƣời viết luận văn Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm CBHD: TS Châu Minh Khôi i SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát trạng nhiễm mặn nƣớc đất nông nghiệp xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang” Do sinh viên Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm, lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực Ý kiến đánh giá cán hƣớng dẫn: Cần Thơ, ngày ….tháng……năm…… Cán hƣớng dẫn Ts Châu Minh Khôi CBHD: TS Châu Minh Khôi ii SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH Xác nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát trạng nhiễm mặn nƣớc đất nông nghiệp xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang” Do sinh viên Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm, lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực Ý kiến đánh giá môn: Cần Thơ, ngày ….tháng……năm…… Bộ môn CBHD: TS Châu Minh Khôi iii SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát trạng nhiễm mặn nƣớc đất nông nghiệp xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang” Do sinh viên Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm, lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực Ý kiến đánh giá Hội đồng: Cần Thơ, ngày ….tháng……năm…… Chủ tịch hội đồng CBHD: TS Châu Minh Khôi iv SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 LỜI CẢM TẠ Lời Tôi xin gởi lời tri ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ chăm sóc, lo lắng cho đƣợc ăn học Kính chúc Cha, Mẹ thật nhiều sức khỏe Chân thành biết ơn thầy Châu Minh Khôi, thầy Nguyễn Minh Đông, cô Nguyễn Đỗ Châu Giang, chị Linh anh Tân tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập lớp Khoa Học Đất khóa 37 quan tâm, động viên, giúp đỡ, cung cấp kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Chân thành cảm quý thấy, cô anh chị môn Khoa học đất – Khoa nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập Trƣờng Kính chúc quý Thầy, Cô anh, chị đƣợc nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui công tác thật tốt Xin chân thành cảm ơn!!! CBHD: TS Châu Minh Khôi v SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÊ QUỐC THÀNH – Lý lịch  Họ tên: LÊ QUỐC THÀNH  Sinh ngày: 09 tháng 10 năm 1991, Châu Thành – Cần Thơ  Nguyên quán: ấp Phƣớc Thuận, xã Đông Phƣớc, Châu Thành, Cần Thơ  Họ tên Cha: LÊ THANH HỒNG, sinh năm: 1960 Nghề nghiệp: làm ruộng  Họ tên Mẹ: NGÔ THỊ THU, sinh năm: 1964 Nghề nghiệp: làm ruộng – Qúa trình học tập thân  Năm 1997 – 2003: học Tiểu học trƣờng Tiểu học Ngô Hữu Hạnh  Năm 2003 – 2007: học Trung học sở trƣờng THCS Nguyễn Văn Quy  Năm 2007 – 2010: học Phổ thông trƣờng THPT Ngã Sáu  Năm 2011 đến học trƣờng Đại Học Cần Thơ – Địa liên hệ  Số nhà: 315, ấp Thuận Hƣng, Thị Trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang  Điện thoại: 0977966504 II TRẦN HOÀNG KHIÊM – Lý lịch  Họ tên: Trần Hoàng Khiêm  Sinh năm: 1990  Nguyên quán: ấp 14, xã Phong Tân, Giá Rai, Bạc Liêu  Họ tên Cha: TRẦN VĂN LIÊM Nghề nghiệp: làm ruộng  Họ tên Mẹ: HUỲNH THỊ LAN – Qúa trình học tập thân  Năm 1998 – 2004: học Tiểu học trƣờng Tiểu học Phong Tân  Năm 2004 – 2008: học Trung học sở trƣờng THCS Phong Tân  Năm 2008 – 2011: học Phổ thông trƣờng THPT Nguyễn Trung Trực  Năm 2011 đến học trƣờng Đại Học Cần Thơ – Địa liên hệ  Ấp 14, xã Phong Thạnh Đông, Giá Rai, Bạc Liêu  Điện thoại: 01232053658 CBHD: TS Châu Minh Khôi vi SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH iii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iv LỜI CẢM TẠ v LÝ LỊCH CÁ NHÂN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ix TÓM LƢỢC x DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH BẢNG xii ĐẶT VẤN ĐỀ xiii CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sự xâm nhiễm mặn ĐBSCL 1.2 Ảnh hƣởng biến động dòng triều đến việc xâm nhiễm nƣớc mặn vào đất liền ĐBSCL 1.3 Sơ lƣợc vùng nghiên cứu 1.4 Đặc điểm tính chất nhóm đất mặn 1.4.1 Đất mặn 1.4.2 Đất sodic 1.4.3 Đất mặn sodic 1.5 Ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến tính chất đất 1.5.1 pH 1.5.2 EC 1.5.3 Khả trao đổi cation (CEC) 1.5.4 Ảnh hƣởng Natri nhiễm mặn lên tính chất vật lý đất 1.6 Ảnh hƣởng bất lợi đất nhiễm mặn đến trồng 1.7 Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng đất nhiễm mặn 10 1.7.1 Nguyên tắc chung 10 1.7.2 Biện pháp học 11 1.7.3 Biện pháp thủy lợi 11 1.7.4 Biện pháp hóa học 12 CBHD: TS Châu Minh Khôi vii SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 13 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu đất nƣớc 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất nƣớc 15 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Diễn biến EC nguồn nƣớc kênh khu vực khảo sát 16 3.2 Diễn biến xâm nhập mặn tích lũy mặn đất 17 3.2.1 Diễn biến độ dẫn điện (EC) đất khu vực khảo sát 17 3.2.2 Diễn biến Na+ hòa tan dung dịch đất khu vực khảo sát 19 3.2.3 Diễn biến Na+ trao đổi keo đất khu vực khảo sát 21 3.2.4 Diễn biến tỷ lệ Na+ trao đổi keo đất (ESP) khu vực khảo sát 23 3.3 Diễn biến pH nguồn nƣớc kênh pH đất khu vực khảo sát 26 3.3.1 Diễn biến pH nguồn nƣớc kênh khu vực khảo sát 26 3.3.2 Diễn biến pH đất khu vực khảo sát 28 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 34 CBHD: TS Châu Minh Khôi viii SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Kết nghiên cứu số ESP năm 2012 đƣợc đánh giá mức thấp, dao động khoảng từ 4,14% đến 27,96% với 78,571% tổng số mẫu có số ESP < 15% 3.2.5 Tƣơng quan EC nƣớc EC đất khu vực khảo sát Khảo sát tƣơng quan EC nƣớc EC đất đƣợc thự với mẫu đƣợc lấy vào mùa khô, tỷ lệ 1:2,5 Giữa EC nƣớc EC đất vào đầu mùa khô độ tƣơng quan với (R2 = 0,262) (hình 3.14) Mặc dù EC nƣớc có giá trị cao (16,040 mS/cm) có nguy bị nhiễm mặn bị sodic hóa cao nhƣng chƣa ảnh hƣởng nhiều đến EC đất Qua cho ta thấy chƣa có tích lũy mặn đất Vì thời gian xâm nhiễm mặn khu vực khảo sát diễn thời gian ngắn Theo phân cấp đất mặn Tôn Thất Chiếu ctv., (1991) EC đất > 4mS/cm đất mặn nhiều gây bất lợi cho việc trồng lúa Mà EC đất vùng nghiên cứu < ms/cm nên canh tác lúa đƣợc nhƣng cần quan tâm đến xâm nhập mặn sau để khắc phục kịp thời Bảng 3.5 Diễn biến tƣơng quan EC nƣớc EC đất qua thời điểm thu mẫu EC đất (mS/cm) - EC nƣớc (mS/cm) Đầu mùa khô Giữa mùa khô Đầu mùa mƣa Đầu mùa khô R2 = 0,262 - - Giữa mùa khô - R2 = 0,036 - Đầu mùa mƣa - - R2 = 0,778 Đầu mùa khô: mẫu đất thu vào tháng Giữa mùa khô: mẫu đất thu vào tháng Đầu mùa mưa: mẫu đất thu vào tháng EC Đất (mS/cm) 3.5 3.0 y = -1.8386x + 2.2556 2.5 R2 = 0.0363 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 EC Nước (mS/cm) Hình 3.14 Tƣơng quan EC nƣớc EC đất vào đầu mùa khô CBHD: TS Châu Minh Khôi 25 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Kết phân tích cho thấy vào đầu mùa mƣa EC nƣớc EC đất có tƣơng quan với (R2 = 0,778) Với lƣợng mƣa đáng kể làm cho EC nƣớc EC đất giảm EC Đất (mS/cm) 2.5 y = 0.0956x + 0.5835 R2 = 0.262 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 10 12 EC Nước (mS/cm) Hình 3.15 Tƣơng quan EC nƣớc EC đất vào mùa khô EC Đất (mS/cm) 2.5 y = 1.9107x - 0.7202 2.0 R2 = 0.7784 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 EC Nước (mS/cm) Hình 3.16 Tƣơng quan EC nƣớc EC đất vào đầu mùa mƣa 3.3 Diễn biến pH nguồn nƣớc kênh pH đất khu vực khảo sát 3.3.1 Diễn biến pH nguồn nƣớc kênh khu vực khảo sát Kết trình bày hình 3.17 cho ta thấy giá trị pH tăng dần từ đầu mùa khô đến mùa khô giảm vào đầu mùa mƣa Sự biến động cao vị trí nhƣ đợt lấy mẫu vào cuối tháng với giá trị cao 7,55 giá trị pH thấp 3,18 vào cuối tháng Nguyên nhân chủ yếu vào mùa khô CBHD: TS Châu Minh Khôi 26 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 nƣớc kênh chịu ảnh hƣởng xâm nhập mặn nên pH tăng nhanh Khi bắt đầu vào mùa mƣa, nƣớc mƣa rửa trôi Al3+, Fe2+ làm giảm pH Vào mùa khô pH nguồn nƣớc kênh đƣợc đánh giá từ trung bình đến cao có khả ảnh hƣởng đến trồng Kết nghiên cứu pH nguồn nƣớc kênh năm 2013 có giá trị cao so với kết nghiên cứu năm 2012 pH nguồn nƣớc kênh năm 2012 có giá trị cao 6,93 vào đầu tháng thấp so với năm 2013 Sự khác biệt xâm nhập mặn xã Lƣơng Nghĩa, Long Mỹ, Hậu Giang ngày tăng vào mùa khô so với thời điểm năm trƣớc pH nguồn nƣớc kênh năm 2012 có giá trị thấp 5,4 vào cuối tháng cao năm 2013 Do thời gian lấy mẫu năm 2012 kết thúc đầu tháng sớm so với năm 2013 (cuối tháng 5), vào thời điểm lƣợng mƣa ít, nguồn nƣớc kênh chƣa đƣợc rửa mặn nên pH nguồn nƣớc kênh cao pH nƣớc kênh pHmẫu mau nuoc kenh pH 5-Feb 24-Feb 9-Mar 25-Mar 6-Apr 20-Apr 21-May Thoigian diem thu mau Thời thu mẫu Hình 3.17 Diễn biến độ pH mẫu nƣớc kênh qua thời điểm thu mẫu + Đường kẽ ngang hộp biễu diễn số trung vị tổng mẫu quan sát, n = 15 +Vị trí thấp cao dọc biểu diễn lần lược giá trị thấp cao nằm phân phối chuẩn + Từ giá trị thấp dọc đến đường kẽ ngang đáy hộp biểu diễn 25% tổng số mẫu quan sát + Từ giá trị thấp dọc đến đường kẽ ngang phía hộp biếu diễn 75% tổng số mẫu quan sát + “*” biểu diễn giá trị nằm phân bố chuẩn (các giá trị thấp cao) CBHD: TS Châu Minh Khôi 27 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 3.3.2 Diễn biến pH đất khu vực khảo sát Theo Ngô Ngọc Hƣng ctv (2004), pH tiêu đánh giá đất quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến phát trồng, vận tốc phản ứng hóa học đất, độ hữu dụng dƣỡng chất đất Khi pH đất cao hay thấp ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng phát triển trồng Kết trình bày bảng 3.6 cho thấy giá trị pH đất chênh lệch lớn mẫu, giá trị pH đất dao động khoảng pH = 3,15 đến pH = 6,38 Cụ thể trung bình tháng trị số pH = 4,114 tăng dần đến tháng tháng với giá trị trung bình pH lần lƣợc pH = 4,974 pH = 5,111 Từ kết ta thấy pH đất mẫu thời gian đợt lấy mẫu biến động, đƣợc đánh giá từ acid đến trung tính pH 1 10 11 12 13 14 15 Mẫu Hình 3.18 Diễn biến độ pH đất vào đầu mùa khô (02/2013) pH 1 10 11 12 13 14 15 Mẫu Hình 3.19 Diễn biến độ pH đất vào mùa khô (04/2013) CBHD: TS Châu Minh Khôi 28 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 pH 1 10 11 12 13 14 15 Mẫu Hình 3.20 Diễn biến độ pH đất vào đầu mùa mƣa (05/2013) Bảng 3.6 Diễn biến độ pH đất qua thời điểm thu mẫu Chỉ số - pH đất Đầu mùa khô Giữa mùa khô Đầu mùa mƣa Thấp 3,150 3,175 3,960 Trung bình 4,114 4,974 5,111 Cao 5,310 6,310 6,380 Đầu mùa khô: mẫu đất thu vào tháng Giữa mùa khô: mẫu đất thu vào tháng Đầu mùa mưa: mẫu đất thu vào tháng CBHD: TS Châu Minh Khôi 29 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận EC nguồn nƣớc kênh điểm khảo sát phần lớn có giá trị < mS/cm đƣợc đánh giá mặn (theo phân cấp đất mặn Tôn Thất Chiếu ctv., 1991), chƣa ảnh hƣởng nhiều đến trồng Riêng điểm khu vực sông lớn trị số EC biến động cao so với điểm khác đƣợc lấy thời điểm, nguồn nƣớc điểm đƣợc xem mặn nhiều không thích hợp để tƣới cho Độ mặn đất phân bố không điểm lấy mẫu nhƣ đợt lấy mẫu với giá trị EC cao 3,15 mS/cm chƣa xảy tích lũy mặn đất chƣa gây ảnh hƣởng nhiều đến phát triển trồng Na+ hòa tan Na+ trao đổi có biến động mạnh điểm lấy mẫu, nhìn chung không ảnh hƣởng đến trồng Tuy nhiên điểm 1, nằm khu vực đê cạnh sông lớn có giá trị Na+ hòa tan Na+ trao đổi cao ảnh hƣởng đến trồng Cụ thể Na+ hòa tan có giá trị cao 6,164 (meq/100g đất), Na+ trao đổi có giá trị cao 3,556 (meq/100g đất) Kết nghiên cứu cho thấy số ESP khu vực khảo sát có 90,476% tổng số mẫu có ESP < 15 cho thấy đất chƣa bị sodic hóa Riêng mẫu số nằm gần khu vực đê gần sông lớn nên đất bị sodic hóa với số ESP = 24,991% EC nƣớc EC đất có tƣơng quan với vào đầu mùa mƣa với R2 = 0,778, EC đất EC nƣớc giảm vào đầu mùa mƣa cho thấy chƣa có tích lũy mặn đất thời gian xâm nhập mặn xảy thời gian ngắn đƣợc rửa mặn vào mùa mƣa Nhìn chung pH nguồn nƣớc kênh khu vực khảo sát dao động đƣợc đánh giá trung tính không ảnh hƣởng đến trồng Kết nghiên cứu cho ta thấy pH đất mẫu thời gian đợt lấy mẫu biến động, chênh lệch lớn mẫu, giá trị pH đất dao động khoảng pH = 3,15 đến pH = 6,38 đƣợc đánh từ acid đến trung tính 4.2 Kiến nghị Phát triển mô hình canh tác thích hợp để nâng cao đời sống ngƣời dân tránh tác hại nhiễm mặn gây Tìm biện pháp ngăn ngừa xâm nhập mặn để tránh tình trạng xâm nhập mặn ngày nhiều gây ảnh hƣởng trồng CBHD: TS Châu Minh Khôi 30 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Học Hoàng Thái Đại (2005) Bài giảng cao học, sử dụng cải tạo đất phèn mặn – đất mặn Nhà xuất Hà Nội Lê Huy Vũ (2008) Ảnh hƣởng bón calcium tren sinh trƣởng sinh sản proline số giống lúa đất nhiễm mặn Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Nông nghiệp &SHƢD Trƣờng Đại Học Cần Thơ Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hóa, NXB Vụ đào tạo, Bộ đại học THCN Ngô Ngọc Hƣng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Mỹ Hoa (2004) Giáo trình Phì Nhiêu Đất Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa Lê Văn Khoa (2012) Giáo trình hóa lý đất Nhà xuất trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Phƣơng Hùng (2013) Tập huấn canh tác giống lúa chịu mặn theo hƣớng Vietgap Dự án thích ứng với Biến đổi Khí hậu thong qua thúc đẩy Đa dạng Sinh học tỉnh Bạc Liêu Tôn Thất Chiểu 1991 Kết bƣớc đấu ứng dụng phân loại đất theo FAO – UNESCO, Tạp chí Khoa Học Đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Thị Gƣơng (2006),Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Võ Tòng Xuân (1984) Đất trồng Nhà xuất giáo dục, 93 trang Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm Hoàng Minh Tấn (1998), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục Tiếng Anh Akbar, M., T Yabuno and S Nakao (1972) Breecling for saline – resistant Varieties of Rice: I Variability for salt Tolerance among some Rice Varieties, Japan J Breed Vol 22, No 5, pp 277 – 284 Akita S (1986) Physiological basses of differentinal response to salinity in rice cultivars Paper sented in Project Design Workshop for the improvenment of Rice Yields in Problem soils, IRRI, los Banos, Philippiens Ann McCauley (2005), “Salinity & Sodicity Management”, Soils & water management Module 4481-2 Jan.2005, A self-study course from the MSU Extension Service Continuing Education Series Balba A M (1995), Management of Problem Soils in Arid Ecosystems CRC Press Boca Ration, Florida 250 p CBHD: TS Châu Minh Khôi 31 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Brady N and R Weil (2002), The Nature and Properties of soils, 13th Edition, Prentice Hall.Upper Saddle River, New Jersey Choi W Y., K, K S Lee, J C Ko, S Y Choi and D H Choi (2003) “Critical Saline concentration of soil and water for rice caltivation on a reclaimed Saline Soil”, Korean J Crop Sci, 48 pp 238 – 242 Del Valle, C.G., and E Babe (1947) Sodium chloride tolerance of irrigating rice (in Spanish) Estac Exp Agron Habana Bol 66 16 p Grain P., M A Mannan, P S Pal, M M Hossain and S Parvin (2004) “Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice”, Pakistan J.Bio.Sci 7(5), pp 760 – 702 Hasamuzzaan M., M Fujita, M.N Islam, K.U Ahamedandk Nahar (2009) Performance or four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, international Journal of intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85 – 90 James Camberato (2001), Irigation water quality, Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting James Camberato (2001) Irigation water quality, Update from the Carolinas GCSA Annual Meeting Jennings P R., W R Coffman and H E Kauffman (1979), cải tiến giống lúa, Viện nghiêng cứu lúa gạo Quốc tế, Los Banos Laguna, Philippiens, Võ Tòng Xuân, Đặng Ngọc Kính Nguyễn Mỹ Hoa, Trƣờng Đại Học Cần Thơ biên dịch Kaddah M T and S I Fakhry (1961) Tolerance of Egyptian rice to salt, I Salinity effects when applied continuously and intermittently at different stages of growth after transplanting, soil sci 91, pp 113 – 120 Khan, M.A., M.Z Ahmed and A Hameed (2007) Effect of sea salt and Lascorbic acid on the seed germination of halophytes of halophytes, J Arid Environ., 65: 535 – 540 Lamond R E and D A Whitney 1992 Management of saline and sodic soils, Kansas state university agricultural experiment station and cooperative extension service Maas EV, Grattan SR 1999, Crop yields as affected by salinity Mahmound, M S., Mohamed, M E.-F., El, Z., El-Nour, A A A and AbdelWahab, A A.-M (2004) „Halophytes and Foliar Fertilization as a Uesful Technique for Growing Processing Tomatoes in the Saline Affected Soils‟ Makoi, J H and Verplancke, H (2010) „Effect of Gypsum Placement on the Physical Chemical Properties of the Saline Sandy Loam Soil‟, Australia Journal of Crop Sicene, 4(7), 556 – 563 Melinda L and B David (2002) Effects of irrigating with saline water on soil structure in the Sheppartion Irrigation Region, Information Series Home, Primary Industries, Victoria, Australia CBHD: TS Châu Minh Khôi 32 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Ota, K., T Yasue, and M Iwatsuka (1956) Studies on the salt injury to crops X Relation between salt injury and the pollen germination in rice (in Japanese, English Sumary) Res Fac.Agric Gifu Unir 7:15 – 20 Pan C L (1964) The effect of salt concentrations of irrigation water on the growth of rice and other related problems, Int Rice Comm Newsl.13(2), pp - 13 Pearson G A, and L Bernstein (1959) Salinity effects at Several growth stages of rice, Agron, Soil Sci, 102 Poljakojj – Mayber A (1975), Morphological and anatomical changes in plants as a response to salinity stress Pages 97 – 117 in A Poljakojj – Mayber and Gale, eds Plant in saline environment Ecological Series 15 Spinfer – Verglag, Berlin, Germany Richards, L A (1954) “Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali Soil”, Soil Science, 78(2), 154 Warrence N J., K E Pearson and J W Bauder (2003), The basics of salinity and sodicity effects on soil physical properties, Montana state university Zaibunnisa, A., Khan, M A., Flower, T J., Ahmad, R and Malik, K A (2002) Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline agriculture 177 – 187 Zaman, S K., Chowdhury, D A M and Bhuíyan, N I (1997) The effect of salinity on germination, growth, yield and misneral composition of rice Bangladesh J Agril Sci., 24(1): 103 – 109 CBHD: TS Châu Minh Khôi 33 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 PHỤ LỤC Bảng 1: Thang đánh giá hàm lƣợng Na+ (Agricultural Compendium, 1989) Hàm lƣợng Na+ (meq/100g đất) < 0.1 0.1 – 0.3 0.3 – 0.7 0.7 – >2 Mức độ Rất Thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao Bảng 2: Giá trị EC ảnh hƣởng đến sinh trƣởng trồng (Ngô Ngọc Hƣng, 2009) Phân loại đất Không mặn Mặn nhẹ Mặn trung bình Mặn cao EC 1:2.5 (mS/cm) Mức ảnh hƣởng đến trồng 0,4 – 0,7 Không ảnh hƣởng đến hầu hết trồng Không ảnh hƣởng đến trồng trừ trồng 0,8 – 1,7 mẫn cảm với mặn 1,8 – Phần lớn suất trồng bị giới hạn 4,1 – 7,5 Chỉ có trồng chịu mặn thích nghi 7,6 – 21 Rất trồng chịu mặn cao mời thích nghi Bảng 3: Kết đo tiêu pH nƣớc kênh qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 5/2/2013 6.540 6.740 6.660 6.640 6.670 6.710 6.730 6.570 6.810 6.620 7.080 6.620 6.430 6.860 7.270 24/2/201 6.930 7.050 6.990 6.820 6.900 6.980 6.930 6.970 6.950 6.950 6.940 7.040 6.940 7.080 6.960 CBHD: TS Châu Minh Khôi 9/3/201 7.310 7.030 6.950 7.030 7.170 7.010 6.990 7.090 7.000 6.940 7.080 6.740 6.950 7.020 6.980 34 25/3/201 7.010 7.050 7.020 7.040 6.690 7.400 7.020 7.120 7.550 7.030 7.060 7.170 7.110 7.160 7.030 6/4/201 6.960 6.810 7.030 6.990 6.910 6.970 6.900 6.940 6.890 6.830 6.920 6.860 7.040 6.910 7.000 20/4/201 5.880 6.110 5.740 5.840 3.180 5.540 6.420 5.760 5.510 5.830 6.120 5.600 4.530 6.110 6.460 21/5/201 6.290 6.370 6.580 5.090 5.910 6.150 6.350 6.370 6.350 6.690 6.520 6.560 6.450 6.370 6.220 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Bảng 4: Kết đo tiêu EC (mS/cm) nƣớc kênh qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 5/2/2013 0.418 0.371 0.319 0.583 0.356 0.381 0.442 0.309 0.364 0.338 0.250 0.274 0.347 0.243 0.209 24/2/2013 9/3/2013 25/3/2013 6/4/2013 20/4/2013 21/5/2013 0.612 0.343 0.237 2.090 1.270 0.845 0.408 0.424 0.201 4.410 1.322 0.742 3.000 5.080 4.120 16.040 3.600 2.920 0.562 0.229 0.321 2.870 1.604 0.914 3.340 0.231 0.388 10.230 2.300 1.398 0.477 0.515 0.456 6.400 1.662 0.678 0.880 0.475 0.461 4.820 1.470 0.856 0.454 0.408 0.412 3.620 1.350 0.736 0.389 0.454 0.366 4.450 1.381 0.728 0.393 0.437 0.300 6.980 1.726 0.762 0.365 0.294 0.276 6.390 1.321 0.735 0.513 0.128 0.307 7.460 1.138 0.706 0.442 0.300 0.342 1.091 1.259 0.686 0.274 0.325 0.366 3.770 0.962 0.689 0.299 0.314 0.228 3.270 0.848 0.713 Bảng 5: Kết đo tiêu pH đất qua thời gian thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 CBHD: TS Châu Minh Khôi 5/2/2013 6/4/2013 21/5/2013 4.030 5.700 5.900 4.690 6.265 5.485 4.030 5.260 4.890 3.860 5.050 5.775 3.940 3.595 4.165 4.410 5.385 5.365 4.450 6.310 4.975 4.110 5.725 6.155 3.360 5.700 4.530 3.640 4.710 5.180 3.150 4.055 3.960 4.280 3.175 4.100 5.310 4.400 6.380 4.340 4.300 4.700 35 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Bảng 6: Kết đo tiêu EC 1:2,5 (mS/cm) đất qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 5/2/2013 6/4/2013 21/5/2013 3.150 1.312 1.240 0.746 0.522 0.548 0.405 0.921 0.951 1.926 1.992 1.827 0.613 1.629 0.669 1.560 1.308 1.275 0.905 0.731 0.825 1.342 0.768 0.602 2.830 1.457 0.713 2.450 1.098 0.804 2.480 0.656 0.574 2.320 1.099 0.425 0.501 0.751 0.501 1.369 0.411 0.343 Bảng 7: Kết đo tiêu Nahòa tan (meq/100g đất) đất qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 CBHD: TS Châu Minh Khôi 5/2/2013 6/4/2013 21/5/2013 3.757 5.362 4.560 1.024 0.982 1.574 0.428 2.245 2.193 2.147 5.431 6.164 0.651 1.711 0.634 3.940 2.978 2.143 1.184 1.860 0.947 1.157 1.547 1.799 1.558 0.829 0.913 1.318 2.543 2.441 0.179 0.877 0.642 2.116 1.310 0.664 0.852 1.322 0.745 0.932 0.619 0.458 36 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Bảng 8: Kết đo tiêu Natrao đổi ( meq/100g đất) đất qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 5/2/2013 6/4/2013 21/5/2013 2.165 1.635 1.335 1.618 1.640 1.606 0.826 1.765 1.068 1.557 3.228 3.556 0.950 1.039 0.674 2.607 1.903 1.050 1.301 2.088 0.871 1.001 1.299 0.870 0.866 0.166 0.484 0.861 0.943 0.915 0.104 0.982 0.626 1.281 0.515 0.453 1.831 1.320 1.223 0.886 0.594 1.000 Bảng 9: Kết đo tiêu CEC (meq/100g đất) đất, ESP qua thời điểm thu mẫu Mẫu 10 11 12 13 14 15 CBHD: TS Châu Minh Khôi CEC Đất 6/4/2013 13.990 15.470 13.660 14.230 14.420 14.680 15.000 16.430 15.320 14.650 14.170 12.970 18.000 15.300 ESP (%) đợt lấy mẫu 5/2/2013 6/4/2013 21/5/2013 15.472 11.688 9.542 10.460 10.600 10.379 6.047 12.922 7.821 10.939 22.686 24.991 6.585 7.208 4.675 17.760 12.961 7.153 8.675 13.921 5.808 6.095 7.906 5.294 5.650 1.085 3.157 5.879 6.438 6.248 0.735 6.931 4.415 9.876 3.971 3.493 10.172 7.335 6.797 5.794 3.883 6.533 37 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Bảng 10: Kết đo tiêu EC 1:2,5 (mS/cm) đất năm 2012 Mẫu LN LN LN LN LN LN LN LN LN 10 LN 11 LN 12 LN 13 LN 14 LN 15 LN 10/02 0.333 0.305 0.378 0.469 0.513 0.310 0.374 0.314 0.296 0.279 0.274 0.208 0.260 0.211 0.102 17/02 0.564 0.281 2.440 0.422 1.938 0.310 0.279 0.262 0.250 0.219 0.360 0.205 0.212 25/02 0.403 0.305 1.422 0.634 2.150 0.310 0.353 0.294 0.290 0.292 0.277 0.270 0.292 0.247 0.259 Thời gian thu mẫu 02/03 09/03 16/03 0.334 0.381 0.356 0.298 0.300 0.302 3.370 2.770 8.830 0.589 0.480 0.736 1.198 3.250 7.620 0.329 0.317 0.328 0.376 0.480 0.614 0.332 0.318 0.327 0.293 0.300 0.300 0.265 0.274 0.322 0.262 0.272 0.320 0.233 0.273 0.343 0.347 0.350 0.306 0.222 0.238 0.256 0.226 0.235 0.259 23/03 0.468 0.395 1.478 1.718 2.910 0.453 1.381 0.434 0.386 0.383 0.369 0.323 0.380 0.292 0.295 30/03 0.426 0.208 6.760 1.655 5.220 0.489 0.649 0.439 0.360 0.421 0.281 0.494 0.415 0.369 0.368 13/04 0.724 0.514 1.298 0.757 1.783 0.434 0.580 0.468 0.747 0.502 0.497 0.486 0.608 0.513 0.546 23/03 6.690 6.430 6.320 6.560 6.790 6.870 6.610 6.730 6.310 6.330 6.840 6.210 6.660 6.760 6.650 30/03 5.550 6.070 6.360 5.400 6.060 5.570 6.380 5.780 5.660 5.760 5.680 6.250 6.160 6.060 13/04 6.290 6.280 6.350 6.110 6.420 6.390 5.790 6.490 6.350 6.140 6.240 6.300 5.800 6.210 Bảng 11: Kết đo pH nguồn nƣớc kênh năm 2012 Mẫu LN LN LN LN LN LN LN LN LN 10 LN 11 LN 12 LN 13 LN 14 LN 15 LN 10/02 6.550 6.570 6.520 6.320 6.500 6.380 6.420 6.350 6.380 6.550 6.410 6.360 6.280 6.550 6.420 17/02 6.450 6.480 6.720 6.390 6.650 6.420 6.400 6.410 6.480 6.450 6.400 6.460 6.430 CBHD: TS Châu Minh Khôi 25/02 6.610 6.590 6.790 6.510 6.790 6.620 6.790 6.600 6.590 6.520 6.600 6.580 6.590 6.540 6.570 Thời gian thu mẫu 02/03 09/03 16/03 6.700 6.890 6.000 6.740 6.920 5.970 6.730 6.960 5.950 6.670 6.830 6.260 6.680 6.940 6.800 6.770 6.580 6.650 6.690 6.500 6.150 6.700 6.660 6.200 6.730 6.700 5.820 6.480 6.790 5.780 6.760 6.850 5.880 6.730 6.810 5.960 6.680 6.850 5.900 6.820 6.890 6.000 6.820 6.930 6.180 38 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 Bảng 12: Kết đo tiêu Na+ hòa tan, Na+ trao đổi, CEC, ESP năm 2012 Ký hiệu mẫu LN LN LN LN LN LN LN LN 10 LN 11 LN 12 LN 13 LN 14 LN 15 LN Na trao đổi (meq/100g đất) 2.640 1.940 2.090 2.933 0.147 2.390 1.690 1.800 1.480 2.300 1.090 1.270 1.230 0.820 CBHD: TS Châu Minh Khôi Na hòa tan (meq/100g đất) 2.770 1.330 1.570 2.930 0.470 1.950 0.950 0.910 1.110 1.900 0.860 0.560 0.680 0.690 39 CEC (meq/100g đất) 16.400 17.500 16.500 10.490 3.550 15.500 15.700 16.800 16.200 17.700 13.800 14.200 18.600 15.400 ESP 16.090 11.090 12.820 27.960 4.140 15.420 10.760 10.710 9.140 12.990 7.900 8.940 6.610 5.320 SVTH : Lê Quốc Thành Trần Hoàng Khiêm [...]... xuất nông nghiệp của ngƣời dân Đề tài Khảo sát hiện trạng nhiễm mặn nƣớc và đất nông nghiệp tại xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang đƣợc thực hiện nhằm: khảo sát diễn biến mức độ nhiễm mặn trong đất, nƣớc vào mùa khô của vùng nghiên cứu Để đánh giá đƣợc mức độ nhiễm mặn của vùng nghiên cứu, tiến hành thu mẫu nƣớc và đất tại 15 điểm phân bố điều trong phạm vi xã trong khoảng thời gian từ 02/2013 đến... và đất nông nghiệp tại xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang đƣợc thực hiện nhằm  Đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn trong đất và khả năng tích lũy mặn trong đất  Khảo sát hiện trạng xâm nhập mặn trong nƣớc của khu vực nghiên cứu CBHD: TS Châu Minh Khôi xiii SVTH : Lê Quốc Thành và Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sự xâm nhiễm mặn ở ĐBSCL Đất. .. Thành và Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 1.3 Sơ lƣợc vùng nghiên cứu Xã Lƣơng Nghĩa, Long Mỹ, Hậu Giang là vùng đệm giữa nƣớc ngọt và mặn, là một xã nông nghiệp với diện tích canh tác nông nghiệp khoảng 2547.02 ha trong đó có khoảng 1466.66 ha trồng lúa, 177 ha trồng màu và khoảng 158 ha trồng cây ăn trái Phía bắc giáp với xã Vĩnh Viễn A - Long Mỹ - Hậu Giang, phía nam giáp huyện. .. hóa, Giáo dục và Khoa học Quốc tế) CBHD: TS Châu Minh Khôi ix SVTH : Lê Quốc Thành và Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 TÓM LƢỢC Tình hình xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và tại huyện Long Mỹ - Hậu Giang nói riêng hiện nay đang xảy ra trên diện rộng và tiến sâu vào trong đất liền, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của ngƣời... muối, tính chất và hàm lƣợng của các loại muối, sự phân bố muối theo mùa, pH đất, tính chất và hàm lƣợng của keo đất, lƣợng chất hữu cơ, tình trạng dinh dƣỡng, chế độ nƣớc và nhệt độ Những khác biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý các loại đất mặn và lai tạo giống chịu mặn Tùy thuộc vào các giá trị số EC, SAR, ESP và pH đất nhiễm mặn đƣợc phân thành 3 loại: đất mặn, đất sodic, đất mặn sodic CBHD:... Quốc Thành và Trần Hoàng Khiêm Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa học Đất K37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL hiện nay đang xảy ra trên diện rộng và tiến sâu vào trong đất liền ảnh hƣởng bất lợi đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân Xã Lƣơng Nghĩa - Long Mỹ - Hậu Giang là vùng đệm giữa nƣớc mặn và nƣớc ngọt, chịu tác động của chế độ thủy văn bán nhật triều biển Đông và nằm trong... hơi nên còn đƣợc gọi là đất kiềm đen 1.4.3 Đất mặn sodic Đất mặn sodic là loại đất có đặc tính hóa học của hai loại đất: đất mặn (EC > 4 mS/cm, pH < 8.5) và đất sodic (ESP > 15, SAR > 13) Vì vậy, khả năng tăng trƣởng của cây trồng trên đất mặn sodic bi ảnh hƣởng bởi các muối và Na+ vƣợt mức Đất mặn sodic có nhiều muối kết tụ giúp làm dịu sự phân tán của Na+ và cấu trúc tốt hơn đất sodic Theo Brady and... Mỹ - Hậu Giang, phía nam giáp huyện Hồng Dân - Bạc Liêu, phía đông giáp xã Lƣơng Tâm - Long Mỹ - Hậu Giang, phía tây giáp xã Vĩnh Tuy – Kiên Giang, do tình hình biến đổi khí hậu làm nƣớc biển xâm nhập vào đất liền ảnh hƣởng đến đời sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng 1.4 Đặc điểm và tính chất của nhóm đất mặn Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét từ 50% đến 60%, thấm nƣớc kém... Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của đất nhiễm mặn 1.7.1 Nguyên tắc chung Để giảm thiểu ảnh hƣởng của đất nhiễm mặn cần dựa vào 2 nguyên tắc sau: + Cải thiện hệ thống thủy lợi để kiểm soát độ ẩm trong vùng nhiễm mặn, hàm lƣợng muối trong đất và ngăn chặn sự xâm nhập mặn từ bên ngoài vào + Sử dụng những biện pháp để loại bổ các yếu tố độc hại trong đất nhiễm mặn Hệ thống thủy lợi là một trong những... Ngành Khoa học Đất K37 1.7.4 Biện pháp hóa học Dùng vôi để rửa mặn, một vài dẫn chứng cho thấy khi bón vôi vào đất do tác dụng của CO2 (có trong đất và nƣớc) vôi sẽ hòa tan và phản ứng với các cation trong keo đất CaCO3 + CO3 + H2O  Ca(HCO3)2 + (Keo đất) 4H + 2Ca(HCO3)2  (keo đất) 2Ca2+ + 4CO2 + 4H2O Khi bón vôi vào đất nhiễm mặn phản ứng xảy ra nhƣ sau: (Keo đất) 2Na+ + CaCO3  (keo đất) 2Ca2+ + Na2CO3

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan