thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang

69 245 0
thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng tmcp phương đông chi nhánh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUY THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUY THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian .2 3.2 Phạm vi thời gian .2 3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.3 Tính chất rủi ro lãi suất 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 2.1.4.1 Rủi ro lãi suất biến đổi 2.1.4.2 Rủi ro lãi suất cố định 2.1.5 Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất 2.1.6 Các tiêu đánh giá rủi ro lãi suất .8 2.1.8 Một số khái niệm khác liên quan đến đề tài 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 13 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 13 3.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 14 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 14 3.1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 15 iv 3.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG 17 3.2.1 Huy động vốn 17 3.2.2 Cấp tín dụng 17 3.2.3 Các dịch vụ khác 17 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG 17 3.4.2 Chi phí 20 3.4.3 Lợi nhuận 20 CHƯƠNG 22 4.1 PHÂN TÍCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Ở NGÂN HÀNG 22 4.1.1 Phân tích tài sản ngân hàng 22 4.1.2 Phân tích nguồn vốn ngân hàng 25 4.2 PHÂN TÍCH TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG 31 4.2.1 Phân tích tài sản nhạy với lãi suất 31 4.2.2 Phân tích nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 34 4.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐỘ LỆCH NHẠY CẢM LÃI SUẤT 37 4.3.1 Trạng thái nhạy cảm với lãi suất ngân hàng từ năm 20122014 37 4.3.2 Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng 40 4.4 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT TRONG QUÁ KHỨ VÀ DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TRONG TƯƠNG LAI 46 4.3.1 Đánh giá biến động lãi suất khứ 46 4.3.2 Dự báo xu hướng lãi suất tương lai 51 CHƯƠNG 53 5.1 NHẬN XÉT NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG 53 5.1.1 Những mặt làm 53 5.1.2 Những mặt tồn 53 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 54 5.2.1 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 54 v 5.2.2 Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn để giảm rủi ro lãi suất 54 5.2.4 Áp dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại 55 CHƯƠNG 57 3.1 KẾT LUẬN 57 3.2 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 20122104………………………………… …………….18 Bảng 4.1: Tài sản sinh lời không sinh lời Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 20122014………………………………………22 Bảng 4.2: Nguồn vốn ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang năm 2012-2014……………………………………………………… 24 Bảng 4.3: Nguồn vốn huy động ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang năm 20122014 26 Bảng 4.4: Tài sản nhạy cảm với lãi suất ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 20122014………………………………….…………29 Bảng 4.5: Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 20122014…………………………………………….31 Bảng 4.6: Khe hở nhạy cảm lãi suất OCB Kiên Giang 2012-2014………… 33 Bảng 4.7: Hệ số rủi ro lãi suất ngân hàng OCB Kiên Giang 20122014…34 Bảng 4.8: Hệ số độ lệch ngân hàng OCB Kiên Giang 20122014……… 34 Bảng 4.9: Thu nhập lãi ngân hàng OCB Kiên Giang 2012-2014 ………36 Bảng 4.10: Chi phí lãi OCB Kiên Giang 2012-2014…………………….38 Bảng 4.11: Hệ số thu nhập lãi OCB Kiên Giang 2012-2014…… 39 Bảng 4.12: Biến động lãi suất huy động bình quân khứ………… 40 Bảng 4.13: Biến động lãi suất cho vay bình quân khứ…………….42 Bảng 5: Phương pháp quản lý khe hở lãi suất……………………………… 47 vii MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Minh họa kỳ hạn ngân hàng vị tái đầu tư………………… Hình 2.2: Minh họa kỳ hạn ngân hàng vị tái đầu tư………….………4 Hình 2.3: Minh họa kỳ hạn cho vay kì hạn huy động vốn Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang……………………………………………………………………… 13 Hình 3.2: Thu nhập ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 20122014………………… 17 Hình 3.3: Chi phí năm 19 Hình 3.4: Lợi nhuận năm .20 ngân ngân hàng qua hàng qua Hình 4.1: Biến động lãi suất huy động bình quân khứ………… … 41 Hình 4.2: Biến động khứ…………….….43 lãi suất cho viii vay bình quân CHƯƠNG GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình hoạt động mình, ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau, rủi ro mà ngân hàng quan tâm nhất, ảnh hưởng lớn nhất, trực tiếp tài sản có tài sản nợ ngân hàng rủi ro lãi suất Dù ngân hàng có theo đuổi chiến lược quản lý nữa, việc quản lý rủi ro lãi suất toán khó để đảm bảo tối thiểu thiệt hại hết mức có biến động bất lợi lãi suất xảy ngân hàng Rủi ro lãi suất gắn liền với biến động lãi suất thị trường tài chính, biến động ảnh hưởng lớn đến thu nhập chi phí ngân hàng thu nhập chi phí ngân hàng từ lãi suất mà Sự biến động lãi suất liên tục theo điều tiết NHNN bên cạnh cạnh tranh khốc liệt ngân hàng làm cho rủi ro lãi suất mà họ phải đối mặt cao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành định 546/2002/QĐNHNN quy định từ ngày 01/06/2002 lãi suất cho vay VND thực theo chế lãi suất thỏa thuận (Ngày 30/5/2002) Điều có nghĩa thị trường cung – cầu định lãi suất tăng giảm nào, làm cho lãi suất biến động thường xuyên hơn, khó dự đoán Trong thời gian từ năm 2010 Việt Nam, đối mặt với nhiều khó khăn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản nhiều, bất động sản đóng băng, nợ xấu tồn đọng chưa xử lý hết gây bất lợi cho việc kinh doanh ngân hàng Hiện nay, Nhà nước thực sách nới lỏng tiền tệ nguồn khoản ngân hàng dồi dào, để đẩy mạnh cho vay bối cảnh khó Tuy lãi suất giảm so với năm trước Ngân hàng khó giải ngân vào thời điểm này, doanh nghiệp tốt chưa muốn vay tiền ngân hàng để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, khách hàng chấp nhận vay lãi suất cao ngân hàng lại không dám trao vốn e ngại rủi ro nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông (OCB) đánh dấu có mặt tỉnh Kiên Giang từ năm 2001 Sau năm hoạt động có hiệu quả, hoạt động mức tăng trưởng tốt, ngày 20/6/2005, UBND tỉnh Kiên Giang chấp thuận cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông mở Chi nhánh cấp số 281 - Nguyễn Trung Trực - thị xã Rạch Giá để phục vụ tốt cho khách hàng, để người dân tiếp cận gần với dịch vụ tiện ích mà ngân hàng mang lại nâng cao khả cạnh tranh với slogan “NIỀM TIN THỊNH VƯỢNG” Do đối tượng phục vụ chủ yếu Chi nhánh cá nhân, nên hoạt động huy động vốn cho vay Chi nhánh phần lớn ngắn hạn nên mức độ nhạy cảm lãi suất với việc huy động vốn cho vay cao Do lãi suất tiềm ẩn chứa đựng rủi ro bối cảnh lãi suất biến động Do tầm quan trọng việc quản lý rủi ro lãi suất phân tích nên em chọn đề tài “Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông chi nhánh Kiên Giang” làm đề tài thực tập tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất, ảnh hưởng rủi ro lãi suất ngân hàng, qua thấy tình trạng rủi ro lãi suất ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tài sản nguồn vốn nhạy ngân hàng OCB từ năm 2012 đến năm 2014 Mục tiêu 2: Phân thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng Mục tiêu 4: Dự báo biến động lãi suất tương lai PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông chi nhánh Kiên Giang 3.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực từ tháng 01/2015 đến 04/2015, số liệu thu thập từ năm 2012 đến năm 2014 3.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng rủi ro lãi suất Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông chi nhánh Kiên Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro Đối với ngân hàng khái niệm rủi ro hiểu biến cố không mong muốn xảy ảnh hưởng không tốt đến trình hoạt động ngân hàng giảm lợi nhuận làm tăng chi phí hoạt động ngân hàng 2.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro Ngân hàng có nghĩa mức độ không chắn liên quan đến vài kiện Rủi ro lãi suất rủi ro mà chủ thể kinh tế gặp phải có biến động lãi suất, tất khoản cho vay nợ dù với lãi suất cố định hay lãi suất biến đổi gặp rủi ro Sự thay đổi lãi suất thị trường gây tác động mạnh tới thu nhập chi phí hoạt động Ngân hàng Các Ngân hàng tổ chức tín dụng đơn vị thường dễ gặp rủi ro kết cấu bảng tổng kết tài sản đặc biệt quan hệ tín dụng vốn lãi chi thu sau thời gian định 2.1.3 Tính chất rủi ro lãi suất Thời hạn mà ngân hàng huy động nguồn vốn định tính chất mà ngân hàng phải đối mặt Thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn huy động Ngân hàng vị tài trợ Thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn huy động Ngân hàng vị tái đầu tư 2.1.3.1 Ngân hàng vị tài trợ hàng nhà nước để kích cầu kinh tế sau khủng hoảng tài năm 2008 Sau vài năm thực thi sách thắt chặt tiền tệ ngân hàng nới lỏng quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng Theo chuyên gia kinh tế phân lãi suất huy động 2015 giảm so với năm 2014 4.3.1.2 Lãi suất cho vay bình quân Lãi suất cho vay bình quân nhìn chung có xu hướng giảm qua 26 tháng từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015, cụ thể tháng năm 2013 lãi suất cho vay bình quân 13,50%/ năm, sang đến tháng 10 năm 2014 giảm điểm phầm trăm xuống 6,5%/ năm ổn định tháng sau Bảng 4.13: Biến động lãi suất cho vay bình quân khứ STT Thời điểm (Tháng) Lãi suất (%) 3/2013 13,50 4/2013 13,50 5/2013 13,50 6/2013 11,50 7/2013 10,50 8/2013 10,50 9/2013 10,50 10/2013 10,50 11/2013 10,50 10 12/2013 10,50 11 1/2014 10,50 12 2/2014 10,25 13 3/2014 10,25 14 4/2014 10,25 15 5/2014 9,75 16 6/2014 9,50 17 7/2014 9,50 18 8/2014 9,50 48 19 9/2014 9,50 20 10/2014 9,50 21 11/2014 8,00 22 12/2014 8,00 23 1/2015 8,00 24 2/2015 8,00 25 3/2015 8,00 26 4/2015 8,00 Nguồn: thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 16.00 14.00 Lãi suất (%) 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 10 15 20 25 30 Thứ tự tháng Hình 4.2: Biến động lãi suất cho vay bình quân khứ Đi vay vay đặc thù ngành ngân hàng, để tối ưu hóa lợi nhuân ngân hàng điều chỉnh mức chênh lệch lãi suất đầu đầu vào cho phù hợp với điều kiện ngân hàng mình, việc tính toán lãi suất cho hợp lý việc làm bắt buộc ngân hàng Hiện nay, lạm phát có xu hướng giảm có dấu hiệu hạ nhiệt sách chủ trương đường lối đạo đắn Ngân hàng nhà nước bên cạnh nguyên nhân khách quan giá dầu thị trường giới có xu hướng giảm chiến giá dầu nước xuất dầu lớn giới, điều trước mắt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nước ta xu hướng biến động phức tạp nên ngân hàng phải cần xem xét để có điều chỉnh hợp lý 49 50 4.3.2 Dự báo xu hướng lãi suất tương lai 4.3.2.1 Lãi suất huy động Giả định lãi suất huy động thay đổi theo thời gian, từ bảng thống kê lãi suất huy động 4.13 (trang 41), chạy mô hồi quy STATA 11 ta có phương trình hồi quy xác định xu hướng lãi suất huy động: LSHĐ = -0,0781441t + 5,890385 Trong đó: LS: biến lãi suất t: biến thời gian Như vậy, vói giá trị âm (-0,0781441t) ta kết luận: ngắn hạn với yếu tố khác không đổi lãi suất huy động giảm theo thời gian Với dự báo tình hình khả quan kinh tế năm 2015, mức lãi suất huy động ngân hàng ngày giảm Việc giảm lãi suất giải pháp quan trọng ngân hàng Nhà Nước giúp doanh nghiệp mở rộng, sản xuất kinh doanh, phục hồi lại kinh tế Các ngân hàng muốn tận dụng hội để kích cầu để tăng trưởng tín dụng năm Như theo hàm hồi quy vừa đưa ta thấy xu hướng lãi suất huy động tương lai giảm trước điều hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế với giá dầu, giá vàng giới giảm mạnh, số lạm phát trì thấp 4.3.2.2 Lãi suất cho vay Từ bảng thống kê lãi suất cho vay 4.14 (trang 43), chạy mô hình hồi quy STATA 11 ta có phương trình hồi quy xác định xu hướng lãi suất cho vay: LSCV = -0,1840659t + 10,05769 Như với giá trị âm (-0,1840659t) ta kết luận, ngắn hạn yếu tố khác không đổi lãi suất cho vay giảm theo thời gian Theo hàm hồi quy vừa đưa ta thấy lãi suất cho vay có xu hướng giảm lãi suất huy động Sau xu chạy đua liệt lãi suất ngân hàng cần có kiến lượt cạnh tranh cho riêng Nền kinh tế có chuyển biến tích cực hơn, sách tiền tệ nới lỏng Đáp ứng nhu cầu vay để sản xuất đầu tư kinh doanh dân chúng, ngân hàng có biện pháp khuyến khích người vay hạ lãi suất việc làm thiết thực bên cạnh nới lỏng số thủ tục, quy định giúp người cần vay vốn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Nhận xét kết quản dự báo: Qua phương trình hồi quy ta thấy lãi suất có xu hướng giảm tương lai, điều thuận lợi cho ngân hàng ngân 51 hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn Khi lãi suất tăng ngân hàng gặp rủi ro Phương trình hồi quy đo lường thay đổi lãi suất theo thời gian ngắn hạn, thực tế lãi suất phụ thuộc nhiều yếu tố cung-cầu quỹ cho vay, tỷ lệ lạm phát, cạnh tranh ngân hàng, sách ngân hàng Nhà nước 52 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT 5.1 NHẬN XÉT NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG 5.1.1 Những mặt làm Ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam ngày qua tâm tới công tác quản trị rủi ro lãi suất biến động lãi suất tác động lớn đến tình hình kinh doanh ngân hàng Ngân hàng trọng thiết lập sách theo quy định Ngân hàng Nhà nước ban hành mức lãi suất phù hợp với toàn hệ thống hoạt động OCB Lãi suất OCB cạnh tranh với đối thủ khác địa bàn Những năm qua, OCB Kiên Giang có điều chỉnh hợp lý cấu tài sản nguồn vốn, cố gắng đưa hệ số rủi ro gần 1, góp phần hạn chế thiệt hại rủi ro lãi suất gây Khi lãi suất giảm liên tục ngân hàng chủ động huy động vốn ngắn hạn nhiều để hạn chế gia tăng chi phí lãi, hạn chế vay trung dài hạn để ngăn ngừa gia tăng chi phí lãi Tuân thủ theo quy định lấy tối đa 30% vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn Ngân hàng áp dụng lãi suất thả với khoản cho vay lãi suất có điều chỉnh khoản huy động vốn để giảm bớt phần chi phí 5.1.2 Những mặt tồn Ngân hàng áp dụng phương pháp quản trị rủi ro lãi suất đơn giản điều chỉnh cấu tài sản nhạy với với lãi suất nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Mặc dù biện pháp hiệu thời gian qua chưa phải biện pháp tốt Hiện đa phần nguồn vốn ngân hàng ngắn hạn, lúc điều chỉnh hợp lý làm giảm chi phí lãi suất tăng ngân hàng gặp rủi ro lãi suất Cần phải xem xét lại chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi Phải có biện pháp khác để tăng thu nhập lãi, đồng thời hạn chế chi phí lãi khoảng cách từ năm 2013 thấp ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng 53 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 5.2.1 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Mức độ rủi ro lãi suất tùy thuộc vào khoản chênh lệch, ngân hàng giảm rủi ro lãi suất cách làm giảm chênh lệch Với khe hở âm, OCB Kiên Giang giảm nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tăng tài Rủi Quản trị thụ động ro Xóa bỏ độ lệch (GAP=0) Lãi - Chuyển phần TS dài hạn sang ngắn hạn GAP tài sản nhạy cảm với lãi suất) tổn thất xuất lãi suất tăng Ngân hàng làm giảm tránh tổn thất cách bán hợp đồng thời điểm sau mua hợp đồng tương lai Trong thực tế nghiệp vụ phái sinh sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất khoản mục tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn vốn nhạy 55 cảm với lãi suất sử dụng chọn lọc phận tài sản định; đồng thời ngân hàng định phòng ngừa rủi ro lãi suất tài sản hay nhóm tài sản không phòng ngừa tài sản hay nhóm tài sản khác Với đời công cụ tài đại tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng giảm rủi ro lãi suất, tốn không thiết phải điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Tình hình hoạt động ngân hàng OCB chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2012 đến năm 2014 đạt nhiều thành công đáng kể gặp không trở ngại Ngân hàng TMCP Phương Đông có tầm ảnh hưởng lớn rộng khắp đến phát triển chung ngành ngân hàng Trong trình phấn đấu kinh doanh ngân hàng đạt điểm nhấn quan trọng: vốn huy động tăng ổn định, thu nhập đạt lợi nhuận cao tăng qua năm điều kiện kinh tế khó khăn, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn quốc Rủi ro lãi suất hay khoản ngân hàng kiểm soát, giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng Về tình hình rủi ro lãi suất, tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản tổng nguồn vốn ngân hàng này, thu nhập lãi chi phí lãi nhiều bị ảnh hưởng lớn lãi suất thị trường thay đổi Từ năm 2012 đến năm 2014 chi nhánh trạng thái nhạy cảm nguồn vốn chi nhánh có lợi thu nhập lãi có xu hướng tăng lãi suất thị trường dự báo tiếp tục giảm Cầu tín dụng chưa có dấu hiệu hồi phục rõ rệt, sức ép lạm phát không lớn nên mặt lãi suất giảm thêm từ đến cuối năm 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Tiếp tục tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro cho ngân hàng, hỗ trợ đào tạo tập huấn cán bộ, nghiệp vụ cho NHTM - Cần có thêm sách lãi suất phù hợp hơn, điều chỉnh lãi suất hữu hiệu, tiếp tục hoàn thiện, đưa chế tài phù hợp với tình hình nhằm hạn chế NHTM có dấu hiệu gian lận vi phạm quy định lãi suất tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành ngân hàng 3.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam - Thực thường xuyên công tác kiểm tra xuống chi nhánh để có - điều chỉnh giúp đỡ kịp thời trình hoạt động - Cải tiến, đầu tư thêm máy móc trang thiết bị đại cho chi nhánh 57 - Tiếp tục Mở thêm nhiều lớp tập huán nghiệp vụ cho cán ngân hàng -Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bán lẻ để ngân hàng tăng cường thêm nguồn thu lãi, góp phần hạn chế bớt rủi ro lãi suất gây 58 PHỤ LỤC *Dự báo xu hướng lãi suất huy động tương lai Bảng số liệu lãi suất huy động bình quân Thời điểm (Tháng) Lãi suất (%) Thứ tự thời gian theo dãy số 3/2013 7,75 -13 4/2013 6,75 -12 5/2013 6,75 -11 6/2013 6,75 -10 7/2013 6,75 -9 8/2013 6,75 -8 9/2013 6,00 -7 10/2013 6,00 -6 11/2013 6,00 -5 12/2013 6,00 -4 1/2014 6,00 -3 2/2014 6,00 -2 3/2014 5,75 -1 4/2014 5,75 5/2014 5,75 6/2014 5,50 7/2014 5,50 8/2014 5,50 9/2014 5,50 10/2014 5,50 11/2014 5,25 12/2014 5,25 1/2015 5,25 10 2/2015 5,25 11 59 3/2015 4,95 12 4/2015 4,95 13 Kết chạy hồi quy STATA 11 dự báo lãi suất huy động tương lai *Dự báo xu hướng lãi suất cho vay tương lai Bảng số liệu lãi suất cho vay bình quân Thời điểm (Tháng) Lãi suất (%) Thứ tự thời gian dãy số 3/2013 13,50 -13 4/2013 13,50 -12 5/2013 13,50 -11 6/2013 11,50 -10 7/2013 10,50 -9 8/2013 10,50 -8 9/2013 10,50 -7 10/2013 10,50 -6 11/2013 10,50 -5 12/2013 10,50 -4 1/2014 10,50 -3 60 2/2014 10,25 -2 3/2014 10,25 -1 4/2014 10,25 5/2014 9,75 6/2014 9,50 7/2014 9,50 8/2014 9,50 9/2014 9,50 10/2014 9,50 11/2014 8,00 12/2014 8,00 1/2015 8,00 10 2/2015 8,00 11 3/2015 8,00 12 4/2015 8,00 13 Kết chạy hồi quy STATA 11 dự báo lãi suất cho vay tương lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình Kinh tế lượng Cần Thơ: Nhà xuất văn hóa thông tin, trường Đại học Cần Thơ Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang, 2012.2013,2014, Báo cáo tài ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang Võ Thị Thanh Lộc, 2010 Giáo trình phương pháp nghiên cứu viết đề cương nghiên cứu: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Tuấn Anh, 2013 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng SHB Kiên Giang phòng giao dịch Tân Hiệp Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Bích Thủy, 2013 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín phòng giao dịch Bình Long tỉnh Bình Phước Luận văn Đại học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Huy Anh, 2012 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đồng Tháp Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Đặng Lâm Trường Sơn, 2009 Phân tích rủi ro lãi suất giải pháp quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển tỉnh Hậu Giang Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ 62 [...]... dịch Trần Phú chi nhánh Bạc Liêu 3.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng Phương Đông chi nhánh Kiên Giang Ngân hàng TMCP Phương Đông hoạt động ở Kiên Giang từ tháng 01/2001 ban đầu chỉ là một phòng giao dịch thuộc Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Tây Đô Sau 4 năm hoạt động vào ngày 20/6/2005, UBND tỉnh Kiên Giang chính thức chấp thuận việc thành lập Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Kiên Giang với tên... biến đổi Khi giảm lãi suất, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi không đổi trong khi thu nhập lãi giảm dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm 6 Trường hợp 2: ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi để cho vay, đầu tư với lãi suất cố định Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi tăng theo lãi suất thị trường, trong khi thu nhập không đổi dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm 2.1.4.5... nhưng ngân hàng vẫn duy trì được lợi nhuận dương Dù thu nhập ngân hàng có sụt giảm do tình hình chung của nền kinh tế nhưng ngân hàng vẫn kiểm soát được tốt chi phí của mình góp phần đảm bảo cho ngân hàng vẫn hoạt động có lãi 21 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TCMP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Ở NGÂN HÀNG 4.1.1 Phân tích tài sản của ngân hàng. .. đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng, tác động đến lợi nhuận và hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế nào để đề ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế 12 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP Phương Đông Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương. .. ngân hàng có bị rủi ro lãi suất hay không, các nhà quản trị thường sử dụng hệ số sau: Tài sản nhạy cảm với lãi suất R= (2) Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Nếu: R = 1 không có thay đổi khi có biến động về lãi suất R < 1 thì khi lãi suất tăng thì thu nhập lãi nhỏ hơn chi phí lãi và ngược lại nếu lãi suất giảm thì thu nhập lãi lớn hơn chi phí lãi R > 1 nếu lãi suất tăng thì thu nhập lãi lớn hơn chi phí lãi. .. rủi ro lãi suất Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, các ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp hiện đại lượng hóa rủi ro lãi suất để biết được rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ra sao Hiện nay, trên thế giới có một số mô hình giúp các ngân hàng có thể lượng hóa rủi ro lãi suất Trong số các mô hình đó thì “Mô hình quản lý độ lệch nhạy cảm lãi suất là một... nhạy cảm với lãi suất nhiều hơn nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất sẽ chịu tổn thất khi lãi suất thị trường giảm, vì doanh thu từ lãi của ngân hàng sẽ giảm nhanh hơn chi phí trả lãi của ngân hàng Tương tự, ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn tức là tài sản nhạy cảm với lãi suất nhỏ hơn nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất thì ngân hàng sẽ thiệt hại khi lãi suất tăng vì tốc độ tăng của chi phí trả lãi sẽ nhanh... nhạy cảm với lãi suất 0 1 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 2 hạn 1 năm và lãi suất là 10,8% Hình 2.2: Minh họa kỳ hạn khi ngân hàng ở vị thế tái đầu tư Sau năm đầu tiên ngân hàng sẽ có doanh thu từ lãi là 10,8% - 6,8% = 3% Sau năm đầu tiên tài sản nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng đến hạn, ngân hàng sẽ sử dụng khoản này để cho vay, lúc đó ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro lãi suất Nếu như lãi suất cho vay... nếu lãi suất giảm thì thu nhập lãi nhỏ hơn chi phí lãi 2.1.6.3 Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM): Đây là tỷ lệ giữa các khoản thu nhập thuần từ lãi suất trên tổng tài sản sinh lời Tỷ lệ này thể hiện sự nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng Nếu ngân hàng đang ở trong trạng thái nhạy cảm tài sản thì hệ số sẽ tăng nếu lãi suất tăng, sẽ giảm nếu lãi suất giảm Và ngược lại, nếu ngân hàng đang ở trong trạng. .. cao hơn mức cho vay tín dụng ngắn hạn Ngược lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tái đầu tư trong trường hợp tài sản có kỳ hạn ngắn hơn so với nguồn vốn có kỳ hạn 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 2.1.4.1 Rủi ro lãi suất biến đổi Rủi ro lãi suất biến đổi sẽ xảy ra khi lãi suất của các khoản mục trong tài sản (sử dụng vốn) và lãi suất của các khoản mục trong nguồn vốn không thể thay đổi đồng thời về thời

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan