Bài văn khấn cúng lễ giải hạn sao Vân Hớn

2 545 0
Bài văn khấn cúng lễ giải hạn sao Vân Hớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3. Khấn cúng tổ t ông gia tiên (Ngày giỗ bố, mẹ, ông bà, anh chị, chú, bác) Bài khấn: Nam mô A di đà Phật (3 lần) Duy Việt nam tuế thứ… ngày tháng … năm… Tín chủ: Sinh quán: Trú quán: Toàn gia quyến cùng nhất tâm cúi lạy thánh hoàng bản thổ đại vương, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân, long mạch chính thần. Chấp tay vái trước bàn thờ kính dâng lễ bạc, hương hoa đủ màu. Tam sinh phẩm vật trầu cau Lòng thành tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên Cao tằng thổ khảo đôi bên Cao tằng tổ tỷ dưới trên từng người Cô di tỷ muội kính mời. Thúc bà huynh đệ qua đời đã lâu Ở đời có trước có sau . Nay nghe con cháu thỉnh cầu về đây. Âm dương đoàn tụ sum vầy. Lai lâm hiến hưởng từ nay phù trì. Điều lành mang đến, dữ mang đi. Cháu con mạnh khỏe có đi có về. Làm ăn may mắn mọi bề Gia đình yên ấm thuận hoà an khang Cẩn cáo Cung thỉnh vong linh( người chết) Họ tên: Tạ thế ngày: Phần mộ ký táng tại: Nay nhân ngày húy nhật chứng minh công đức. Nam mô A di đà Phật (3lần) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ giải hạn Vân Hớn Sao Vân Hớn trung tính, đàn ông hay đàn bà bị chiếu mệnh việc làm ăn trung bình Sao Vân Hớn kỵ vào tháng tháng âm lịch năm Dưới cách cúng giải hạn Vân Hớn, mời bạn tham khảo Tổng quan cúng giải hạn Vân Hớn Lễ cúng giải hạn Vân Hớn Vân Hớn: (Hỏa Tinh, xấu): Đàn ông hay đàn bà gặp chiếu mạng, làm ăn việc trung bình, thiệt, phòng thương tật, đâu ốm, nóng nảy, mồm miệng Nam gặp tai tinh, bị kiện, thưa bất lợi, nữ không tốt thai sản vào tháng tháng âm lịch Lễ vật cúng giải hạn Vân Hớn - Hương, hoa, tiền vàng, phẩm oản - Bài vị màu đỏ - Mũ đỏ - 36 đồng tiền - Hướng phương Nam để làm lễ giải Cách cúng giải hạn Vân Hớn Gặp vào ngày 29 dùng Thổ tiết đeo trang sức đá quý màu vàng (thạch anh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tóc vàng, lưu ly, hổ phách, thạch anh vàng ) Mỗi tháng cúng ngày 29 âm lịch, viết vị màu đỏ: Nam Phương Bính Đinh Hỏa Đức Tinh Quân Thắp 15 đèn hướng Nam mà cúng Văn khấn cúng giải hạn Vân Hớn Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chự Phật mười phương - Nam mô Hiệu Thiên chư tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế - Con kính lạy Đức Trung Thiên tinh chúa Bắc cực Tử vi Tràng Sinh Đại Đế - Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân - Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh Quân - Con kính lạy Đức Nam phương Bính đinh Hoả Đức Tinh Quân - Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân Quân Tín chủ là: Hôm ngày tháng năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án (địa chỉ) để làm lễ cúng giải hạn Vân Hớn chiếu mệnh Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn, ban phúc, lộc, thọ cho chúng gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Bài 4: Khấn cúng rằm tháng 7 (Trong nhà) Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7) Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Ý nghĩa: Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày ''Xá tội vong nhân'' mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ''không nơi nương tựa'' Sắm lễ: Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng + Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mã, quần áo, hài giấy + Lễ cúng chúng sinh gồm các lễ vật: Bánh đa, bỏng, ngô, khoai lang luộc, trứng luộc, kẹo bánh, xôi chè và cháo hoa. Vàng mã, tiền giấy, quần áo chúng sinh (sẽ nói kỹ ở phần sau) - 1 - Văn khấn lễ tổ tiên (Ngày rằm tháng Bảy tại nhà) Nam mô a di Đà Phật! 3 lần - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương. - Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh Tín chủ (chúng) con là: Ngụ tại: Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy năm , chúng con nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành tâm kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, - 2 - Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ , cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! 3 lần Xong đốt vàng tiền quần áo (ghi tên tuổi từng vong linh cụ, ông bà- bố mẹ- anh emv.v…) rồi khấn. Con xin thiêu hóa kim ngân Vải lụa quần áo Thỉnh điều mọi phần Kính cáo tôn thần Rước tiểu vong linh lại về âm giới. - 3 - Văn khấn lễ dâng sao giải hạn Rằm Tháng Giêng Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm…………… Tín chủ (chúng) con là:………………………………………. Ngụ tại:………………………………… Chúng con thành tâm có lời kính mời: - Nhật cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân - Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân - Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân - Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân - Văn Xương Văn Khúc tinh quân - Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành tinh quấn - La Hầu, Kế Đô tinh quân Giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu: Ngày rằm Nguyên Tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tối lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe. Đèn trời sán lạn. Chiếu thắp cõi trần. Xin các tinh quân. Lưu ân lưu phúc. Lễ tuy mọn bạc. Lòng thành có dư. Mệnh vị an cư. Thân cung khang thái. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MA THỊ ĐIỆP NHỮNG QUAN NIỆM VÀ THỰC HÀNH TRONG NGHI LỄ GIẢI HẠN CỦA NGƢỜI TÀY Nghiên cứu trường hợp xã Nghĩa Đô, Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MA THỊ ĐIỆP NHỮNG QUAN NIỆM VÀ THỰC HÀNH TRONG NGHI LỄ GIẢI HẠN CỦA NGƢỜI TÀY Nghiên cứu trường hợp xã Nghĩa Đô, Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số : 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn Sửu trong khuôn khổ chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học của tôi ở Bộ môn Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Tác giả Ma Thị Điệp LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của một quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân tôi ở Bộ môn Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khi hoàn thành Luận văn, tôi muốn đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian đầy thách thức nhƣng rất quan trọng với cuộc đời và sự nghiệp của tôi. Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi tới PGS.TS Nguyễn Văn Sửu lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất, cám ơn thầy đã hƣớng dẫn tôi tận tình trong quá trình hình thành ý tƣởng, xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, triển khai thu thập tài liệu và viết kết quả nghiên cứu thành bản luận văn này. Tôi cũng muốn đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy tôi những tri thức khoa học và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Luận văn. Nghiên cứu điền dã dân tộc học cho Luận văn này đã nhận đƣợc sự hỗ trợ về nhiều mặt từ Dự án Nghiên cứu nhân học phát triển tại Việt Nam do Cơ quan phát triển Pháp tài trợ. Nhân đây, tôi muốn cảm ơn các thầy cô và đồng nghiệp bao gồm các nhà khoa học Christian Culas, Nguyễn Văn Sửu, Emmanuel Pannier, Lê Thành Nam, Nguyễn Hùng Mạnh, Đinh Thị Hồng Thơm, Trƣơng Văn Cƣờng, những ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong các chuyến điền dã dân tộc học ở địa bàn nghiên cứu. Tôi vui mừng nhận những kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là một phần nhỏ của dự án nghiên cứu này. Gia đình và bạn bè tôi chính là động lực tinh thần quan trọng giúp tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi luôn ghi nhận và cảm kích với những hỗ trợ và động viên của họ trong suốt quá trình tôi thực hiện công trình nghiên cứu này. Ma Thị Điệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƢỠNG VÀ NGHI LỄ CỦA NGƢỜI TÀY 5 1.1 Một số vấn đề về các khái niệm cơ bản 5 1.2. Một số nghiên cứu về tín ngưỡng và nghi lễ ở Việt Nam 10 1.3. Các nghiên cứu về tín ngưỡng và nghi lễ của người Tày 14 1.4. An ninh con người 18 1.4.1. Khái niệm 18 1.4.2. Các nghiên cứu về an ninh con ngƣời 20 Tiểu kết chƣơng 1 22 Chƣơng 2. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vùng đất và con người Nghĩa Đô 25 2.1.1. Vùng đất Nghĩa Đô 25 2.1.2. Các dân tộc cƣ trú ở Nghĩa Đô 29 2.2. Các dự án phát triển và sinh kế của người dân ở Nghĩa Đô từ những năm 1990 đến nay 31 2.2.1. Sinh kế của ngƣời dân Nghĩa Đô từ những năm 1990 đến nay 31 2.2.2. Các dự án phát triển ở Nghĩa Đô từ những năm 1990 đến nay 34 2.3. Một vài nét chính về truyền thống văn hóa Tày ở Nghĩa Đô 38 2.3.1. Ngƣời Tày ở Việt Nam 38 2.3.2. Ngƣời Tày ở tỉnh Lào Cai và ở huyện Bảo Yên 43 2.3.3. Ngƣời Tày ở xã Nghĩa Đô 44 Tiểu kết chƣơng 2 46 Chƣơng 3. NGHI LỄ THEN GIẢI HẠN CỦA NGƢỜI TÀY Ở NGHĨA ĐÔ: NHỮNG    !"#$%&'!'!()%*+#,-.!/!0%/! 12'3%456%!'7'!089  :9;< =6%!'7'!08'>?@,)-A%B,'()!C@ B=DE,%FGA'C5GA2G4%%*+#9 +'!/(GG4%%*+#"H#I%#%,GA'#8,%!,%J7B%" .!!0%/!12''!/!6?/!D-!I''7B%!,KLM%! GN#B>%/3>6,)-A%,GA9 .!!0%/!12OA%D5GD5%C%*26%G4P,),% 'DE%O2C@B%*+#-6L'%*C.QR#SGA9 +3%45.!!0%/!12M'F3%D%T@#%!UGN9G4%I V>VF'%UGN!-K6%*,6%OB>R@!O% ,.!B,,GP!',T'=GP!S>.!>%/'!%R%WB% $%X Y9Z' [%,/.!!0%/!12S--K!L!%!\!D! #I]@#90^CO"F3%'4!6!08GG4%8-KDH# GG3_R!R!X,KC@`,GP9 aZbc#G3!'!_R!J#RXCO,K>1!d/-e9 Z`CO,KC@>089 aZ0^b+/fg=-_,%K#R%CO#^.%S#,.GA'! P!%M!R9 aZ,D b*, %CO,D #h!T!# %^=T%>_ +`7[!T('!(',^"T>h29 a$D3bc#F,,^DR%*+#bi,GPCO! !G3!A! _RX+/-T/J#(%j.`B''9 aZ>4!4bG4#R!_R!G3!G3!GPX+<'F,3% #'G4%G4'#kL9+G'6]!L!,l',GP>F% L(%(H!,l#H9 aZ6'7'!G,%b1R%CO#A%-'F4%6*,GP% h9 7TD% m%/!">4!.%,P%/#B6-K%/# R3%W5!459i%H/#B6-KHS##B6F9 H(!%n%GA#$%>4%TDA,#3%',K9 7DA(#A%TC@9i%T.TW>'%O',/>\9o%S ,">'4!4GG3!GPX.,KSS>'4^%R3%,^>' 4'-3%,K%S.S#',-#',#9 n9 +##pq%'1r +##pq%'1r +##pq%'1rdnTe aT\G34%!#G4%G3G1!G1#G4%G3 aT,h+I7'GP,/ aT#'08 aT#2!h2T% aTh2i@#D% aT6>'20* aTh2h7' aTh2h aTh2h aTB,c%!f!#G4%#EW!#G4%%E>K9 aT_6%9 7G3Ede'bXXX O,%_K,s!#FE +T%bXXXXX9 7#''X99X99#9X9

Ngày đăng: 20/06/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan