Tự học MS Excel 2013 bài 20: Hàm ROUNDUP, ROUNDDOWN

3 173 0
Tự học MS Excel 2013 bài 20: Hàm ROUNDUP, ROUNDDOWN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tự học MS Excel 2013 bài 20: Hàm ROUNDUP, ROUNDDOWN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Chương I GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL I. GIỚI THIỆU: Microsoft Excel là một chương trình ứng dụng thuộc bộ Microsoft Office, là một công cụ mạnh để thực hiện các bảng tính chuyên nghiệp. Cũng như các chương trình bảng tính Lotus, Quattro, ., bảng tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột, việc nhập dữ liệu và tính toán trong Excel cũng có những điểm tương tự tuy nhiên Excel có nhiều tính năng ưu việt và có giao diện rất thân thiện với người sử dụng. Hiện tại Excel được sử dụng rộng rãi trong môi trường doanh nghiệp nhằm phục vụ các công việc tính toán thông dụng, bằng các công thức tính toán mà người sử dụng (NSD) không cần phải xây dựng các chương trình. II. SỬ DỤNG EXCEL 1. Khởi động Excel Cách 1: Nhấp đôi chuột vào biểu tượng Excel trên màn hình nền (Nếu có) Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng Excel trên thanh MS Office Shortcut Cách 3: Từ Menu Start - Chọn Program - Chọn biểu tượng Microsoft Excel Cách 4: Từ Menu Start - Chọn Run - xuất hiện hộp thoại: Nhập tên tập tin chương trình Excel (kèm theo đường dẫn đầy đủ) ® ấn OK 2. Thoát khỏi Excel: Có nhiều cách: Cách 1: Chọn lệnh File - Exit Cách 2: Kích chuột vào nút Close trên thanh tiêu đề của cửa sổ Excel Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Khi đóng Excel, nếu bảng tính chưa được lưu trữ thì excel sẽ xuất hiện thông báo: " Do you want to save the change…?" ( Bạn có lưu lại những thay đổi trên tập tin BOOK1 không?) Nếu chọn Yes: Lưu tập tin rồi đóng Excel lại Nếu chọn No: Đóng Excel lại mà không lưu tập tin Nếu chọn Cancel: Huỷ bỏ lệnh thoát Excel 3. Các thành phần trong cửa sổ Excel Cũng gồm các thành phần cơ bản của cửa sổ chương trình: - Thanh tiêu đề - Thanh thực đơn - Thanh công cụ: Đóng/ mở các thanh công cụ bằng lệnh View - Toolbars - Thanh công thức: (Formula bar): Đóng mở thanh công thức bằng lệnh View - Formula bar. - Dòng (Row): Tiêu đề dòng được ký hiệu theo số thứ tự 1, 2, 3, …đến 65536 - Dòng (Column): Tiêu đề cột được ký hiệu theo các chữ cái: A, B, C . đến IV (tối đa 256 cột trên một bảng tính) Vùng bảng tính Tiêu đề cột Tiêu đề dòngThanh Formatting Thanh Formula Thanh Standard Thanh MenuThanh tiêu đềÔ hiện hành - Ô (Cell): Giao của hàng và cột. Ô được xác định bằng địa chỉ ô, ký hiệu <cột><dòng> Ví dụ: Ô C5 là ô tại vị trí cột C giao với dòng 5 - Con trỏ ô: có dạng hình chữ nhật bao quanh ô. Ô có chứa con trỏ ô gọi là ô hiện hành. Địa chỉ ô hiện hành sẽ hiển thị trên ô Name box (phía bên trái của Thanh công thức) và nội dung chứa trong ô đó sẽ hiển thị ở phía bên phải của thanh công thức. * Cấu trúc bảng tính Excel Mỗi tập tin Excel có thể chứa nhiều bảng tính. Mỗi bảng tính được gọi là một Sheet (gồm 256 cột x 65536 dòng). Mỗi tập tin (book) có thể chứa tối đa 255 Sheet. Khi mở mới một tập tin, Excel sẽ lấy tên tập tin là Book1.xls và con trỏ sẽ nằm ở bảng tính Sheet1. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự học MS Excel 2013 20: Hàm ROUNDUP, ROUNDDOWN Trong Excel, để làm tròn số thông thường ta dùng hàm ROUND Tuy nhiên bạn muốn làm tròn số theo yêu cầu lên hay xuống bạn lại phải sử dụng hàm ROUNDUP ROUNDDOWN Trong viết VnDoc hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm làm tròn lên xuống Excel để bạn tham khảo Hàm ROUNDUP Excel Cú pháp: ROUNDUP(number, num_digits) Cú pháp hàm ROUNDUP có đối số sau đây: Number Bắt buộc Bất kỳ số thực bạn muốn làm tròn lên Num_digits Bắt buộc Số chữ số mà bạn muốn làm tròn số tới Chú thích ROUNDUP hoạt động ROUND, ngoại trừ điểm hàm làm tròn số lên Nếu num_digits lớn (không) số làm tròn lên tới số vị trí thập phân xác định Nếu num_digits số làm tròn lên số nguyên gần Nếu num_digits nhỏ số làm tròn lên phía bên trái dấu thập phân Ví dụ hàm ROUNDUP Excel VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên bảng liệu làm tròn số thập phân tương ứng với num-digits để bạn tham khảo Hàm ROUNDDOWN Excel Cú pháp: ROUNDDOWN(number, num_digits) Cú pháp hàm ROUNDDOWN có đối số sau đây: Number Bắt buộc Một số thực mà bạn muốn làm tròn xuống Num_digits Bắt buộc Số chữ số mà bạn muốn làm tròn số tới Chú thích Hàm ROUNDDOWN hoạt động giống hàm ROUND, ngoại trừ luôn làm tròn số xuống Nếu số chữ số lớn (không), số làm tròn xuống tới số vị trí thập phân định Nếu số chữ số 0, số làm tròn xuống tới số nguyên gần Nếu số chữ số nhỏ 0, số làm tròn xuống sang bên trái dấu thập phân Ví dụ hàm ROUNDDOWN Excel Vẫn bảng số liệu trên, ta áp dụng công thức hàm ROUNDDOWN để bạn xem khác biệt với hàm ROUNDUP nhé: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên cú pháp cách sử dụng hàm ROUNDUP ROUNDDOWN VnDoc gửi đến bạn Hy vọng với viết bạn nắm rõ cách sử dụng hàm làm tròn số Excel Bảng tính điện tử Microsoft Excel E-1 E-2 Mục lục Mục lục . 2 Phần 1 Sử dụng ứng dụng . 5 1. Những bước đầu tiên với bảng tính . 5 1.1. Mở (hoặc đóng) một bảng tính 6 1.2. Mở một hoặc nhiều bảng tính 6 1.3. Tạo một bảng tính mới (theo mẫu mặc định) . 7 1.4. Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa 7 1.5. Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác . 9 1.6. Ghi bảng tính theo kiểu dạng Text, HTML, tệp định dạng mẫu,… 9 1.7. Chuyển trạng thái làm việc giữa các tờ bảng tính. . 11 1.8. Sử dụng các chức năng trợ giúp sẵn có. . 11 1.9. Đóng một bảng tính . 15 2. Điều chỉnh khung nhìn . 16 2.1. Sử dụng công cụ phóng đại 16 2.2. Hiển thị hoặc giấu các thanh công cụ có sẵn . 16 2.3. Cố định, không cố định các tiêu đề hàng/cột. 16 2.4. Thay đổi những cấu hình chính trong ứng dụng 17 Phần 2 Các ô 18 3. Chèn dữ liệu . 18 3.1. Nhập số, ngày, kí tự trong một ô. 18 4. Chọn các ô 18 4.1. Chọn một ô, các ô lân cận, các ô không lân cận, toàn bộ bảng tính 18 4.2. Chọn một hàng, dãy các hàng lân cận, dãy các hàng không lân cận . 20 4.3. Chọn một cột, dãy các cột lân cận, dãy các cột không lân cận 20 5. Các hàng và các cột . 21 5.1. Chèn một hàng trong bảng tính. . 21 5.2. Xoá các hàng, các cột trong bảng tính . 21 5.3. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng 21 6. Soạn thảo dữ liệu . 23 6.1. Chèn thêm nội dung vào ô, thay thế nội dung đã tồn tại trong ô . 23 6.2. Sử dụng các lệnh undo và redo 23 7. Sao chép, di chuyển, xoá . 24 7.1. Sao chép nội dung của một ô, dãy các ô 24 7.2. Di chuyển nội dung dãy các ô, toàn bộ các hàng, các cột trong một bảng tính, giữa các bảng tính, giữa các bảng tính đang mở. 25 7.3. Xoá các nội dung của ô 27 7.4. Dùng công cụ tự động điền nội dung. 27 8. Tìm kiếm và thay thế 28 8.1. Sử dụng lệnh tìm kiếm để tìm nội dung trong một bảng tính. . 28 8.2. Sử dụng lệnh thay thế nội dung trong một bảng tính. 28 8.3. Sắp xếp dữ liệu kiểu số/kiểu kí tự theo trật tự tùy chọn. . 28 Phần 3 Các bảng tính . 30 E-3 9. Cách trình bày các bảng tính . 30 9.1. Chèn một bảng tính mới . 30 9.2. Đổi tên một bảng tính 30 9.3. Xoá một bảng tính 31 9.4. Sao chép tờ bảng tính Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel  Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start  Programs  Microsoft Excel  Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel  Giới thiệu bảng tính của Excel  Sổ bảng tính – workbook (*.xls)  Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …)  Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV  Các hàng – 1, 2, 3, …65536  Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel  Cửa sổ bảng tính  Thanh tiêu đề  Thanh thực đơn lệnh  Thanh công cụ  Thanh công thức  Đường viền ngang, dọc  Thanh trượt  Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định  Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ  Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N  Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O  C3: Vào menu File/Open…  1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar.  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.  C3: Vào menu File/Save.  Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì).  Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.

Ngày đăng: 20/06/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan