Học MS Excel 2013 bài 16: Hàm CHOOSE

3 150 0
Học MS Excel 2013 bài 16: Hàm CHOOSE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : . Bài 16 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:i, a, n, m, d, đ, t,th. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên 2.Hoạt động 2 : On tập +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Đưa ra những âm và từ mới học Lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, a.On các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn: B1: On ghép chữ và âm thành tiếng. B2: On ghép tiếng và dấu thanh. b.Ghép chữ thành tiếng: c.Đọc từ ứng dụng: -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. d.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: B2 (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : tổ cò Viết vở : tổ cò Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời: cảnh cò b mẹ đang lao động mệt mài có trong tranh. Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổnđịnh tổ chức 2.Hoạt động 2: Luyện tập +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Kể chuyện: Cò đi lò dò. +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Kể chuyện: Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Xem trước bài 17 +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân. 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 16: Hàm CHOOSE Hàm CHOOSE Excel hàm tìm kiếm giá trị chuỗi giá trị Hàm dùng phổ biến trình tính toán tìm kiếm bảng tính Excel Để hiểu rõ hàm cú pháp cách sử dụng hàm CHOOSE bạn xem viết Hướng dẫn sử dụng hàm CHOOSE Excel Cú pháp: CHOOSE(index_num, value1, [value2], ) Cú pháp hàm CHOOSE có đối số sau đây: Index_num: Bắt buộc Xác định chọn đối số giá trị Index_num phải số từ đến 254 công thức hay tham chiếu đến ô chứa số từ đến 254 Nếu index_num 1, CHOOSE trả value1; 2, CHOOSE trả value2; v.v Nếu index_num nhỏ lớn số giá trị cuối danh sách, CHOOSE trả giá trị lỗi #VALUE! Nếu index_num phân số, bị cắt cụt đến số nguyên thấp trước dùng Value1, value2, Value bắt buộc, giá trị tùy chọn Các đối số giá trị từ đến 254 mà từ CHOOSE chọn giá trị hay hành động để thực dựa index_num Các đối số số, tham chiếu ô, tên xác định, công thức, hàm hay văn Chú thích Nếu index_num mảng, giá trị đánh giá đánh giá CHOOSE Các đối số giá trị cho CHOOSE tham chiếu phạm vi giá trị đơn lẻ Ví dụ hàm CHOOSE Excel Ta có bảng liệu sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ta muốn biết vị trí thứ cột tên nhân viên giá trị ta sử dụng hàm CHOOSE sau: B9 = CHOOSE(2;B4;B5;B6;B7;B8) Kết trả giá trị thứ mảng Nguyễn Thế An Kết hợp hàm CHOOSE với hàm SUM để tính tổng cột lương: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để tính tổng lương ta sử dụng công thức: C9 = SUM(CHOOSE(2;A4:A8;C4:C8) Tiếp theo ta thêm cột Quê quán sử dụng kết hợp với hàm COUNTIF để đếm số nhân viên có quê Thái Bình Sử dụng công thức sau để tính tổng có điều kiện nhân viên quê Thái Bình: E9 = COUNTIF(CHOOSE(2;A4:A8;E4:E8);"Thái Bình") Như VnDoc hướng dẫn bạn cú pháp cách sử dụng cảu hàm CHOOSE Excel sử dụng hàm CHOOSE kết hợp với hàm khác Chúc bạn sử dụng thành thạo hàm CHOOSE Bài 16: Hàm Mục tiêu: Kết thúc bài học này, bạn có thể:  Định nghĩa và gọi hàm  Sử dụng các tham số trong hàm. Phần I – Trong thời gian 1 giờ 30 phút đầu: 16.1 Hàm Như chúng ta đã biết, một hàm là một khối các lệnh thực hiện một tác vụ xác định. Trong bài này, chúng ta tập trung vào cách tạo và sử dụng hàm. 16.1.1 Định nghĩa hàm Một hàm được định nghĩa với một tên hàm, theo sau bởi cặp dấu ngoặc nhọn{} bên trong chứa một hay nhiều câu lệnh. Ví dụ, argentina() { statement 1; statement 2; statement 3; } 16.1.2 Gọi một hàm Một hàm có thể được gọi từ chương trình chính bằng cách đưa ra tên của hàm theo sau theo sau bởi cặp dấu ngoặc () và một dấu chấm phẩy. Ví dụ, argentina(); Bây giờ, xem chương trình hoàn thiện. 1. Gọi trình soạn thảo chương trình C. 2. Tạo tập tin mới. 3. Đưa vào đoạn mã lệnh sau: #include<stdio.h> void main() { printf(“\nI am in main”); italy(); brazil(); argentina(); } Hàm 231 italy() { printf(“\nI am in italy”); } brazil() { printf(“\nI am in brazil”); } argentina() { printf(“\nI am in argentina”); } Để xem kết quả, thực hiện các bước sau: 4. Lưu tập tin với tên functionI.C. 5. Biên dịch tập tin, functionI.C. 6. Thực thi chương trình, functionI.C. 7. Trở về trình soạn thảo. Một kết quả về kết quả thực thi của chương trình trên được chỉ ra trong hình 16.1.Kết quả của chương trình trên được minh họa như hình 16.1 Hình 16.1: Kết quả của functionI.C 1.2 Sử dụng các tham số trong hàm Các tham số được sử dụng để chuyển truyền thông tin đến hàm. Các chuỗi định dạng và danh sách các biến được đặt bên trong cặp dấu ngoặc () của hàm là các tham số. 16.2.1 Định nghĩa một hàm có tham số Một hàm được định nghĩa với một tên hàm theo sau là dấu ngoặc mở (, sau đó là các tham số và cuối cùng là dấu ngoặc đóng ). Bên trong hàm, có thể có một hoặc nhiều câu lệnh. Ví dụ, calculatesum (int x, int y, int z) { statement 1; statement 2; statement 3; 232 Lập trình cơ bản C } Xem chương trình hoàn thiện sau. 1. Tạo một tập tin mới. 2. Nhập vào mã lệnh sau: #include<stdio.h> void main() { int a, b, c, sum; printf(“\nEnter any three numbers: ”); scanf(“%d %d %d”, &a, &b, &c); sum = calculatesum(a, b, c); printf(“\nSum = %d”, sum); } calculatesum(int x, int y, int z) { int d; d = x + y + z; return (d); } 3. Lưu tập tin với tên functionII.C. 4. Biên dịch tập tin, functionII.C. 5. Thực thi chương trình, functionII.C. 6. Trở về trình soạn thảo. Kết quả của chương trình trên được minh họa như hình 16.2 Một ví dụ của kết quả thực thi chương trình được trình bày trong hình 16.2. Hình 16.2: Kết quả I của functionII.C Hàm 233 Phần II – Trong thời gian 30 kế tiếp: 1. Viết một chương trình C nhập vào một số và tính bình phương của số đó với sự trợ giúp củabằng cách sử dụng hàm. Để thực hiện điều này, a. Khai báo một hàm. b. Nhập vào một số. c. Truyền số đó đến hàm và hàm sẽ trả về bình phương của số đó. 234 Lập trình cơ bản C Bài tập tự làm 1. Viết một chương trình C để tính diện tích và chu vi hình tròn. 2. Viết một chương trình in ra giai thừa của một số nguyên. Hàm 235 Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel  Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start  Programs  Microsoft Excel  Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel  Giới thiệu bảng tính của Excel  Sổ bảng tính – workbook (*.xls)  Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …)  Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV  Các hàng – 1, 2, 3, …65536  Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel  Cửa sổ bảng tính  Thanh tiêu đề  Thanh thực đơn lệnh  Thanh công cụ  Thanh công thức  Đường viền ngang, dọc  Thanh trượt  Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định  Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ  Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N  Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O  C3: Vào menu File/Open…  1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar.  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.  C3: Vào menu File/Save.  Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì).  Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.

Ngày đăng: 20/06/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan