Học MS Excel 2013 bài 15: Hàm DMIN

3 178 1
Học MS Excel 2013 bài 15: Hàm DMIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học MS Excel 2013 bài 15: Hàm DMIN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Nguồn: diemthi.24h.com.vn ĐỀ SỐ 15 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 -2013 Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh:………………… Chú ý: Thí sinh làm phần tự chọn nâng cao thì thêm số 1, làm phần tự chọn cơ bản thì thêm số 2 vào chữ số hàng trăm của mã đề I. Phần chung ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên? A. 15 B. 2 C. 40 D. 4 Câu 2. Ở cà chua ,tính trạng màu sắc ,hình dạng quả ,mỗi tính trạng do 1 gen quy định .Đem 2 cây thuần chủng đỏ tròn và vàng bầu dục lai với nhau thu được F1 100% đỏ tròn .Cho F1 lai với nhau thi ở F2 thấy xuất hiện 4 kiểu hình trong đó đỏ bầu dục chiếm 9%. Nhận xét nào sau đây là đúng : 1. Hoán vị gen với f = 36% 2. Hoán vị gen với f = 48% 3. Hoán vị gen với f = 20% 4. Hoán vị gen với f = 40% A. 1,2 B. 3,4 C. 1 D. 1,3 Câu 3. Theo số liệu thống kê về tổng nhiệt hữu hiệu (độ-ngày) cho các giai đoạn sống của sâu Sòi hại thực vật: Trứng: 117,7; Sâu: 512,7; Nhộng: 262,5; Bướm:27. Biết rằng ngưỡng nhiệt phát triển của sâu Sòi là 8 0 C, nhiệt độ trung bình ngày 23,6 0 C sâu Sòi hoá nhộng ngủ đông từ 1/11 đến 1/3 dương lịch. Số thế hệ của sâu sòi sau 1 năm là A. 8 thế hệ. B. 2 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 6 thế hệ. Câu 4. Số kiểu giao tử của mẹ mang 2 trong số n NST của bà ngoại là 28. Biết cấu trúc các cặp NST tương đồng đều khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và đột biến. Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 3 NST trong số các NST của ông ngoại là: A. 28 B. 28/256 C. 56 D. 56/256 Câu 5. Ở loài mèo nhà, cặp alen D, d quy định màu lông nằm trên NST giới tính X (DD : lông đen, Dd : tam thể, dd : lông vàng). Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau: Mèo đực : 311 lông đen, 42 lông vàng. Mèo cái : 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 tam thể.Tần số các alen D và d trong quần thể ở điều kiện cân bằng lần lượt là: A. 0,654 và 0,346. B. 0,871 và 0,129. C. 0,726 và 0,274. D. 0,853 và 0,147. Câu 6. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn được các hạt lai F 2 , Xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu: A. 0,07786 B. 0,177978 C. 0,03664 D. 0,31146 Câu 7. Những thành tựu nào là thành tựu của công nghệ gen: 1.Tạo giống bông kháng sâu hại. 2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại 3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. 4. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống. 5. Cừu Đoly 6. Dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa 7. Tạo giống cừu có gen protein huyết tương người Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT Mã đề: 156 Nguồn: diemthi.24h.com.vn A. 1,4,6,7 B. 1,4,5,7 C. 1,2,4,5,7 D. 1,3,4,6,7 Câu 8. Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a 1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a 1 - lông xám, a - lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 15: Hàm DMIN Hàm MIN() giúp bạn trả giá trị nhỏ giá trị hàm DMIN() trả giá trị nhỏ theo điều kiện bạn định Khi cần lấy giá trị nhỏ theo điều kiện bạn nên sử dụng hàm DMIN() Nếu chưa biết cú pháp cách sử dụng hàm DMIN() bạn theo dõi viết sau Hướng dẫn sử dụng hàm DMIN Excel Mô tả hàm DMIN Hàm DMIN() giúp bạn tìm trả giá trị nhỏ cột danh sách sở liệu thỏa mãn với điều kiện mà bạn đưa Cú pháp hàm DMIN =DMIN(database,field,criteria) Trong đó: Database: danh sách hay sở liệu có liên quan bao gồm Tiêu đề cột Field: trường (cột) cần lấy giá trị lớn Các bạn nhập trực tiếp tiêu đề cột dấu ngoặc kép hay số thể vị trí cột database: cho cột đầu tiên, cho cột thứ 2…, bạn nhập ô chứa tiêu đề cột cần sử dụng ví dụ B3, C1… Criteria: phạm vi ô chứa điều kiện, bạn chọn phạm vi chứa tiêu đề cột ô tiêu đề cột chứa điều kiện cho cột Ghi -Các bạn nên đặt phạm vi điều kiện criteria trang tính để thêm liệu phạm vi chứa điều kiện không thay đổi -Phạm vi điều kiện cần tách rời không chèn lên danh sách hay sở liệu cần xử lý -Criteria bắt buộc phải chứa tiêu đề cột ô chứa điều kiện tiêu đề cột Ví dụ hàm DMIN Tìm điểm thấp sinh viên có Quê quán Thái Bình bảng liệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bạn cần tạo phạm vi điều kiện criteria tiêu đề Quê quán điều kiện Thái Bình Áp dụng công thức hàm DMIN(): =DMIN(A3:E9;E3;G3:G4) A3:E9 danh sách, vùng sở liệu E3 cột Điểm TB cần tìm giá trị nhỏ G3:G4 phạm vi điều kiện criteria vừa tạo Sau bạn kết sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên cú pháp cách sử dụng hàm DMIN() Excel Hàm DMIN() giúp bạn tìm giá trị nhỏ theo điều kiện đơn giản, bạn cần áp dụng vào yêu cầu phù hợp Hàm giúp ích bạn nhiều việc thống kê liệu Excel Chúc bạn thành công! Ngày dạy : . Bài 15: t - th I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : d, đ, dê, đò. -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm t, th. 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm t: +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. Hỏi : So sánh d với đ ? Thảo luận và trả lời: Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang. Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc -Phát âm và đánh vần : t, tổ. +Phát âm : đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. +Đánh vần : t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô. b.Dạy chữ ghi âm th : +Mục tiêu: nhận biết được chữ th và âm th +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) Hỏi : So sánh t và th? -Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ +Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh. +Đánh vần: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình trơn :tổ Giống : đều có chữ t Khác :th có thêm h. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ. Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, tha, thơ -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bố thả cá Đọc thầm và phân tích tiếng : thả Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả Thảo luận và trả lời Trả lời : Cái nhà -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ +Cách tiến hành : Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ? -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ? -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel  Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start  Programs  Microsoft Excel  Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel  Giới thiệu bảng tính của Excel  Sổ bảng tính – workbook (*.xls)  Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …)  Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV  Các hàng – 1, 2, 3, …65536  Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel  Cửa sổ bảng tính  Thanh tiêu đề  Thanh thực đơn lệnh  Thanh công cụ  Thanh công thức  Đường viền ngang, dọc  Thanh trượt  Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định  Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ  Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N  Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O  C3: Vào menu File/Open…  1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save)  C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar.  C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.  C3: Vào menu File/Save.  Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì).  Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.

Ngày đăng: 20/06/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan