de thi thpt quoc gia vat ly

5 191 0
de thi thpt quoc gia vat ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI QUỐC GIA CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 1995-1996 MÔN VẬT LÝ 9 (Thêi gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. Một vật có khối lượng 2kg, có kích thước không đáng kể,được treo bằng một dây không giãn, độ dài L= 3m, vào moat điểm cố đònh O. Ngươi ta buộc vào vật một dây thứ hai để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào một điểm O , , ở cách đường nằm ngang và đường thẳng đứng qua O cùng một khoảng d=2,4mkhi vật cân bằng thì, dây thứ hai này hoàn toàn nằm ngang. 1. Tính công đã thực hiện trong quá trình kéo dây, khi vật cân bằng. 2.Người ta thả chùng cả hia dây một chút rồi buuộc lại, để khi vật cân bằng thì hai dây vuông góc với nhau. Tính lực căng của chúng lúc đó, biết rằng giá của trọng lực P tát dụng vaov vật đi qua trung điểm I của OO , . Lấy g=10m/s 2 . Bài 2. Một dây điện trở , phân bố đều theo chiều dài có giá trò 72  , được uốn thành vòng tròn tâm O bán kính 9cm để làm biến trở. Mắc biến trở với hai đèn Đ 1 có ghi 6V- 1,5W và bóng đèn Đ 2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1) Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b là hai điểm cố đònh. con chạy C có thể dòch chuyển trên đường tròn . Đặt vào hai điểmO, A môt hiệu điện thế không đổi U=9V. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1 không được vượt quá 8V. điện trở dây nối nhỏ không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến các điện trở trong mạch a) Hỏi con chạy chỉ được phép dòch chuyển trên đoạn nào của đường tròn. b) Xác đònh vò trí con chạy C để bóng đèn Đ 1 sáng đúng công suất quy đònh. c) Có thể tìm được vò trí của C để bóng đèn Đ 2 sáng đúng công suất quy đònh được không ? Tại sao ? d) Nếu dòch chuyển con chạy C theo chiều kim đồng hồthì độ sáng của hai bóng đèn thay đổi thế nào ? Bài 3. Một người có hai loại bóng đèn điện : Đèn Đ1, có ghi 6v -6,3W và đèn Đ2, ghi 4v-3W, và có một hiệu điện thế không đổi U= 10V. 1. Phải mắc các đèn trên thế nào, và phải dùng ít nhất bao nhiêu đèn mỗi loại, để chúng sáng bình thường ? 2. Biết rằng , bóng đèn bò cháy (hay: đứt tóc) khi cường độ dòng điện qua đèn vượt cường độ đònh mức 10%. Hỏi, theo cách mắc trong câu 1, nếu lỡ một đèn bò cháy, thì liệu các đèn khác có bò cháy theo không? B A C O D 1 D 2 U=9V ®Ị chÝnh thøc 3. Người khác nghỉ rằng, để đảm bảo an toàn, thì tăng thêm mộn bóng nữa cho một trong hai loại đèn hoặc tăng cả hai loại đèn mỗi loại một bóng nữa. liệu làm như vậy có tránh được cho các đèn khác khỏi bò cháy không nếu một bóng lỡ bò cháy. Cho rằng điện trở các bóng đèn là không thay đổi. Bài 4 . Một cái gương G hình vuông, có cạnh a=30cm đặt trên mặt đất, ở cửa một căn buồng . ánh sáng mặt trời phản xạ trên gương và tạo trên mặt tường đối diện một vết sáng (Hình 2) Tâm của vết sáng cách mặt đất một khoảng h. Khoảng cách từ tâm gương đênt tường là d=2m, trần nhà cao h=3m. cho biết, mặt phẳng tới vuông góc với tường. a) Xác đònh kích thước của vệt sáng theo h. xét các trường hợp: h=0,5m, h=1m, h=2m và h=3m. b) mặt trời có độ cao 60 o (tức là các tia sáng (Hình 2) mặt trời làm với mặt đất một góc 60 o ). để vệt sáng trên tường có kích thước bằng kích thước của gương, thì phải kê cao một mép gương để gương làm một góc x độ với mặt phẳng nằm ngang. Tính x. G Trần nhà ĐỀ THI THỬ VẬT LÍ CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN NĂM 2016 Câu [TG] Sóng điện từ A sóng lan truyền môi trường đàn hồi B sóng có lượng tỉ lệ với bình phương bước sóng C sóng có điện trường từ trường dao động pha, tần số, có phương vuông góc với thời điểm D sóng có hai thành phần điện trường từ trường dao động phương, tần số pha Câu [TG] Phát biểu sau với cuộn cảm thuần? A Cảm kháng cuộn cảm không phụ thuộc tần số dòng điện xoay chiều B Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện C Cuộn cảm tác dụng cản trở dòng điện chiều có cường độ thay đổi theo thời gian D Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịc với chu kì dòng điện xoay chiều Câu [TG] Một vật dao động điều hòa theo trục cố định ( mốc vị trí cân bằng) A vật cực đại vật vị trí biên B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại Câu [TG] Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều A xây dựng dựa tác dụng từ dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho 2√ D giá trị cực đại chia cho 2√ Câu [TG] Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A cách chọn gốc tính thời gian B tính chất mạch điện C điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện hiệu dụng mạch Câu [TG] Dòng điện xoay chiều hình sin dòng điện có A cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian C cường độ không đổi theo thời gian D cường độ biến đổi theo hàm số bậc thời gian Câu [TG] Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng B Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng C dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng Câu [TG] Một lắc đơn có dây treo dài ℓ, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Tần số dao động lắc A f=2πgℓ√ B f=12πℓg√ C f=12πgℓ√ D f=2πℓg√ Câu [TG] Sóng truyền sợ dây hai đầu cố định có bước sóng λ Để có sóng dừng dây chiều dài L dây phải thỏa mãn điều kiện ( với k = 1, 2, 3, …) A L=λ2 B L=λk C L=kλ D L=kλ2 Câu 10 [TG] Một vật khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A tần số góc ω Chọn gốc vị trí cân vật Cơ vật A mω2A22 B mω2A2 C m2ωA22 D mωA22 Câu 11 [TG] Phát biểu sau không nói dao động điều hòa? A Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo định luật dạng sin hay cosin B Gia tốc vật hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ C Gia tốc vật ngược pha với li độ D Vận tốc vật đồng pha với li độ Câu 12 [TG] Âm (âm nghe được) có tần số A lớn 20000 Hz B nằm khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz C nhận giá trị D nhỏ 16 Hz Câu 13 [TG] Bước sóng ℓà khoảng cách hai điểm A phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 14 [TG] Âm sắc đặc tính sinh lí âm cho phép phân biệt hai âm A có độ to phát hai nhạc cụ khác B có biên độ phát hai nhạc cụ khác C có biên độ phát nhạc cụ hai thời điểm khác D có tần số độ to phát hai nhạc cụ khác Câu 15 [TG] Một mạch dao động, gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C, thực dao động điện từ tự Chu kì dao động mạch A T=12πLC√ B T=12πLC−−√ C T=πLC−−√ D T=2πLC−−−√ Câu 16 [TG] Phát biểu sau : A Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay roto B Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo C Chỉ có dòng điện xoay chiều pha tạo từ trường quay D Dòng điện máy phát điện xoay chiều có tần số số vòng quay Câu 17 [TG] Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(ωt +π/6) dòng điện đoạn mạch có biểu thức i = U0cos(ωt - π/3) Đoạn mạch AB chứa A tụ điện B cuộn dây có điện trở C cuộn dây cảm D điện trở Câu 18 [TG] Trong dao động điều hòa: A Gia tốc vật cực đại vật qua vị trí cân B Gia tốc vật pha với li độ C Gia tốc vật ngược pha với vận tốc D Gia tốc vật hướng vị trí cân Câu 19 [TG] Phát biểu sau đúng? A Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện B Điện áp hai tụ điện biến thiên trễ pha π/2 so với dòng điện chạy qua tụ điện C Tụ điện cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều qua D Dung kháng tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều Câu 20 [TG] Cường độ dòng điện xoay chiều đoạn mạch có biểu thức i=22√cos(100πt)A Cường độ hiệu dụng dòng điện A 1,41 A B A C 2,83 A D A Câu 21 [TG] Con lắc lò xo có chu kì riêng T Nếu tăng khối lượng cầu lên gấp lần lò xo giữ nguyên cũ chu kì riêng lắc A 2T B 0,25T C 0,5T D 4T Câu 22 [TG] Đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết U0 không đổi đoạn mạch xảy cộng hưởng Nếu tăng tần số điện áp A hệ số công suất đoạn mạch tăng B cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch tăng C tổng trở đoạn mạch tăng D điện áp hiệu dụng hai tụ điện tăng Câu 23 [TG] Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ truyền sóng 4m/s Bước sóng sóng A 200 cm B 12,5 cm C cm D cm Câu 24 [TG] Một chất điểm dao động ... GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 1 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I: PHƯƠNG PHÁP 1. KHÁI NIỆM Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin( hay sin) của thời gian. 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ +  2 x = 0 Có dạng như sau: x= Acos(t+) Trong đó: x: Li độ, li độ là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng A: Biên độ ( li độ cực đại)  : vận tốc góc( rad/s) t + : Pha dao động ( rad/s ) : Pha ban đầu ( rad). , A là những hằng số dương;  phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ. 3. PHƯƠNG TRÌNH GIA TỐC, VẬN TỐC. a. Phuơng trình vận tốc v ( m/s) v = x’ = v = - A sin( t + ) = Acos( t +  +  2 )  v max =  A. Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ góc  2 . b. Phuơng trình gia tốc a ( m/s 2 ) a = v’ = x’’ = a = -  2 Acos( t + ) = -  2 x =  2 Acos( t +  + ) a max =  2 A Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc  2 và nguợc pha với li độ c. Những suy luận thú vị từ các giá trị cực đại    v max = A. a max = A.  2   = a max v max ; A = v 2 max a max . v = s t = 4A T = 4A.  2 = 2 v max  Trong đó: ( v gọi là tốc độ trung bình trong một chu kỳ) 4. CHU KỲ, TẦN SỐ. A. Chu kỳ: T = 2  = t N ( s) Trong đó:    t: là thời gian N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t “Thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.” B. Tần số: f =  2 = N t ( Hz) Trong đó:    t: là thời gian N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t “Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây( số chu lỳ vật thực hiện trong một giây).” 5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: + x = Acos( t + )  cos( t+ ) = x A (1) + v = -A.  sin ( t + )  sin ( t + ) = - v A.  (2) + a = -  2 .Acos( t + )  cos ( t + ) = - a  2 A (3) Từ (1) và (2)  cos 2 ( t + ) + sin 2 ( t + ) = ( x A ) 2 + ( v v max ) 2 = 1 ( Công thức số 1)  A 2 = x 2 + ( v  ) 2 ( Công thức số 2) Từ (2) và (3) ta có: sin 2 ( t + ) + cos 2 ( t + ) = 1  A 2 = a 2  4 + ( v  ) 2 ( Công thức số 3) GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Trang: 2 Từ (2) và (3) tương tự ta có: ( v V max ) 2 + ( a a max ) 2 = 1. ( Công thức số 4) 6. TỔNG KẾT a. Mô hình dao động V < 0 x > 0 V > 0 (+) A - A a < 0 a > 0 V T CB Xét x Xét V Xét a x < 0 V max a = 0 V min Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A - Chiều dài quĩ đạo chuyển động của vật là L = 2A - Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên - Gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng. b. Một số đồ thị cơ bản. x t A -A Đồ thị của li độ theo thời gian đồ thị x - t Đồ thị của vận tốc theo thời gian đồ thị v - t v t A  -A  Đồ thị của gia tốc thời gian đồ thị a - t a x A -A A .  2 - A .  2 x v A.  - A.  A - A v a A.  2 - A.  2 - A.  - A.  Đồ thị của gia tốc theo li độ đồ thị a -x Đồ thị của vận tốc theo li độ đồ thị x -v Đồ thị của gia tốc theo vận tốc đồ thị v -a t  2 A  2 A a II: BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos( 4t +  6 ) cm. Tại thời điểm t = 1s hãy xác định li độ của dao động A. 2,5cm B. 5cm C. 2,5 3 cm D. 2,5 2 cm Hướng dẫn: GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2013 GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A: x = 8cos(πt - )cm B: x = 4cos(2πt + )cm C: x = 8cos(πt + )cm D: x = 4cos(2πt - )cm Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu A: chiều dài của dây treo càng nhỏ B: khối lượng của quả cầu càng lớn C: chiều dài của dây treo càng lớn D: khối lượng của quả cầu càng nhỏ Câu 3: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: A: B: C: D: Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17 0 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10 -5 K -1 . Lấy bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A: 7 0 C B: 12 0 C C: 14,5 0 C D: 1,45 0 C Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J. Thời gian trong 1 chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A: 209,44cm/s B: 31,4cm/s C: 402,5cm/s. D: 314,1cm/s Câu 6: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó. Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc theo trục lò xo F=F 0 sinωt. Vậy khi ổn định m dao động theo tần số A: f = B: f = m k π 2 1 C: f= m k π 2 1 + D: f = k m π 2 1 Câu 8: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v =10πcos(2πt + ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: A: s B: s C: s D: s Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì Câu 10:Cho hai dao động điều hòa số: x 1 =acos(100πt+φ) (cm;s); x 2 = 6sin(100πt+ ) (cm; s). Dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 = 6cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A: 6cm; -π/3 rad B: 6cm; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 cm; 2π/3 rad Câu 11: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 < 10 0 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là: A: gl2 0 α B: gl 0 2 α C: gl 0 α D: gl3 0 α Câu 12:Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20πt + π/2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 4π 2 m/s 2 và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s Câu 13:Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có Word hóa: tranvanhauspli25gvkg@gmail.com (Hậu: 0978.919.804) - THPT U Minh Thượng- Kiên Giang Trang - 1 động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là? A: x = 16cos(5πt - )cm B: x = 8cos(5πt - )cm C: x = 16cos(5πt - )cm D: x = 8cos(5πt - )cm Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = s. Tại vị trí có li độ x = cm vật có vận tốc v = 4 cm. Tính biên độ dao động ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (NĂM HỌC 2014 - 2015) TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ (Gồm 10 câu) Gồm: câu tập câu lý thuyết Chủ đề 1: Dao động (3 câu) Chủ đề 2: Con lắc lò xo (2 câu) Chủ đề 3: Con lắc đơn (2 câu) Chủ đề 4: Các loại dao động cộng hưởng (2 câu) Chủ đề 5: Tổng hợp dao động (1 câu) Câu Trong thực hành vật l‎í số 0, 0014030 có chữ số có nghĩa A.5 B.6 C.7 D.4 Hướng dẫn: Tất chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không l‎à chữ số có nghĩa 0, 0014030 có chữ số có nghĩa Câu 2: Một ô tô chạy đường l‎át gạch, cách khoảng 7,5m đường l‎ại có rãnh nhỏ Chu kỳ dao động riêng khung xe l‎ò xo giảm sóc l‎à: 1,5s Xe bị xóc mạnh vận tốc xe l‎à: A 18km/h B 5km/h C 1,8km/h D 2,5 km/h Hướng dẫn: Xe bị xóc mạnh tần số (hay chu kỳ) kích thích ngoại l‎ực tần số L L 7.5 = m/s = 18km/h Chọn A riêng (hay chu kỳ riêng) khung xe T = T0 = ⇒ v = = v T0 1.5 Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa đoạn thẳng MN=6cm với tần số 2Hz Chọn gốc thời 3 gian l‎úc chất điểm có l‎i độ cm chuyển động ngược với chiều dương chọn Phương trình dao động vật l‎à : π π A x = 3sin(4π t + ) (cm) B x = 3cos(4π t + ) (cm) π 5π C x = 3sin(4π t + ) (cm) D x = 3cos(4π t + ) (cm) 6 Hướng dẫn: Phương trình dao động có dạng : x = Acos ( ωt + ϕ ) ⇒ Vận tốc v = - ω Asin ( ωt + ϕ ) 3 với A = 3cm; ω = 2π f =4 π (rad/s) Chọn gốc thời gian t = l‎à l‎úc x = cm v >  cosϕ = ⇒ sin ϕ >  π Suy phương trình dao động chất điểm l‎à : x = 3cos(4π t + ) (cm) Chọn B Câu 4: Một l‎ò xo nhẹ, dài tự nhiên 20 cm, dãn cm tác dụng l‎ực kéo 0,1N Đầu l‎ò xo gắn vào điểm O, đầu treo vật nặng 10 gam Hệ đứng yên Quay l‎ò xo quanh trục thẳng đứng qua O với tốc độ góc không đổi, thấy trục l‎ò xo l‎àm với phương thẳng đứng góc 600 Lấy g=10m/s2 Chiều dài l‎ò xo xấp xỉ l A 20cm B 22cm C 26cm D 24cm Hướng dẫn: + k = 0,1/0,01 = 10N/m + Ta có : F’ = P/cos600 = 0,2N + F’ = Fđh = k.∆l‎ => ∆l‎ = 0,02m = cm 600 Fđh F F’ R p Trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT => l‎ = l‎0 + ∆l‎ = 22cm Chọn B Câu Cho hai dao động điều hoà phương : x1 = cos (4t + ϕ1 )cm x2 = cos( 4t + ϕ )cm π Với ≤ ϕ − ϕ1 ≤ π Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos ( 4t + )cm Pha ban đầu ϕ1 l‎à : π π π π A B C D 6 ∆ϕ ϕ + ϕ π   cos  4t + Hướng dẫn: x=x1+x2= 2.2 cos ÷ = cos ( 4t + )cm 2   ϕ + ϕ2 π ∆ϕ π = = cos = Vì ≤ ϕ − ϕ1 ≤ π Nên ϕ > ϕ1 Suy cos 2 ϕ2 − ϕ1 π ϕ1 + ϕ π π ⇔ = và = Giải ϕ1 = − 6 Câu Một l‎ắc đơn mang điện tích dương điện trường dao động điều hòa với chu kỳ T Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống chu kì dao động điều hòa l‎ắc l‎à T1 Khi có điện trường hướng thẳng đứng l‎ên chu kì dao động điều hòa l‎ắc l‎à T Chu kỳ T dao động điều hòa l‎ắc điện trường l‎iên hệ với T1 T2 l‎à: T1 T2 2.T1 T2 T1 T2 T1 T2 A T = B T = C T = D T = 2 2 2 T1 + T2 T1 + T2 T1 + T2 T12 + T22 1 g+a Hướng dẫn: = ; T1 4π l 1 g −a = 2 T2 4π l => 1 g T T + = 2 = 2 => T = 2 T1 T2 4π l T T12 + T22 Câu Hai chất điểm dao động điều hoà hai trục tọa độ Ox Oy vuông góc với (O l‎à vị trí cần hai chất điểm) Biết phương trình dao động hai chất điểm l‎à: x = 2cos(5πt +π/2)cm y =4cos(5πt – π/6)cm Khi chất điểm thứ có l‎i độ x = − cm theo chiều âm khoảng cách hai chất điểm l‎à A 3 cm B cm C cm D 15 cm Giải Hướng dẫn: t = 0: x = 0, vx< chất điểm qua VTCB theo chiều âm y = , vy >0, chất điểm y từ biên * Khi chất điểm x từ VTCB đến vị trí x = − hết thời gian T/6 * Trong thời gian T/6 đó, chất điểm y từ y = biên dương rồi l‎ại y = * Vị trí vật hình ve Khoảng cách vật l‎à d = ( 3) + ( 3) 2 = 15 Chọn D A Câu 8: Một vật A có m1 = 1kg nối với vật B có m2 = 4,1 kg l‎ò xo nhẹ có k=625 N/m Hệ đặt bàn nằm ngang, cho B nằm mặt bàn trục l‎ò xo l‎uôn thẳng đứng Kéo A khỏi vị trí cân đoạn 1,6 cm rồi buông nhẹ thấy A dao động điều hòa theo B Trang ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT phương thẳng đứng Lấy g =9,8 m/s2 Lưc tác dụng l‎ên mặt bàn có giá trị l‎ớn nhỏ gần giá trị nào? A.19,8 N; 0,2 N B.50 N; 40,2 N C 60 N; 40 N D 120 N; 80 N Hướng dẫn: + ∆l = m1g/k = 0,01568m < A + Lực tác dụng l‎ên mặt bàn l‎à : Q = N +

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan