Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

65 5.1K 31
Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Giáo trình Vật lý – Sinh học GV: Trần Văn Tuẩn (6.9) MỤC (6.7) Trang LỤC Bài SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG I Nhiệt độ nhiệt lượng Nhiệt độ đại lượng vật lý xây dựng để phản ảnh đặc trưng trạng thái nóng hay lạnh đối tượng cách khách quan, mà không phụ thuộc vào cảm giác chủ quan Cảm giác nóng lạnh cho biết vật có nhiệt độ cao hay thấp so với nhiệt độ phận tiếp xúc, phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ độ dẫn nhiệt vật Ví dụ: tất vật mơi trường tự nhiên có nhiệt độ giống (bằng nhiệt độ môi trường), ta tiếp xúc với kim loại cảm giác nóng lạnh khác so với tiếp xúc với gỗ… Đo nhiệt độ vật ta có nhiều dụng cụ khác nhau, tùy vào nhu cầu ta chọn dụng cụ thích hợp: II Các loại nhiệt kế-nhiệt giai 2.1 Các loại nhiệt kế - Nhiệt kế thủy ngân ( dựa vào tượng giãn nở nhiệt); - Nhiệt kế áp điện (dựa vào tượng áp điện hai kim loại tiếp xúc nhau); - Nhiệt kế điện trở (sự biến đổi điện trở theo nhiệt độ)… 2.2 Nhiệt giai Nhiệt giai Celsius độ C, lấy chuẩn 00C nhiệt độ nước đá tan điều kiện bình trường, lấy nhiệt độ sơi nước 1000C - Nhiệt giai Fahreinheit độ F, lấy chuẩn 320F nhiệt độ nước đá tan điều kiện bình trường, lấy nhiệt độ sơi nước 2120F - N0C=(1.8n+32)0F Nhiệt giai Kelvin: theo nghiên cứu người ta chứng minh nhiệt độ thực tế thấp đạt -273.160C Nhiệt giai Kelvin lấy làm chuẩn 00K có giai đo trùng với giai đo độ C - T0K=t0C+273,16 III Nhiệt lượng Mọi vật cấu tạo từ nguyên tử, phân tử Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn, trình chuyển động chúng va chạm với Cộng tất lượng chuyển động nhiệt lượng tương tác nguyên tử, phân tử cho ta nội vật Nhiệt độ vật cao chuyển động chúng nhanh, nội vật cao Nhiệt lượng phần lượng mà vật nhận hay truyền thay đổi nội vật Nhiệt lượng để vật thay đổi từ t1 đến t2 tính cơng thức: ∆Q=mc∆t m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng (j/kg.độ) ∆t=t2-t1: độ chênh lệch nhiệt độ IV Nguyên lý thứ nhiệt động lực học Nhiệt lượng truyền cho hệ tổng công mà hệ thực mơi trường bên ngồi độ biến thiên nội dQ=dU+dA Trong đó: dQ nhiệt lượng cung cấp dU độ biến thiên nội dA công hệ thực Theo nguyên lý I thể hoạt đọng máy nhiệt cần có nguồn nhiệt để cung cấp nhiệt lượng, muốn nguồn nhiệt phải đạt 1740C theo tính tốn Thực tế khơng thể được, muốn hoạt động thể cách thay đổi nội Áp dụng nguyên lý I cho hệ thống sống ta viết phương trình sau: ∆Q=∆E+∆A+∆M Trong ∆Q nhiệt lượng sinh q trình đồng hóa thức ăn ∆E phần lượng tiêu hao vào môi trường ∆A công mà thể thực ∆M lượng dự trữ dạng hóa (các sản phẩm cuối) Phương trình cịn gọi phương trình cân nhiệt thể V Một số trình biến đổi lượng thể sống 4.1 Năng lượng q trình co Cơng trực q trình co tính cơng thức sau: Obj101 Trong x độ dài Hiệu suất cơng q trình co Obj102 Obj103 cơng thực với mơi trường ngồi Obj104 cơng mà thực ứng với lượng cung cấp Thông thường hiệu suất đạt khoảng 20-30% Năng lượng dung trình co lấy trực tiếp từ ATP có Lượng ATP có sẵn khơng nhiều nên trình hoạt động ATP phải tổng hợp cách lien tục, nhanh chóng nhờ loại protein giàu lượng phosphocreatin qua phản ứng sau: Phosphocreatin + ADP → ATP + creatin Tuy nhiên lượng ATP tổng hợp trình đủ để hoạt động thời gian ngắn để có đủ lượng làm việc thời gian dài ATP tổng hợp từ phản ứng khác phân hủy glycogen Glucose+3H3PO4+2ADP → 2lactat+2ATP+2H2O Quá trình tạo nhiều lactate kìm hãm trình tổng hợp ATP 4.2 Cơng hơ hấp Khi hít thở, khơng khí đưa vào phổi đẩy liên tục Công tính cơng thức Obj105 Vì áp suất thay đổi liên tục nên cơng khó tính lý thuyết Dụng cụ đo đại lượng gọi phế dung kế, kết đo công A khoảng 1-2J/phút 4.3 Năng lượng tim Tim hoạt động bơm học, lien tục tạo áp suất để đẩy máu đến quan Công suất học tim vào khoảng 1,3-1,4W, tồn giá trị chuyển hóa thể 100W Cũng khác, hoạt động tim đòi hỏi phải cung cấp lượng, lượng lấy từ việc tổng hợp ATP VI Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 5.1 Hàm entropy Obj106 Entropy hàm trạng thái hệ, ký hiệu S cho độ biến thiên hàm S q trình thuận nghịch trao đối nhiệt hệ với mơi trường ngồi tính theo cơng thức:  Obj107 Nếu hệ biến đổi theo trình cân thuận nghịch từ trạng thái sang trạng thái độ biến thiên hàm entropy hệ q trình đó:  Obj108 5.2 Phát biểu thứ nguyên lý thú hai nhiệt động lực học Khi có trao đổi nhiệt hai vật khác nhiệt độ tiếp xúc bình kín cách nhiệt so với mơi trường ngồi nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp 5.3 Phát biểu thứ hai nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học  Xét hệ cô lập nhiệt :  Độ biến thiên entropy hệ trình trao đổi nhiệt hai vật: Obj109  Nếu T2 < T1 : vật nhận nhiệt T2 > T1 : vật tỏa nhiệt Với hệ kín biến đổi theo q trình khơng thuận nghịch, entropy hệ hàm luôn tăng    Obj110  Đối với hệ kín biến đổi theo q trình bất kỳ, qua độ biến thiên entropy hệ nguyên lý tăng entropy viết dạng: Obj111 5.4 Áp dụng nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học Ở hệ thống sống, vật chất, lượng trao đổi khơng ngừng q trình biến đổi lượng ln ln xảy Vì vậy, hệ thống sống nằm trạng thái cân nhiệt động hay ta nói tồn trạng thái khơng cân điều kiện sống thể sống Tuy nhiên, thể sống đặc trưng trạng thái không cân mà vận động đảm bảo thông số quan trọng không thay đổi Ví dụ, tế bào sống độ pH gradient nồng độ ion luôn không đổi, trạng thái vừa nói gọi trạng thái dừng Mức trạng thái dừng hệ thống sống dễ dàng bị dao động, phụ thuộc lớn vào điều kiện mơi trường bên ngồi bên Ví dụ hoạt động, nghỉ ngơi, q trình phát triển…đều có mức trạng thái dừng khác Việc thay đổi mức trạng thái dừng khơng phải xảy tức mà q trình biến đổi chậm chạp Ví dụ: từ sang vào tối, người làm việc nặng chuyển sang nghỉ ngơi… 5.5 Biến đổi entropy hệ thống sống Cơ thể sống hệ mở trao đổi chất lượng với mơi trường xung quanh, thay đổi entropy hệ chia thành hai phần Ta gọi dSe phần thay đổi entropy trao đổi vật chất lượng với môi trường xung quanh, dSi phần thay đổi entropy biến đổi bên hệ dS= dSe+ dSi Giả sử xét hệ cô lập, dSe=0 (không trao đổi chất với mơi trường), lúc cịn dSi thay đổi thể sống, trình biến đổi bên thể xảy không thuận nghịch nên chúng gắn liền với tăng entropy Đại lượng dSe nhận giá trị bất kỳ: âm, dương, Vì thể trao đổi chất với mơi trường bên ngồi theo chiều Nhưng trình sử dụng thức ăn thải loại chất thứ cấp khỏi thể nên dSe mang giá trị âm Bài tập ôn tập: Bài I SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT TRONG CƠ THỂ Thuyết động học phân tử Các giả thiết để xây dựng thuyết động học phân tử Để xây xựng phương tiện để khảo sát tính chất chất khí người ta phải đưa giả thiết cấu tạo tính chất chất khí để đơn giản hóa cho q trình tính tốn, chất khí thỏa mãn giả thiết coi chất khí lí tưởng Chất khí có cấu tạo gián đoạn gồm số lớn phân tử Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng va chạm va chạm vào thành bình Cường độ chuyển động thể nhiệt độ hệ Kích thước phân tử nhỏ so với khoảng cách chúng Các phân tử không tương tác nhau, tương tác va chạm, va chạm va chạm đàn hồi + Số mol: khối lượng 6,05.1023 hạt (gam) - Định luật phân bố Maxoen Thực nghiệm cho thấy vận tốc phân tử khí có giá trị từ đến giá trị lớn, phân bố số phân tử theo vận tốc không 085%) nước Khi bị chiếu xạ H2O thể phân chia thành H+ OH - Bản thân cặp H+, OH- tạo thành xạ thứ cấp, tiếp tục phá hủy tế bào, phân chia tế bào chậm dừng lại Tác dụng trực tiếp tia xạ lên phá hủy diệt tế bào vào khoảng 20% Còn lại chủ yếu tác dụng gián tiếp Năng lượng cường độ xạ qua thể người nói riêng hay qua thể sinh vật nói chung giảm hấp thụ lượng tế bào Sự hấp thụ lượng tế bào thường dẫn tới tượng ion hóa nguyên tử vật chất sống hậu tế bào bị phá hủy Nói chung lượng xạ lớn, số cặp ion hóa chúng tạo nhiều Thơng thường hạt mang điện có lượng Tuy nhiên, tùy thuộc vào vận tốc hạt nhanh hay chậm mà mật độ ion hóa khác Tia anpha thường có vận tốc nhỏ tia bêta lại có khả ion hóa nhanh Chúng ta xem xét kỹ trình Sự ngăn cản phân chia tế bào: tế bào sinh nhân lên số lượng trình phân chia tế bào Đây chức thể sống Ngay thể người lớn, trình phân chia tế bào thường xuyên diễn để thay cho tế bào chết Những chỗ tổn thương xạ kìm hãm ngăn cản trình phân chia tế bào, làm suy yếu chức tế bào thể Sự sai sót nhiễm sắc thể: Bức xạ phá hủy nhiễm sắc thể Đa số trường hợp tổn thương thường hàn gắn khơng có hậu gây Tuy nhiên số tổn thương làm xắp xếp lại vật chất di truyền, phận quan sát qua kính hiển vi Những cố gọi sai sót nhiễm sắc thể Những sai sót xác định làm chết tế bào biến đổi chức tế bào Tần số xuất kiểu sai sót nhiễm sắc thể có mối tương quan xác định liều lượng người ta sử dụng chúng liều lượng kế sinh học Đột biến gen: Sự thay đổi lượng thông tin gen biết với thuật ngữ biến đổi gen Sự hỏng hóc nhiễm sắc thể dẫn đến đột biến gen Sự chết tế bào: Quá trình chiếu xạ làm chết tế bào dẫn tới tất hiệu ứng Quá trình chết tế bào trình quan trong điều trị bệnh ung thư Quá trình thường biểu diễn tỷ lệ sống sót tế bào sau chiếu một liều xác định Hiệu ứng – liều tỷ lệ sống sót tế bào sau chiếu biểu diễn hình 1-3 Ở mức liều thấp, đường cong có đoạn suy giảm chậm Khoảng tương ứng với khả tự phục hồi tế bào bị tổn thương Hình 1.3 Mối tương quan tượng hấp thụ tỷ lệ sống sót [6] Tuy nhiên liều cao hơn, khả sửa chữa tế bào đạt mức bão hịa, tỷ lệ sống sót giảm nhanh theo quy luật hàm mũ Hình 1-4 phụ thuộc độ sai sót nhiễm sắc thể vào liều lượng Các mối tương quan hiệu ứng - liều tương tự quan sát thấy hiệu ứng đột biến Tùy theo liều lượng xạ thể hấp thụ hay nhiều mà biến đổi nói phục hồi Ngồi yếu tố liều lượng, tác hại xạ phụ thuộc vào yếu tố thời gian Cùng với liều lượng xạ, thể hấp thụ làm nhiều lần, biến đổi bệnh lý xảy so với trường hợp hấp thụ lúc Nguyên nhân liên quan tới khả tự phục hồi tế bào thể sống Hình 1.4 Mối tương quan liều hấp thụ sai sót nhiễm sắc thể 2.4 Các đơn vị đo liều xạ 2.4.1 Hoạt độ phóng xạ Hoạt độ phóng xạ nguồn phóng xạ hay lượng chất phóng xạ số hạt nhân phân rã phóng xạ đơn vị thời gian Nếu lượng chất phóng xạ có N hạt nhân phóng xạ, hoạt độ phóng xạ tính theo cơng thức sau Obj180 hay A = λ N (1.14) Trong đó: A hoạt độ phóng xạ, λ số phân rã phóng xạ, N số hạt nhân phóng xạ có Đơn vị đo hoạt độ phóng xạ Becquerel, viết tắt Bq Một Becquerel tương ứng với phân rã giây Trước kia, đơn vị đo hoạt độ phóng xạ Curie, viết tắt Ci Curie hoạt độ phóng xạ gam226Ra, tương ứng với 3,7.1010 phân rã giây Theo định nghĩa, Becquerel Curie có mối liên hệ sau: 1Ci = 3,7.1010Bq 2.4.2 Liều chiếu suất liều chiếu a Liều chiếu Liều chiếu áp dụng cho xạ gamma tia X, cịn mơi trường chiếu xạ khơng khí Liều chiếu ký hiệu X, xác định theo cơng thức: Obj182 Obj181 (1.15) Trong đó: dm khối lượng khơng khí chùm tia X chùm xạ gamma bị hấp thụ hoàn toàn, kết tạo dm tổng điện tích dấu dQ Trong hệ đo SI, đơn vị đo liều chiếu Coulomb kilôgam, viết tắt C/kg Coulomb kilôgam định nghĩa sau: "1 C/kg liều xạ gamma tia X bị dừng lại tồn 1kilơgam khơng khí điều kiện tiêu chuẩn tạo Coulomb ion dấu" Ngoài đơn vị C/kg, kỹ thuật người ta dùng đơn vị đo liều chiếu Rơnghen, viết tắt R Theo định nghĩa Rơnghen lượng xạ gamma tia X bị dừng lại tồn 1kg khơng khí điều kiện tiêu chuẩn tạo tổng điện tích ion dấu 2,58.10-4C Theo định nghĩa chuyển đổi từ Coulomb/ kilơgam sang Rơnghen theo tỷ lệ sau: 1R = 2,58.10-4 C/kg b Suất liều chiếu Obj183 Suất liều chiếu liều chiếu đơn vị thời gian Suất liều chiếu, ký hiệu xác định theo công thức: Obj184 (1.16 ) Trong X liều chiếu thời gian t Trong hệ SI, đơn vị đo suất liều chiếu C/kg.s Tuy nhiên thực nghiệm đơn vị đo suất liều chiếu thường dùng Rơnghen/giờ Rơnghen/giờ ký hiệu la R/h, thông thường suất liều chiếu thường dùng nhiều µR/h 2.4.3 Liều hấp thụ suất liều hấp thụ a Liều hấp thụ Thực tế cho thấy thay đổi môi trường chiếu xạ phụ thuộc chủ yếu vào liều hấp thụ liều tương đương Với khái niệm liều hấp thụ liều tương đương, cho phép mở rộng đối tượng xạ nghiên cứu môi trường chiếu xạ Liều chiếu áp dụng cho xạ gamma tia X môi trường chiếu xạ khơng khí Cịn liều hấp thụ liều tương đương áp dụng cho loại xạ ion hóa khác mơi trường chiếu xạ khác Liều hấp thụ ký hiệu D, định nghĩa thương số dE dm , dE lượng trung bình mà xạ ion hóa truyền cho vật chất mơi trường có khối lượng dm Trong hệ SI, đơn vị đo liều hấp thụ June/kilôgam, viết tắt J/kg J/kg lượng xạ chiếu vào môi trường chiếu xạ cho chúng truyền cho 1kg mơi trường vật chất lượng 1J Trong thực tế, đơn vị đo liều hấp thụ J/kg, người ta dùng đơn vị Gray viết tắt Gy Rad để đo liều hấp thụ Rad viết tắt từ: “Radiation absorbed dose” Chuyển đổi từ J/kg sang Rad Gray ngược lại theo tỷ lệ sau [8,10]: 1Gy = 1J/kg 10-2 J/kg = 1rad Gy = 1J/kg = 102 rad Qua định nghĩa liều hấp thụ liều chiếu, nhận thấy liều hấp thụ liều chiếu có mối liên hệ với Với loại xạ ion hóa xác định, mơi trường chiếu xạ cho trước, liều hấp thụ tỷ lệ thuận với liều chiếu Liều hấp thụ liều chiếu có mối liên hệ theo cơng thức sau: D = f.X (1.17) Trong D liều hấp thụ, X liều chiếu f hệ số tỷ lệ Hệ số tỷ lệ f thực chất hệ số chuyển đổi từ liều chiếu sang liều hấp thụ Giá trị f tùy thuộc vào môi trường chiếu xạ đơn vị đo liều hấp thụ liều chiếu tương ứng Đối với khơng khí, hệ số tỷ lệ f = 0,869 rad R thể người hệ số tỷ lệ f = 0,869 rad R b Suất liều hấp thụ Obj185 Suất liều hấp thụ liều hấp thụ đơn vị thời gian Suất liều hấp thụ xác định theo cơng thức: Obj186 (1.18) Trong D liều hấp thụ thời gian t Đơn vị đo suất liều hấp thụ Gy/s hay rad/s 2.4.4 Liều tương đương suất liều tương đương a Liều tương đương Với liều hấp thụ D cho trước, hiệu ứng sinh học phụ thuộc vào loại xạ sử dụng, điều kiện chiếu xạ, khoảng thời gian chiếu xạ Đối với sinh vật cho trước, để gây tổn thưong xác định, lần chiếu khác cần liều hấp thụ khác Khi đánh giá ảnh hưởng xạ đến hiệu ứng sinh học, thay cho liều hấp thụ ta dùng liều tương đương, ký hiệu H Với loại xạ môi trường sống xác định, liều tương đương tỷ lệ với liều hấp thụ Liều tương đương liều hấp thụ liên hệ với theo công thức sau: H = QND Trong đó: D liều hấp thụ tính rad cịn H liều tương đương tính rem; Q hệ số phẩm chất xạ cịn N hệ số tính đến yếu tố khác phân bố liều chiếu Hệ số phẩm chất Q dùng an toàn xạ đánh giá ảnh hưởng loại xạ lên đối tượng sinh học, cho biết mức độ nguy hiểm loại xạ thể sống Giá trị hệ số phẩm chất ICRP khuyến cáo cho Bảng 1.1 Bảng 1.1 Giá trị hệ số phẩm chất loại xạ Loại xạ lượng Hệ số phẩm chất Q Bức xạ gamma tia X với lượng Electrôn với lượng Nơtrôn lượng nhỏ 10keV Nơtrôn lượng từ 10keV đến 100keV Từ 10 đến 20 Nơtrôn lượng từ 100keV đến 2MeV 20 Nơtrôn lượng từ MeV đến 20MeV 10 Nơtrôn lượng lớn 20MeV Từ đến 10 Proton lượng nhỏ MeV Từ đến Proton lượng lớn MeV Hạt alpha hạt nặng, mảnh phân chia 20 Trong hệ SI, đơn vị đo liều tương đương Sievert, kí hiệu Sv Đối với xạ gamma, tia X electron liều tương đương 1Sv Từ công thức 1.18 D đo rad, H đo rem, cịn liều hấp thụ đo Gy liều tương đương tính rem Vì 1Gy = 100Rad, nên theo biểu thức (1.18) suy 1Sv = 100 rem Như vậy, với đối tượng chiếu xạ liều hấp thụ chẳng hạn D = 100 rad, xạ chiếu tia gamma liều hiệu ứng sinh học tương đương 100rem, với nơtron nhanh liều tương đương 1000 rem b Suất liều tương đương Obj187 Suất liều tương đương liều tương đương đơn vị thời gian Suất liều tương đương ký hiệu xác định theo công thức: (1.20) H H= t * Trong t thời gian, H liều tương đương mà thể sống nhận thời gian t Đơn vị đo suất liều tương đương Sv/s Sv/h Với suất liều chiếu gamma cho trước, liều hiệu dụng tương đương tỷ lệ thuận với thời gian chiếu Giữa liều hiệu dụng tương đương suất liều chiếu liên hệ với theo công thức sau: H = f.Q.N * t (1.21) X Trong f hệ số tỷ lệ tùy thuộc vào mơi trường, với khơng khí f = 0,869; Q hệ số phẩm chất; N hệ số tính đến điều kiện chiếu độ đồng chiếu, t thời gian chiếu; * suất liều chiếu; H liều hiệu dụng tương đương X 2.4.5 Liều giới hạn Liều giới hạn hiểu giá trị lớn liều hấp thụ tích lũy năm mà người làm việc trực tiếp với xạ hạt nhân chịu được, cho bị chịu liều hấp thụ tích lũy liên tục nhiều năm liên tục không ảnh hưởng đến sức khỏe thân Liều hấp thụ cho phép phụ thuộc vào độ tuổi theo quy định chung luật lao động, người có độ tuổi từ 18 tuổi trở nên làm việc sở sử dụng xạ hạt nhân ICRP khuyến cáo cơng thức tính liều hấp thụ tích lũy cho phép năm nhân viên, chuyên viên làm việc trực tiếp với nguồn phóng xạ năm sau D = 50(N – 18) mSv hay D = 5(N – 18) rem Obj188 Trong đó: N độ tuổi nhân viên chuyên nghiệp N 19, D liều hấp thụ tích lũy năm Tính trung bình, liều tích lũy cho phép D = 50 mSv/năm Đối với đối tượng khác liều hấp thụ cho phép giảm 10 lần Giá trị liều hấp thụ tích lũy tồn thân cho phép D quan ICRP khuyến cáo thời điểm khác nhau, cho bảng Obj189 Bảng 1.2 Giới hạn liều hấp thụ tích lũy cho phép người làm việc với xạ thời điểm khác Giới hạn liều Thời gian đề nghị Cơ quan đề nghị 150 mSv/năm 1950 ICRP 50 mSv/năm 1977 IRCP 20 mSv/năm 1990 IRCP 2.4.6 Các phương pháp xạ trị Có hai phương pháp xạ trị phổ biến sử dụng xạ trị ngồi hay cịn gọi xạ trị từ xa xạ trị (còn gọi xạ trị áp sát) Xạ trị hay gọi xạ trị áp sát kỹ thuật xạ trị mà khoảng cách từ nguồn phóng xạ đến khối u nhỏ Trong phương pháp người ta sử dụng nguồn phóng xạ có dạng kim, dạng ống, tube để đưa sát lại vùng có khối u Xạ trị ngồi hay gọi xạ trị từ xa phương pháp xạ trị mà nguồn phát tia cách bệnh nhân khoảng Đây phương pháp phổ biến điều trị ung thư Phương pháp tiến hành với chùm photon từ nguồn phát nguồn Co60 chùm phát tia X lượng cao tạo chùm electron gia tốc máy gia tốc tuyến tính lái cho đập vào bia, dùng trực tiếp chùm electron gia tốc phát từ máy gia tốc 2.4.7 Phương pháp xạ trị dùng máy gia tốc Kỹ thuật xạ trị tư xa trước thường sử dụng thiết bị tạo chùm tia photon loại máy Cobalt, máy phát tia X Đây loại máy đơn giản cho lượng chùm tia tạo không cao Trong máy Cobalt ứng dụng rộng rãi Ở Việt Nam, máy gia tốc xạ trị đưa vào sử dụng vào tháng năm 2001, Bệnh viện Ung Thư Trung Ương tạo hiệu điều trị ung thư cao, hầu hết bệnh nhân điều trị cho kết điều trị tốt Được sử dụng để điều trị ung thư vú, ung thư vòm họng, ung thư cổ tử cung, phổi, não, xoang, hàm, ung thư da, … Bất lợi lớn phương pháp xạ trị chi phí mua sắm, xây dựng bảo dưỡng hàng năm lớn Giá trị máy gia tốc khoảng 21 tỉ đồng, thời hạn sử dụng khoảng 15 năm Tại Mỹ điều trị theo phương pháp bệnh nhân phải trả 30 000 USD Đồng thời, để hỗ trợ cho xạ trị cần đến công đoạn chụp X quang, chụp cắt lớp CT, MRI, … để xác định chu vi, thể tích, vị trí khối u để lập kế hoạch điều trị xác III Quy tắc bảo vệ phóng xạ Bảo vệ phóng xạ tập hợp biện pháp để bảo vệ sức khỏe dân chúng người làm việc với xạ Ba nguyên tắc để bảo vệ người chống lại nguồn xạ: + Tránh xa nguồn xạ cường độ xạ giảm dần theo khoảng cách + Đặt hay nhiều chắn nguồn xạ với người (ví dụ công nghiệp hạt nhân, nhiều chắn sử dụng để bảo vệ nhân viên làm việc Đấy tường bê tơng, vách ngăn chì hay thủy tinh đặc biệt pha chì…) + Giảm tối thiểu thời gian chiếu xạ Đối với nguồn phóng xạ phát xạ, có thêm biện pháp bổ sung: + Chờ đợi, có thể, suy giảm tự nhiên hoạt độ phóng xạ nguyên tố phóng xạ + Sử dụng phương pháp pha lỗng: làm việc với chất khí phóng xạ Ví dụ sở hạt nhân không phá dỡ sau ngừng hoạt động mà chờ cho hoạt độ phóng xạ giảm dần theo thời gian Trong hầm lị khai thác Uran, thơng hữu hiệu cho phép nồng độ Radon thấp khơng khí Những nhân viên làm việc với nguồn xạ bị chiếu tia xạ ion hóa trình làm việc, cần phải mang “phim” thiết bị đo cường độ phóng xạ bên người Các thiết bị cho phép cảnh báo, đảm bảo cho người mang nhận liều chiếu xạ lớn tiêu chuẩn cho phép đánh giá mức độ nghiêm trọng việc chiếu xạ ... lượng chuyển động nhiệt lượng tương tác nguyên tử, phân tử cho ta nội vật Nhiệt độ vật cao chuyển động chúng nhanh, nội vật cao Nhiệt lượng phần lượng mà vật nhận hay truyền thay đổi nội vật Nhiệt... chuyển đạo điện tim Các chuyển đạo mấu đo đặt tên là: a - Chuyển đạo DI ghi hiệu điện tay trái tay phải - Chuyển đạo DII ghi hiệu điện tay phải chân trái - Chuyển đạo DIII ghi hiệu điện tay trái... có vai trị định Cho tới lý thuyết có nhiều ưu điểm việc giải thích tượng điện sinh vật a Lý thuyết ion màng điện nghỉ Bernstein người đưa lý thuyết ion màng điện sinh vật, theo Bernstein trạng

Ngày đăng: 19/08/2012, 21:55

Hình ảnh liên quan

này (hình 4). Tốc độ khuếch tán của chúng tỷ lệ thuận vào khả năng tan trong lipid của các phân tử. - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

n.

ày (hình 4). Tốc độ khuếch tán của chúng tỷ lệ thuận vào khả năng tan trong lipid của các phân tử Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hiện tượng khuếch tán qua trung gian (hình 5) là hiện tượng khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ vai trò trung gian của các protein đóng  vai trò chất vận chuyển trên màng bào tương - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

i.

ện tượng khuếch tán qua trung gian (hình 5) là hiện tượng khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp nhờ vai trò trung gian của các protein đóng vai trò chất vận chuyển trên màng bào tương Xem tại trang 16 của tài liệu.
7.2. Các hình thức vận chuyển chủ động - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

7.2..

Các hình thức vận chuyển chủ động Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1: Sự lưu thông máu trong cơ thể - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.

Sự lưu thông máu trong cơ thể Xem tại trang 19 của tài liệu.
Song điện não là những dao động có tần số, biên độ, hình dạng khác nhau. Có thể phân loại song não theo các quan niệm khác nhau - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

ong.

điện não là những dao động có tần số, biên độ, hình dạng khác nhau. Có thể phân loại song não theo các quan niệm khác nhau Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1: Hình thể các xung điện - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.

Hình thể các xung điện Xem tại trang 35 của tài liệu.
1.1. Mô hình nguyên tử - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

1.1..

Mô hình nguyên tử Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 47.1 - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 47.1.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1.1 Cấu tạo tế bào của cơ thể người - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.1.

Cấu tạo tế bào của cơ thể người Xem tại trang 54 của tài liệu.
Chu kỳ sinh sản của tế bào được đưa trong hình 1-2. - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

hu.

kỳ sinh sản của tế bào được đưa trong hình 1-2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 1.3 Mối tương quan giữa hiện tượng hấp thụ và tỷ lệ sống sót [6] - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.3.

Mối tương quan giữa hiện tượng hấp thụ và tỷ lệ sống sót [6] Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 1.4 Mối tương quan giữa liều hấp thụ và sai sót của nhiễm sắc thể - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.4.

Mối tương quan giữa liều hấp thụ và sai sót của nhiễm sắc thể Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 1.1. Giá trị của hệ số phẩm chất đối với các loại bức xạ - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Bảng 1.1..

Giá trị của hệ số phẩm chất đối với các loại bức xạ Xem tại trang 62 của tài liệu.
b. Suất liều tương đương - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

b..

Suất liều tương đương Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 1.5 Mô hình hệ thống xạ trị cơ bản - Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Hình 1.5.

Mô hình hệ thống xạ trị cơ bản Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan