Sử dụng trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên trong môn toán ở tiểu học

31 679 1
Sử dụng trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên trong môn toán ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian qua, nỗ lực thân, luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Phùng Như Thụy Xin trân trọng gửi đến thầy giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện khóa luận cách hoàn chỉnh nhất, nhiên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên * Nguyễn Thị Lan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thành nghiên cứu riêng duwois hướng dẫn giúp đỡ TS Phùng Như Thụy Nội dung luận văn không trùng với công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên * Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC 1.4.2 1.4.3 Vai trò, ỷ nghĩa trò chơi học tập Toán việc đánh giá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, với việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy học theo chủ chương nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, người thầy cần phải chuẩn bị cho học sinh phương pháp học tập thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập vào phát triển cộng đồng Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, tiềm người học.Trong học, người thầy không quan tâm tới lý thuyết mà trọng đến kỹ thực hành, vận dụng kiến thức lực phát giải vấn đề thực tiễn Qua học sinh tự nắm kiến thức mới, đồng thời rèn luyện phương pháp học tập, tìm tòi, nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển lực tự đánh giá điều chỉnh cách học, khuyến khích phát triển cách học thông minh sáng tạo, biết giải vần đề nảy sinh tình thực tiễn nhiều phương pháp, biện pháp hình thức khác Trong chương trình Tiểu học nay, đổi phương pháp dạy học vấn đề người ngành Giáo dục quan tâm Đổi phương pháp dạy học thay đối “Cách dạy - Cách học ” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Trong trình dạy học, phải cố gắng đầu tư nhằm thực tốt phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm Thiết kế học thiết kế chuỗi hoạt động, học sinh tích cực tham gia giải tình có vấn đề mối quan hệ: Giữa thầy với trò trò với trò qua hình thức dạy học Cấp tiểu học cấp học quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức ban đầu xã hội tự nhiên, phát triển lực tư duy, trang bị phương pháp kỹ ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp ngưòi Việt Nam Nếu việc giáo dục nhà trường đem lại cho học sinh ngoại lực có giá trị việc phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh khơi dậy em nội lực cần thiết Chủ động, sáng tạo thuộc tính tâm lý quý báu trẻ, khai thác thuộc tính tâm lý tạo điều kiện thuận lợi để nội lực cộng hưởng ngoại lực Từ chất lượng dạy học nâng cao.Thế việc tổ chức hình thức dạy học chưa tạo cho em cách học “Nhẹ nhàng - tự nhiên - hiệu quả” yiệc tổ chức trò chơi học tập số môn học học sinh tiểu học yêu cầu cần thiết nhằm khắc sâu kiến thức cho em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối với lứa tuổi Tiểu học, em có tính hiếu động, chịu ngồi yên Nếu em tham gia vào trò chơi bổ ích lý thú điều kỳ diệu em Hiện nay, việc đánh giá học sinh tiểu học chuyển từ việc đánh giá điểm số thay nhận xét, trọng vào đánh giá theo hướng tiếp cận lực kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bậtvà hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng Đe làm điều đó, giáo viên cần phải thay đối cách tố chức hoạt động học tập, phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy hết tiềm thân Trong đó, tổ chức trò chơi học tập cách thức tổ chức trò chơi mang lại nhiều ý nghĩa học sinh Toán học môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phuơng pháp nhận thức cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Do môn toán môn học quan trọng chuông trình tiểu học Vì học tốt môn toán giúp học sinh có kỹ tính toán để học tiếp lên lóp vận dụng trực tiếp vào sống thiết thực hàng ngày Để giúp học sinh học toán đạt kết cao, tự tin học toán việc giáo viên tổ chức trò chơi toán học thiếu tiết học toán Khi tham gia trò chơi học tập trẻ tuởng tuợng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại không nghĩ học Sự khô khan học toán đuợc giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hứng thú hơn.Trò chơi học toán tích cực hóa hoạt động học sinh Nhu cầu vận động tay, chân, trí tuệ, thể lực giúp học sinh tích cực học tập môn toán vừa học vừa chơi Việc sử trò chơi dạy học xuất phát từ số tâm lí học sinh nói riêng nguời học nói chung: Nội dung dạy học tập hấp dẫn nguời học có hứng thú cao hiệu học tập cao việc học gắn với thực hành giúp cho nguời học nhớ lâu biết cách vận dụng kiến thức, kĩ vào tình giải vấn đề cụ thể; Nguời học muốn thể lực môi truờng học tập họp tác (Có nhiều bạn học tham gia hoạt động) Từ đó, giáo viên dễ dàng đánh giá thuờng xuyên học sinh theo thông tu 30/2014/TT-BGDĐT trình học toán Đã có công trình nghiên cứu việc tố chức trò chơi toán học cho học sinh, nhung nghiên cứu thiết kế trò chơi để đánh giá thuờng xuyên vào dạy học số tự nhiên môn Toán Tiểu học chưa có Cùng với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng trò choi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn toán Tiểu hoc” * Mục đích nghiên cứu Sử dụng trò chơi học tập công cụ trợ giúp thực công tác đánh giá thường xuyên dạy học môn toán tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập đánh giá thường xuyên vào môn toán trường tiểu học 3.2 Xây dựng nguyên tắc, quy trình thiết kế trò chơi học tập sử dụng số trò chơi học tập để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn Toán tiểu học 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả triển khai trò chơi học tập đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: sử dụng trò chơi toán học dạy học số tự nhiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: học sinh trường tiểu học Nguyễn Thái Học huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc; học sinh trường Liên Minh, thành phố VTnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, phân tích, tống hợp, công trình nghiên cứu nước đánh giá tài liệu có liên quan đến nội dung luận văn; nghiên cứu chương trình, nội dung môn Toán, SGK, sách giáo viên môn Toán tiểu học, PPDH môn toán Tiểu học, 5.2 - Điều tra, quan sát Điều tra thực trạng dạy học số tự nhiên số trường Tiểu học cách sử dụng phiếu hỏi trực tiếp trao đổi vói giáo viên nhằm xác định thực trạng việc đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học thông qua dạy học số tự nhiên Xác định mặt ưu điểm hạn chế, thuận lợi khó khăn việc đánh giá thường xuyên cho học sinh tiểu học - Quan sát hoạt động giáo viên học sinh số giảng nhằm điều chỉnh, bổ sung cho nội dung nghiên cứu 5.3 - Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học, kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất luận văn - Xử lý số liệu để bước đầu đánh giá định tính định lượng kết thu Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập đánh giá thường xuyên dạy học số tự nhiên trường tiểu học, xây dựng nguyên tắc quy trình tổ chức trò chơi học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tĩnh hình nghiên cứu nước Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga đối vói trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian có số hệ thống trò chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người tiệp khắc I.A.Komenxki (1592-1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp vói chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Komenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ chơi Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel (1782-1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết họp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ông trò chơi phản ánh sở lý luận sư phạm tâm thần bí Ông cho thông qua trò chơi trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức qui luật tạo giới, tạo thân Vì ông phủ nhận tính sáng tạo tính tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có sẵn trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển I.B.Bazedov cho rằng, trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, tiết học, giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu phù họp với đặc điểm người học tất nhiên hiệu tiết học cao Ông đưa hệ thống trò chơi học tập dùng lời như: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kỹ khái quát tên gọi cá thể, trò chơi đoán từ trái nghĩa, điền từ thiếu Theo ông, trò chơi mang lại cho người học niềm vui phát triển lực trí tuệ chúng Vào năm - - kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học “tiết học” phản ánh công trình R.I.Giucovxkaia, VR.Bexpalova, E.I.Udalsova R.I.Giucovxkaia nâng cao vị dạy học trò chơi Bà tiềm lọi “tiết học” hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội tri thức từ ý tưởng Bà soạn thảo số “tiết học - trò chơi” đưa số yêu cầu xây dựng chúng Theo nhà sư phạm tiếng N K Crupxkaia “trò chơi học tập phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ tìm chân lý mà giúp trẻ xích lại gần nhau, giảo dục cho trẻ tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc Trẻ em không học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giảo dục nghiêm túc” [25] Trong giáo trình Giáo dục học, Giáo dục học Tiểu học nhấn mạnh việc tổ chức trò chơi học tập chiếm vị trí quan trọng phưong pháp dạy học “trò chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học, học có kết quả” [4] Bên cạnh đó, tính tích cực đuợc nhà khoa học nhu B.P.Exipov, - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp vói học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù họp với yêu cầu học, hoạt động học sinh - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh không đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên c Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ d Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối họp với giáo viên nhà trường động viên,giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù họp, thuận tiện lời nói, viết thư I.2.2.2 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển ỉực học sinh Thứ nhất: Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, họp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đối; ngôn ngữ phù họp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ vói người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thòi bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Thứ hai: Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi vói cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục I.2.2.3 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh * Thứ nhất: Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xuyên trao đối nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lóp, nơi nơi công cộng b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai ngưòi khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật nổitiếng địa phương Thứ hai: Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục 1.3 Trò choi học tập 1.3.1 Trò chơi học tập ♦> Khái niệm trò chơi Trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Trò chơi hoạt động bày để vui chơi, giải trí.” [24] Trò: Là hoạt động diễn trước mắt người khác để mua chơi Chơi: Là hoạt động giải trí nghỉ ngơi, nhằm mục đích cho vui mà Trò chơi thuật ngữ mang hai nghĩa khác tương đối xa: Nghĩa thứ nhất: “Trò chơi chơi có luật có tính cạnh tranh thách thức với người tham gia phải biết quy tắc, mục đích, kết yêu cầu.” Nghĩa thứ hai: “Trò chơi công việc tổ chức hình thức chơi.” Trong lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển trò chơi, nhà tâm lý học Xô Viết trước cho rằng: “Trò chơi nghệ thuật xuất sau lao động tượng mang tính chất xã hội, phương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội người lớn” Chơi hoạt động tự nhiên sống người, đặc biệt quan trọng phát triển tâm lý trẻ em "Không chơi trẻ phát triển, không chơi đứa trẻ tồn sống Đó thực tế mang tính quy luật" Song chơi giải phóng "năng lượng dư thừa" F.Sillen G.Spencer quan niệm, chơi hành vi sinh học SFreud tưởng, mà chơi trẻ mang chất xã hội Theo N.K.Crupxkaria “Trò chơi trẻ mẫu giáo” bà ra: “Trò chơi phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ tìm chân lý” [25], Trò chơi trẻ em thật mà giả vờ (giả vờ làm đó) Nhưng giả vờ đứa trẻ lại mang tính chất thật Theo cách hiểu chung người trò chơi hoạt động thường dùng để giải trí sử dụng công cụ giáo dục Trò chơi hình thức dưỡng sinh người lớn tuổi, giúp họ thư giãn vui vẻ Trong giáo dục trò chơi phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm đối vói việc hình thành nhân cách, trí dục trẻ Trò chơi trẻ em đa dạng phong phú nội dung, tính chất cách thức tổ chức chơi Mỗi loại trò chơi mang tính chất riêng biệt Nhiều công trình khoa học nước nước nghiên cứu cho thấy hoạt động trò chơi trẻ em thường mang số đặc điểm chung sau: - Động trò chơi không nằm kết mà nằm thân hành động chơi Trong trò chơi, trẻ em không bị phụ thuộc vào nhu cầu thực tiễn, trẻ chơi xuất phát từ nhu cầu hứng thú trực tiếp thân "Trẻ chơi cốt cho vui, có vui chơi chơi phải vui" [25] - Trò chơi hoạt động tự nguyện, hoạt động mang tính tự Trẻ chơi xuất phát từ nguyện vọng hứng thú cá nhân ép buộc Nếu thích trẻ chơi không chơi chán Tính tự giúp trẻ có thoải mái, vui vẻ Đó điều kiện để trẻ hăng say tìm tòi, khám phá làm nảy sinh nhiều sáng kiến - Trong trò chơi mang lại cảm xúc chân thực, mạnh mẽ, đa dạng Trẻ tham gia vào chơi với tất say mê lòng nhiệt tình vốn có Nhờ có tạo nhiều hoàn cảnh chơi nên cảm xúc trẻ biểu với nhiều sắc thái Trò chơi thâm nhập vào giới tình cảm trẻ cách dễ dàng, tác động mạnh mẽ đến tình cảm em làm cho đứa trẻ bị hấp dẫn trò chơi, dường lẫn lộn chơi với thực, khiến trẻ không thực luật chơi mà tuân thủ logic nội tâm nhân vật đóng - Trẻ hoạt động độc lập tự điều khiển trò chơi trình chơi Trong chơi trẻ hoạt động tích cực bộc lộ hết mình, chúng tự làm lấy việc Trong chơi, cá nhân trẻ có trách nhiệm làm tròn công việc đuợc phân công, không trò chơi bị thất bại đứa trẻ bị loại khỏi chơi Do đứa trẻ phải tự điều khiển hành vi cho phù họp với yêu cầu trò chơi, để không bị phạm luật giành thắng lợi - Trong trò chơi, trẻ có sáng kiến, yếu tố sáng tạo khởi đầu Trò chơi tạo hội cho trẻ tu óc tuởng tuợng trẻ làm việc cách tích cực Nhờ trẻ phát triển mặt, có phát triển trí tuệ Dựa vào đặc điểm đặc thù trò chơi, nguời lớn tác động tích cực lên tình cảm trẻ cách có mục đích, có kế hoạch cho phù hợp với phát triển trẻ ❖ Trò choi học tập tên gọi, tùy thuộc vào tác giả nhìn nhận trò chơi theo chức ý nghĩa giáo dục tùy thuộc vào cách hiểu, cách dịch nguời dịch từ tiếng nuớc sang tiếng Việt, trò chơi có số tên gọi khác Có thể kể số tên thuờng gặp nhu: “trò chơi dạy học”, “trò chơi học tập”, “trò chơi khó”, “trò chơi đòi hỏi trí thông minh”, “trò chơi có luật” Trò chơi theo tiếng Anh “game with rules” Theo A.N Leonchiev “Trò chơi đuợc gọi trò chơi học tập hay trò chơi dạy học trò chơi gắn liền với mục đích dạy học định đòi hỏi tố chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích trò chơi” Trong tâm lý học đại cuơng giáo dục học trẻ em đua khái niệm trò chơi học tập nhu sau: Trò chơi học tập trò chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hoả, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi”.[10] Tôi cho rằng, việc phân loại gọi tên trò chơi hoàn toàn dựa vào kết tác động giáo dục chủ yếu nó, nhiên việc phân loại mang tính tương đối ước lệ Điều nhà giáo dục phải hiểu nội hàm, chất ý nghĩa trò chơi học tập Trò chơi học tập chủ yếu hướng tới việc giáo dục phát triển hoạt động nhận thức trẻ Những thành tựu nghiên cứu trò chơi, đặc biệt phân loại trò chơi học tập trẻ đặc thù loại trò chơi sau: - Trò chơi học tập thuộc nhóm trò chơi có luật thường người lớn nghĩ cho trẻ chơi dùng vào mục đích giáo dục dạy học, hướng tới việc phát triển hoạt động trí tuệ cho trẻ Trò chơi học tập có nguồn gốc giáo dục dân gian trò chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Những trò chơi học tập truyền dân gian gọi trò chơi dân gian - Trò chơi học tập khác với loại trò chơi khác chỗ, nhiệm vụ nhận thức luật chơi đòi hỏi trẻ phải huy động mức độ cao chức trí tuệ để giải nhiệm vụ nhận thức Tuy nhiên, nhiệm vụ lại thực hình thức chơi vui vẻ, thú vị điều nâng cao lực tư trẻ Khác với nhóm trò chơi có luật ấn (các trò chơi trẻ em tự nghĩ ra, luật chơi ấn đằng sau chủ đề, hành động vai chơi) Trò chơi học tập thuộc nhóm trò chơi có luật cố định (các trò chơi người lớn nghĩ cho trẻ với nội dung, nhiệm vụ luật chơi có sẵn) - Trò chơi học tập khác với “tiết học” chỗ, trò chơi học tập nhiệm vụ nhận thức không đặt cách trực tiếp công khai trước trẻ mà nằm nhiệm vụ chơi, luật chơi hành động chơi Những nhiệm vụ chơi hành động chơi đòi hỏi trẻ phải tích cực huy động tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt kết mà trò chơi đặt - Trong trò chơi học tập, vị trẻ tham gia trò chơ - Các hoạt động mối quan hệ ngưòi chơi đạo luật lệ trò chơi học tập - Trò chơi học tập tổ chức để dạy học nhằm mục đích huy động trí óc trẻ làm việc thực giải nhiệm vụ nhận thức, phát triển trí thông minh tư trẻ - Trò chơi học tập có cấu trúc chặt chẽ gồm yếu tố: Nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi • Nhiệm vụ chơi hay gọi nhiệm vụ nhận thức nét đặc trưng trò chơi học tập Đây nội dung có tính chất toán mà học sinh phải giải dựa điều kiện cho Nhiệm vụ chơi khêu gợi hứng thú học sinh, kích thích tính tích cực nguyện vọng chơi trẻ Mỗi trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức mình, điều làm trò chơi khác với trò chơi • Hành động chơi động tác học sinh phải làm lúc chơi thành phần quan trọng trò chơi học tập “các hành động chơi thành phần trò chơi học tập ,thiếu chúng không trò chơi Các hoạt động chơi họa tiết chủ đạo chơi” [12], Hành động chơi phụ thuộc vào luật chơi Những hành động phong phú, đa dạng thu hút tích cực tham gia trẻ nhiêu thân trò chơi lí thú hấp dẫn • Luật chơi yếu tố trò chơi học tập, định người chơi phải làm gì, làm trò chơi Luật chơi định trò chơi phá vỡ chúng trò chơi học tập bị phá vỡ theo Có thể nói luật chơi có vai trò xác định tính chất phương thức hoạt động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ trẻ với chơi Những luật chơi tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi hay sai, việc trẻ lĩnh hội luật chơi, tuân theo luật có tác dụng giáo dục tính độc lập, khả tự kiểm tra - đánh giá lẫn Nhờ có luật chơi nhà giáo dục điều khiển hành vi trẻ "Luật chơi xác trò chơi học tập căng thẳng liệt nhiêu" [12] - Trò chơi học tập có kết định, lúc kết thúc trò chơi, học sinh giải xong nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi học tập yêu cầu Kết trò chơi học tập thuờng làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức lẫn nhu cầu chơi em 1.3.2 Đăc điểm trò chơi hoc tâp toán Tiểu hoc - Trò chơi học tập học toán góp phần đổi phuơng pháp đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, chuơng trình thay sách Trò chơi học tập học toán giúp học sinh tạo hỗ trợ, giúp đỡ đối tuợng học sinh, góp phần thiết thực vào việc hình thành khắc sâu kiến thức học nhu rèn luyện kĩ tiết học Nếu giáo viên lựa chọn đuợc trò chơi học tập phù họp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, tổ chức cách, cách huớng giúp cho em thu giãn, bớt căng thắng, phục hồi sức học tập trí óc nhanh - Sử dụng trò chơi học tập toán đua trò chơi vào lớp học tố chức lớp học, học toán ngày Có nghĩa chơi phạm vi không gian chật hẹp phạm vi thời gian ngắn khoảng từ 3-7 phút với số luợng tham gia học sinh nhóm, tố, lớp Hình thức chơi chủ yếu tổ chức theo nhóm nối tiếp thực công việc chung, em thực thao tác phần công việc - Mỗi trò chơi học tập gắn với nội dung học cụ thể Dựa vào hình thức chơi luật chơi thay trò chơi học tập cách linh hoạt thay số, tên gọi Từ thay linh hoạt tạo cho giáo viên có nhiều hội tổ chức trò chơi để phù họp với đối tượng học sinh lớp 1.3.3 Tác dụng trò chơi học tập môn Toán đối vớỉ học sinh Tiểu học Hoạt động vui chơi hoạt động mà động nằm trình hoạt động thân trò chơi không nằm kết chơi Việc sử dụng trò chơi học tập tiểu học nói chung môn Toán nói riêng mang lại nhiều tác dụng có ý nghĩa lớn Thứ nhất: Trò chơi học tập trò chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức, kỹ có hoạt động học tập, gần vói nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân, kiến thức có để chơi Thông qua chơi, học sinh vận dụng kiến thức, kỹ toán học học vào tình trò chơi học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học Như trò chơi học tập kỹ môn toán (tính nhẩm, tính nhanh, kỹ thuật tính ) đưa vào trò chơi Thứ hai: Trò chơi học tập làm thay đối hình thức hoạt động học sinh Môn toán vốn môn học khô khan, dễ gây nhàm chán.Nhất đối vói học sinh tiểu học, hoạt động vui chơi chiếm phần lớn tâm lý em.Tuy nhiên, giáo viên biết đưa trò chơi vào tiết dạy sử dụng cách họp lý giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực Quá trình dạy học môn toán trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Thứ ba: Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ Học sinh trở nên nhạy bén hơn, giải vấn đề nhanh xác Thứ tư: Trỏ chơi học tập giúp giáo viên đánh giá học sinh cách nhanh, xác thông qua hoạt động chơi học sinh Trò chơi không phương tiện mà phương pháp giáo dục Như trò chơi học tập có ý nghĩa lớn trình giáo dục, nhiều nhà giáo dục gọi “trò chơi trường học sống”[24] Trò chơi học tập nuôi dưỡng tâm hồn trẻ mà thay 1.4 Những xây dựng trò choi để đánh giá thường xuyên vào dạy hoc số tư nhiên Tiểu hoc **• 1.4.1 Mục tiêu nội dung dạy học số tự nhiên Tiểu học Nội dung dạy học toán tiếu học: Gồm bốn mạch kiến thức chính: + Số học + Một số yếu tố Hình học + Đại lượng đo đại lượng + Giải toán có lời văn Trong đó, nội dung số học trọng tâm, cốt lõi mà việc dạy học mạch kiến thức lại hỗ trọ cho việc dạy học nội dung - Nội dung Số học bao gồm: + Hình thành khái niệm ban đầu hệ thống số (số tự nhiên, phân số, số thập phân) + So sánh, thứ tự số + Hình thành phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Tính chất phép tính a Mục tiêu, yêu cầu dạy học số tự nhiên tiểu học: Dạy học số tự nhiên tiểu học nhằm giới thiệu cho học sinh khái niệm số tự nhiên mười ký hiệu (tức chữ số) để viết số, đon vị đếm hệ thập phân, thứ tự so sánh số tự nhiên Dạy học số tự nhiên nhằm giúp học sinh tiểu học nhận biết quy tắc thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia quan hệ phép tính đó, biết vận dụng bảng tính tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh tính đúng, biết thử lại phép tính cần thiết, biết giải toán có lời văn trình bày giải b Nội dung dạy học số tự nhiên tiểu học Gồm vấn đề: - Dạy khái niệm ban đâu số tự nhiên (hình thành biểu tượng số tự nhiên; đọc, viết; phân tích cấu tạo thập phân (hàng, lớp) số tự nhiên) - So sánh, thứ tự số tự nhiên có nhiều chữ số - Bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên có nhiều chữ số - Tính chất phép tính số tự nhiên - Tính chất dãy số tự nhiên (chẵn, lẻ, chia hết ) Dạy học số tự nhiên chương trình tiểu học chia thành tập họp con, gọi vòng số theo lớp học, phù họp với lứa tuối phát triển nhận thức học sinh Các vòng số xếp xem kẽ với mạch kiến thức khác kiến thức đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học Các mạch kiến thức hỗ trợ khiến cho kiến thức số học trở nên ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 1.4.2 Đặc điếm nhận thức học sinh tiếu học Chuyển từ cấp mầm non sang cấp tiểu học, học sinh đầu cấp tiểu học có nhu cầu vui chơi lớn (mặc dù học tập trở thành hoạt động chủ đạo) Việc tổ chức học tập có yếu tố vui chơi họp lý, cần thiết để giúp trẻ thực nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái, đầy hứng thú Những hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hoạt động học em sở khoa học để giáo viên thực tốt việc Ở tuổi học sinh nhỏ, diễn phát triển toàn diện trình nhận thức, đáng kể phát triển tri giác, trí nhớ, ý, tưởng tượng tư - Tri giác học sinh tiểu học mang tính tổng thể, vào tri tiết Vào đầu lớp 1, trẻ chưa biết cách phân tích có hệ thống thuộc tính phẩm chất đối tượng tri giác Trình độ tri giác em phát triển nhờ vào hành động học tập có mục đích, có kế hoạch gọi quan sát Trò chơi vốn hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn sống động, kích thích tri giác học sinh Khi tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hướng dẫn cho em quan sát (ví dụ quan sát mẫu) Vì việc sử dụng phong phú trò chơi dạy học giúp tổng thể tri giác nhường chỗ cho tri giác xác, tinh tế hướng dẫn giáo viên - Học sinh tiểu học trí nhớ không ổn định chiếm ưu thế, em thường ghi nhớ chúng thích Trẻ nhớ cụ thể, sinh động tốt trừu tượng, trí nhớ hình ảnh tốt trí nhớ ngôn ngữ Dần dần, nhờ hành động học tập mà trí nhớ có chủ định trẻ tăng dần Mặc dù vậy, trí nhớ không chủ định tồn có ý nghĩa định, tạo nên hiệu trí nhớ trẻ Dạy học đạt đưuọc hiệu tối ưu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, quy tắc ứng xử học sinh lĩnh hội cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Học tập thông qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng bền vững - Chú ý học sinh tiểu học nặng tính không chủ định, kích thích mạnh lạ dễ thu hút ý học sinh Cùng với hoàn thiện hoạt động học tập, ý có chủ định phát triển ngày mạnh hon Việc cho trẻ học hình thức chơi với trò chơi học tập sôi cách để tăng cường ý học sinh - Tưởng tượng trẻ thòi kỳ chủ yếu tưởng tượng tái tạo Để lĩnh hội tri thức, học sinh phải hình dung hình ảnh thực, dựa vào mô hình, tranh vẽ, lời mô tả giáo viên Ở lớp 1, lớp tưởng tượng tái tạo học sinh nghèo nàn, tản mạn chưa họp lý, lên lớp cao khả tưởng tượng trẻ tốt Việc tổ chức trò chơi học tập cách kích thích trí tưởng tượng em Trong chơi, tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo em phát triển tốt - Tư trẻ tiểu học có phát triển Việc giảng dạy trường tiểu học làm thay đổi nội dung tri thức mà trẻ tiếp thu phương pháp vận dụng tri thức trẻ Việc nắm vững kiến thức mẹ đẻ đọc, viết, nắm chữ số phép tính số học có vai trò to lớn Học sinh tiểu học quen với cấc ký hiệu, tượng trưng, quy ước: chữ ký hiệu âm, chữ số ký hiệu số số lượng vật Tất thao tác với loại ký hiệu đòi hỏi trừu tượng hóa lập luận khái quát Trong trình lĩnh hội quy tắc tả số học luôn diễn cụ thể hóa quy tắc theo ví dụ tập Trẻ học lập luận, so sánh, phân tích rút kết luận Học sinh tiểu học biết giải nhiệm vụ đơn giản có nội dung thông thường óc, với nhiệm vụ lạ em phải sử dụng hoạt động thực tiễn để giải - Ý chí học sinh tiểu học hình thành phát triển Tuy nhiên, phẩm chất ý chí em như: tính kiên trì, độc lập, tự chủ yếu Các em chưa đủ khả theo đuổi lâu dài mục đích đề ra, chưa kiên trì khắc phục khó khăn trở ngại [...]... nên nhiều nhà giáo dục đó gọi trò chơi là trường học của cuộc sống”[24] Trò chơi học tập nuôi dưỡng tâm hồn trẻ mà không có gì thay thế được 1.4 Những căn cứ xây dựng trò choi để đánh giá thường xuyên vào dạy hoc số tư nhiên ở Tiểu hoc **• 1.4.1 Mục tiêu và nội dung dạy học số tự nhiên ở Tiểu học Nội dung dạy học toán ở tiếu học: Gồm bốn mạch kiến thức chính: + Số học + Một số yếu tố Hình học + Đại lượng... tự nhiên ở tiểu học: Dạy học số tự nhiên ở tiểu học nhằm giới thiệu cho học sinh khái niệm về số tự nhiên và mười ký hiệu (tức là chữ số) để viết số, về các đon vị đếm của hệ thập phân, về sự sắp thứ tự và so sánh các số tự nhiên Dạy học số tự nhiên nhằm giúp học sinh tiểu học nhận biết được quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụng các bảng... Leonchiev Trò chơi đuợc gọi là trò chơi học tập hay trò chơi dạy học là vì trò chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và đòi hỏi khi tố chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích của trò chơi Trong tâm lý học đại cuơng và giáo dục học trẻ em đua ra khái niệm trò chơi học tập nhu sau: Trò chơi học tập là trò chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi của sự nhận... có để chơi Thông qua chơi, học sinh được vận dụng các kiến thức, kỹ năng toán học đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học Như vậy trong trò chơi học tập các kỹ năng của môn toán (tính nhẩm, tính nhanh, kỹ thuật tính ) được đưa vào trò chơi Thứ hai: Trò chơi học tập làm thay đối hình thức hoạt động của học sinh Môn toán. .. - Mỗi trò chơi học tập được gắn với một nội dung bài học cụ thể Dựa vào hình thức chơi và luật chơi có thể thay thế các trò chơi học tập một cách linh hoạt như thay số, tên gọi Từ sự thay thế linh hoạt tạo cho giáo viên có nhiều cơ hội tổ chức trò chơi để phù họp với từng đối tượng học sinh trong lớp 1.3.3 Tác dụng của trò chơi học tập trong môn Toán đối vớỉ học sinh Tiểu học Hoạt động vui chơi là... vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh ” của Hà Nhật Thăng, Trò chơi học tập trong dạy học môn Đạo đức” của Lưu Thu Thuỷ, “100 trò chơi học toán lớp 7” của Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm, “Hệ thống trò chơi củng cổ 5 mạch kiến thức toán ở Tiểu học của Trần Ngọc Lan Có thể nói đây là bước khởi đầu cho việc đẩy mạnh tổ chức trò chơi ở trường Tiểu học. .. kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học c Kết họp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất d Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh ♦> Nội dung đánh giá a Đánh giá quá trình học tập, sự tiến... phát triển của trò chơi học tập, không chỉ phát triển ở các giác quan mà phát triển các chức năng tâm lý chung của nguời học Bởi nhận thức được ý nghĩa của trò chơi học tập nên việc tổ chức trò chơi trong dạy học ỏ Tiểu học đã trở nên khá phổ biến đối với một số môn học như: Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Nhiều tác giả trong nước đã xuất bản những tài liệu tham khảo nói về trò chơi học tập như:... nghĩa của trò chơi học tập Trò chơi học tập chủ yếu hướng tới việc giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức của trẻ Những thành tựu nghiên cứu về trò chơi, đặc biệt về sự phân loại trò chơi học tập của trẻ đã chỉ ra những đặc thù của loại trò chơi này như sau: - Trò chơi học tập thuộc nhóm trò chơi có luật thường là do người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi và dùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học, hướng... trẻ Trò chơi học tập có nguồn gốc trong nền giáo dục dân gian và trong trò chơi có chứa đựng các yếu tố dạy học Những trò chơi học tập được truyền khẩu trong dân gian thì được gọi là trò chơi dân gian - Trò chơi học tập khác với các loại trò chơi khác ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và luật chơi đòi hỏi trẻ phải huy động ở mức độ cao các chức năng trí tuệ để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức đó Tuy nhiên,

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Thị Lan

  • MỤC LỤC

    • 1.1.1. Tĩnh hình nghiên cứu ngoài nước

    • 1.1.2 Ở trong nước

    • 1.2.1 Khái niệm về đánh giá

    • 1.2.2 Đánh giá thường xuyên

    • 1.3.1 Trò chơi học tập

    • 1.4.2. Đặc điếm nhận thức của học sinh tiếu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan