Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội

107 795 7
Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN VĂN TƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN VĂN TƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Kha Hà Nội 2015 LỜI CẢM ƠN Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học –Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn tới GS TS Phan Văn Kha, ngƣời thầy trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin đƣợc cảm ơn tới Ban giám hiệu, toàn thể đồng chí cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT Đống Đa - Hà Nội, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban phụ huynh học sinh em học sinh nhƣ tổ chức trị xã hội ngồi trƣờng nhiệt tình ủng hộ tơi trình nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tƣờng i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBĐ Cán Đoàn CBQL Cán quản lý CLB Câu lạc CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDTN Hoạt động giáo dục trải nghiệm HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông UNESCO XHCN Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết xếp loại văn hóa hạnh kiểm học sinh Bảng 2.2 Nhận thức Cán bộ, giáo viên mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức Cán quản lý, Cán Đoàn Giáo viên nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.4 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.5 Phân cấp quản lý chế phối hợp lực lƣợng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.6 Thực trạng chế quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.7 Thực trạng mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm đƣợc tổ chức trƣờng THPT Đống Đa Bảng 2.8 Cán bộ, Giáo viên đánh giá hiệu tổ chức hình thức HĐGDTN đƣợc thực trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội Bảng 2.9 Học sinh đánh giá hiệu tổ chức hình thức hoạt động giáo dục trải nghiệm đƣợc thực trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội Bảng 2.10 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 2.12 Cán bộ, giáo viên đáng giá mức độ yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết (bẩy) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi (bẩy) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh tỉ lệ ý kiến Cán quản lý, Cán Đoàn Giáo viên mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm Biểu đồ 2.2 So sánh tỉ lệ ý kiến học sinh khối 10 khối 12 mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm Biểu đồ 2.3 Thực trạng tham gia phối hợp phụ huynh học sinh với nhà trƣờng hoạt động giáo dục trải nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý chức quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 10 1.1.3 Hoạt động giáo dục trải nghiệm 11 1.1.4 Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm 13 1.2.Hoạt động giáo dục trải nghiệm trƣờng trung học phổ thông 13 1.2.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông 13 1.2.2 Vai trò hoạt động giáo dục trải nghiệm 14 1.2.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm 15 1.2.4 Nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm 15 v 1.2.5 Các đặc trƣng hoạt động giáo dục trải nghiệm 18 1.3.Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trƣờng THPT 19 1.3.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm 19 1.3.2 Tổ chức triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm 19 1.3.2.1 Phân cấp quản lý chế phối hợp 19 1.3.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm 21 1.3.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục trải nghiệm 22 1.3.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm 23 1.4.Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm 24 Tiểu kết chƣơng 1: 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội 27 2.2.Tổ chức thu thập liệu 30 2.3.Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội 30 2.3.1 Nhận thức mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm 31 2.3.2 Nhận thức nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm 35 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội 37 2.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm 37 2.4.2 Tổ chức triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm 39 2.4.2.1 Phân cấp quản lý chế phối hợp 39 2.4.2.2 Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm hiệu hình thức tổ chức hoạt động 43 2.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục trải nghiệm 48 2.4.4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm 50 2.5.Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm 51 Tiểu kết chƣơng 2: 56 vi CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI 3.1.Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.2.Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm 58 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho Cán bộ, Giáo viên Học sinh 58 3.2.2 Tập huấn rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho cán bộ, giáo viên 61 3.2.3 Đổi phân cấp quản lý chế phối hợp hoạt động phận, tổ chức trƣờng 65 3.2.4 Tổ chức phối hợp đa dạng loại hình hoạt động giáo dục trải nghiệm 67 3.2.5 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm số trƣờng quận Đống Đa 70 3.2.6 Xã hội hóa nguồn lực để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm 72 3.2.7 Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá điều kiện tổ chức hoạt động 75 3.3.Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trƣờng THPT Đống Đa 77 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 77 3.3.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 77 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm 77 3.3.4 Nội dung khảo nghiệm 77 3.3.5 Kết khảo nghiệm 78 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh định hƣớng từ thời kỳ đầu giáo dục Việt Nam để đào tạo nên ngƣời có tài có đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[5] Đây nguyên lý giáo dục đƣợc qui định Luật giáo dục hành Việt Nam Ngày nay, mục đích học tập đƣợc UNESCO đề xƣớng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Nhƣ mục đích học tập phải đáp ứng hai yêu cầu: Tiếp thu kiến thức yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức để bƣớc hồn thiện nhân cách Đích đến cuối giáo dục “Tự giáo dục”, nghĩa phải tự nhận thức đƣợc vấn đề học tập nhờ học tập mà phát triển phù hợp với cộng đồng xã hội Đó phát triển toàn diện phẩm chất, lực ngƣời học; Năng lực tổ hợp hoạt động dựa huy động sử dụng có hiệu nguồn tri thức khác để giải vấn đề hay có ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp sống thay đổi Để tạo lực ngƣời học thiết phải thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Hoạt động trải nghiệm đƣợc hầu hết nƣớc phát triển quan tâm, nƣớc tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kỹ sống… Hội nghị Trung ƣơng khoá XI nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đã xác đinh ̣ phải đở i mới chƣơng trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận lực : “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề” [4] Đáng ý, chƣơng trình tổng thể giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo, định hƣớng chuyển từ chủ yếu truyền thụ kiến thức cách thụ động sang chủ yếu chủ động rèn luyện Đối với giáo viên trường THPT Đống Đa – Hà Nội: Giáo viên phải tự ý thức đƣợc việc nâng cao nhận thức, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Khi tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng cùng ho ̣c sinh , GV cần tạo cho HS tự chủ các hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ khâu đề xuấ t ý tƣởng đế n khâu thiế t kế , chuẩ n bi ̣và thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng, giúp em đƣợc trải nghiệm nhiều nhấ t Khi đánh giá hoa ̣t đô ̣ng của HS , GV không chỉ đánh giá kế t quả hoa ̣t đô ̣ng mà còn phải chú tro ̣ng đế n đánh giá cả quá trình tham gia cũng nhƣ tinh thầ n, thái đô ̣ tham gia hoa ̣t đô ̣ng của học sinh 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2014 tăng cường nâng cao hiệu số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên sở giáo dục, đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, phụ lục tr.45 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 việc ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Đảng cộng sản Việt Nam, nghị 29-NQ/TW, Hội nghị TW khoá XI Luật giáo dục 2005: Nhà xuất tƣ pháp Trƣờng THPT Đống Đa, Báo cáo tổng kết năm từ 2010 đến 2015 Đặng Quốc Bảo (2002), Ý tưởng tiền nhân thông điệp thời đại phát triển quản lý giáo dục, Tr.7-10 Nguyễn Quốc Chí (2004), Bài giảng sơ lý luận QLGD, Tr.1-5 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý (tái lần thứ nhất), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.9 10 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, tr.82 – 83 11 Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hoạt động giáo dục trường tiểu học giai đoạn sau năm 2015”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 12 Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT 13 Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái lần thứ sáu) Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL trường THPT Ngơ Thì Nhậm – Hà Nội”, Luận văn cao học 85 16 Phan Văn Kha (2012), “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 17 Phan Văn Kha (2013), “Đổi giáo dục Việt nam theo tinh thần nghị TW khóa XI”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện KHGD Việt Nam 18 Phan Văn Kha – Nguyễn Lộc (chủ biên) (2011), Nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phan Văn Kha (chủ biên) (2014), Lý luận thực tiễn đổi quản lý giáo dục thời kỳ hội nhập Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.4 tr.17-25 21 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, tr.61 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.15-16 23 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội, tr.31 25 Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo – Hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Trƣờng ĐHGD, ĐHQGHN 26 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học Nhà xuất Hà Nội, tr.206 27 Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình khoa học quản lý Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, tr.53 Tiếng Anh: 28 John Dewey (2012), Experience and Education, Nxb Trẻ, TP HCM 29 David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR 30 C Mac Anghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (23)tr.34 31 Bush T (1995), Theories of Education management, PCP, London 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến dành cho cán quản lý, cán đoàn giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục trải nghiệm Phụ lục 2: Phiếu hỏi ý kiến dành cho phụ huynh học sinh Phụ lục 3: Phiếu hỏi ý kiến dành cho học sinh 87 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Phụ lục 1) (Dành cho Cán quản lý, Cán Đồn Giáo viên) Để có sở khoa học đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) trƣờng THPT Đống Đa - Hà Nội, mong Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào mà lựa chọn Câu 1: Thầy (Cơ) có ý kiến mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm? Mục tiêu TT Giúp HS củng cố, bổ sung nâng cao hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội, hoàn thiện tri thức môn học đƣợc học lớp Giáo dục kỹ sống cho HS; Giúp HS rèn luyện kỹ phát triển lực thân phù hợp với lứa tuổi (Kỹ tham gia hoạt động tập thể, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn HS; Có nhận thức, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp quan hệ với giáo viên, cán quản lý, với gia đình, cộng đồng) Giúp HS có nhận thức, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp quan hệ với môi trƣờng tự nhiên Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho em 88 Đồng Phân Không ý vân đồng ý Câu 2: Thầy (Cô) cho biết nội dung giáo dục trải nghiệm sau thực trường mình? TT Nội dung Đồng ý Khơng rõ/ Khơng khơng có ý đồng ý kiến Giáo dục đạo đức Giáo dục kỹ sống Giáo dục giá trị sớ ng Giáo dục trí tuệ Giáo dục văn hóa, truyền thống Giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thể chất Giáo dục lao động Giáo dục an tồn giao thơng 10 Giáo dục mơi trƣờng 11 Giáo dục phịng chống ma túy, HIV/AIDS tệ nạn xã hội 12 Các lĩnh vực giáo dục khác Câu 3: Thầy (Cô) cho biết trường tổ chức hoạt động giáo dục đây? Nếu có, Thầy (Cơ) đánh giá mức độ hiệu hình thức tổ chức HĐGDTN thực trường mình? Mức độ hiệu TT (1 yếu nhất, tốt nhất) Tổ chức hoạt động 1 Sinh hoạt tập thể Các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp Tổ chức diễn đàn Hoạt động giao lƣu Hoạt động nhân đạo 89 Hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trƣờng Hoạt động tình nguyện Hoạt động cộng đồng Lao động cơng ích 10 Các hoạt động trị chơi 11 Các hội thi, thi 12 Các hoạt động văn hóa 13 Văn nghệ, nghệ thuật (CLB, phong 14 Thể trào)dục thể thao (CLB, phong trào) 15 Tổ chức ngày hội, kiện 16 Tham quan, dã ngoại 17 Các hình thức tổ chức khác… Câu 4: Thầy (Cô) cho biết Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm nhà trường nào? Mức độ thực TT (1 yếu nhất, đến tốt nhất) Nội dung 1 Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTN năm học, học kỳ; kế hoạch tháng, tuần Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTN đột xuất mang tính kiện Xây dựng kế hoạch tập huấn cho cán bộ, giáo viên phụ trách HĐGDTN Xây dựng kế hoạch điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đánh giá HĐGDTN 90 Câu 5: Theo Thầy (Cô) Ban giám hiệu quản lý phối hợp với lực lượng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm nào? Mức độ thực TT (1 yếu nhất, đến tốt nhất) Nội dung 1 5 Phân cấp quản lý có chế phối hợp lực lƣợng tham gia Phối hợp ban đạo với phận, tổ chức nhà trƣờng Phối hợp Đoàn niên với giáo viên phụ trách Phối hợp Giáo viên phụ trách với Ban đại diện cha mẹ học sinh Phối hợp Nhà trƣờng – Gia đình Xã hội Đầu tƣ nhà trƣờng đảm bảo điều kiện cho hoạt động: kinh phí, CSVC, chế độ Huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động giáo dục trải nghiệm Câu 6: Thầy (cô) cho biết Ban giám hiệu quản lý phận tổ chức thực hoạt động giáo dục trải nghiệm nào? Mức độ thực TT (1 yếu nhất, tốt nhất) Nội dung 1 Thông qua quy định văn Thông qua họp`giao ban định kỳ, đột xuất Thông qua báo cáo kết phận tham gia tổ chức hoạt động 91 5 Thông qua theo dõi hồ sơ, sổ sách, kế hoạch… Thông qua ý kiến phản hồi phận tham gia Thông qua báo cáo nhận xét, đánh giá phận theo dõi hoạt động Thông qua trực tiếp tham dự đạo, kiểm tra/giám sát hoạt động Câu 7: Thầy (Cô) cho biết thực trạng Ban giám hiệu đạo phận thực hoạt động giáo dục trải nghiệm nhà trường? Mức độ thực Nội dung TT (1 yếu nhất, tốt nhất) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể theo kế hoạch chung toàn trƣờng Chỉ đạo thực kế hoạch tập thể, tổ chức, cá nhân trƣờng phối hợp với đơn vị, tổ chức nhà trƣờng, đánh giá HĐGDTN Chỉ đạo kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Câu 8: Thầy (Cô) cho biết Ban giám hiệu thực kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục trải nghiệm nào? Mức độ thực Nội dung TT (1 yếu nhất, tốt nhất) Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm Kiểm tra, giám sát việc tiến hành tổ chức thực hoạt động giáo dục trải nghiệm 92 Giám sát việc thực vai trò giáo viên học sinh HĐGDTN Kiểm tra, giám sát việc sử dụng CSVC, kinh phí cho HĐGDTN Giám sát việc phối hợp lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm Kiểm tra, giám sát việc đánh giá kết hoạt động giáo dục học sinh Câu 9: Theo Thầy (Cô) yếu tố sau ảnh hưởng mức độ tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm? Mức độ ảnh hƣởng Rất Yếu tố TT ảnh hưởng Nhận thức cán quản lý, đội ngũ giáo viên, tổ chức trƣờng đơn vị, tổ chức trị - xã hội ngồi nhà trƣờng Hoạt động giáo dục trải nghiệm Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên, tổ chức trƣờng đơn vị, tổ chức trị - xã hội ngồi nhà trƣờng Hoạt động giáo dục trải nghiệm Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục trải nghiệm Mơi trƣờng giáo dục Chế độ, sách quy định hoạt động giáo dục trải nghiệm 93 Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 10: Thầy (Cô) cho biết ý kiến tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sau đây: Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất Biện pháp TT Cấp thiết Cần thiết Không Rất cấp khả thiết thi Khả Thi Không khả thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh Tập huấn nghiệp vụ, kỹ tổ chức hoạt động cho CB, GV Đổi phân cấp quản lý chế phối hợp phận, tổ chức Tổ chức phối hợp đa dạng loại hình HĐGDTN khác Tổ chức trao đổi kinh nghiệm trƣờng THPT quận Đống Đa Xã hội hóa nguồn lực để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá điều kiện tổ chức hoạt động Thầy (Cơ) vui lịng cho biết Q danh:………………………………………… Chức vụ:………………………… ………… … Xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe Thầy (Cô)! 94 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Phụ lục 2) (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở khoa học đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) trƣờng THPT Đống Đa - Hà Nội, mong Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào mà lựa chọn Câu 1: Ơng (Bà) cho biết mục tiêu cho em tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm gì?  Củng cố kiến thức văn hóa   Nâng cao hiểu biết lĩnh vực đời sống XH   Rèn luyện kỹ   Phát triển lực thân   Nhận thức, điều chỉnh hành vi, lối sống   Mục tiêu khác…  Câu 2: Ông (Bà) cho biết ý kiến phối hợp gia đình với nhà trường việc tổ chức HĐGDTN mức độ nào?  Chủ động tích cực nhiệt tình tham gia   Tham gia đầy đủ có huy động nhà trƣờng   Tham gia nhƣng không thƣờng xuyên   Không tham gia, trách nhiệm nhà trƣờng  95 Câu 3: Ơng (Bà) cho biết hình thức HĐGDTN sau có tác dụng học sinh THPT? TT Các hoạt động Sinh hoạt tập thể Tổ chức kiện Tổ chức diễn đàn Sân khấu tƣơng tác Hoạt động giao lƣu Hoạt động nhân đạo Hoạt động tình nguyện Hoạt động chiến dịch Lao động cơng ích 10 Tổ chức trị chơi 11 Hội thi/ thi 12 Hoạt động câu lạc 13 Tham quan, dã ngoại Mức độ Tác dụng tốt Bình thường Khơng tác dụng Xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe Ông (Bà)! 96 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Phụ lục 3) (Dành cho Học sinh) Để có sở khoa học đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm (HĐGDTN) trƣờng THPT Đống Đa - Hà Nội Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào mà lựa chọn Câu 1: Khi tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm em mong muốn đạt mục tiêu sau đây: Mục tiêu TT Giúp HS củng cố, bổ sung nâng cao hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội, hoàn thiện tri thức môn học đƣợc học lớp Giáo dục kỹ sống cho HS; Giúp HS rèn luyện kỹ phát triển lực thân phù hợp với lứa tuổi (Kỹ tham gia hoạt động tập thể, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn HS; Có nhận thức, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp quan hệ với GV, cán quản lý, với gia đình, cộng đồng) Giúp HS có nhận thức, thái độ, hành vi, cách ứng xử phù hợp quan hệ với môi trƣờng tự nhiên Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho em 97 Đồng Phân Không ý vân đồng ý Câu 2: Em có tham gia vào hình thức hoạt động giáo dục sau trường không? Nếu có, em cho biết mức độ hứng thú tham gia tác dụng hoạt động? Tác dụng Hứng thú TT Các hoạt động Bình Khơng Thích thường thích Sinh hoạt tập thể Các HĐGD hƣớng nghiệp Tổ chức diễn đàn Hoạt động giao lƣu Hoạt động nhân đạo (1 thấp nhất, cao nhất) Hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trƣờng Hoạt động tình nguyện Hoạt động cộng đồng Lao động cơng ích 10 Các hoạt động trị chơi 11 Các hội thi, thi 12 Các hoạt động văn hóa 13 14 Văn nghệ, nghệ thuật (CLB, phong trào) Thể dục thể thao (CLB, phong trào) 15 Tổ chức ngày hội, kiện 16 Tham quan, dã ngoại 17 Các hình thức tổ chức khác Em vui lịng cho biết thông tin thân: Họ tên: …………… ……………… Lớp……… Chức vụ: ……….…………… Xin cảm ơn chúc em học giỏi! 98

Ngày đăng: 19/06/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan