Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội

204 647 2
Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Nội - 2G15 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kếtquả nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác rri r _ • Tác giả Lưu Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội)”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy cô bạn bè Để hoàn thành nghiên cứu này, trước tiên, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Thị Quý, người tâm huyết dạy thêm cho tri thức khoa học, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Lưu Thu Hiền MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iii rri Ạ _Ạ -* Ạ _! • Ạ r r> Tong quan vân đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn củ a đề tài 12 4.1 Ý nghĩa khoa học 12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 5.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung phân tích 14 Phương pháp nghiên c ứu 14 8.1 Nguyên tắc nghiên cứu 14 8.2 Phương pháp phân tích tài liệu 15 8.3 Phương pháp quan sát 15 8.4 Khảo sát xã hội học 15 8.5 Phương pháp công tác xã hội nhóm 17 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 26 1.2.2 Thuyết nữ quyền 30 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1 Khái quát đặc điểm xã Tiến Thịnh 32 L3.2 Một số thông tin chung phụ nữ xã Tiến Thịnh .34 TIỂU KÉT CHƯƠNG .37 Chương THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 38 CỦA PHỤ NỮ XÃ TIÉN THỊNH, MÊ LINH, HÀ NỘI 38 2.1 Nhận thức, hành vi phụ nữ xã Tiến Thịnh CSSKSS 38 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 51 2.3 Nhu cầu mức độ đáp ứng nhu cầu CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 54 2.3.1 Nhu cầu hỗ trợ kiến thức CSSKSS 54 United Nations 2.3.2 Nhu cầu hỗChildren's trợ tiếp cậnFund dịch vụ CSSKSS 57 2.3.3 Nhu cầu truyền thông CSSKSS cho thành viên gia đình 59 2.3.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu CSSKSS phụ nữ 61 2.4 Một số vấn đề đặt việc CSSKSS phụ nữ xã Tiến Thịnh 63 TIỂU KÉT CHƯƠNG „ 65 Chương ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ 66 3.1 Thành lập nhóm 66 3.1.1 Lý sử dụng phương pháp CTXH nhóm 66 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ *? > rpA • /V -m- /V ii PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến sức khỏe sinh sản nói đến giai đoạn quan trọng đời người, ảnh hưởng tới toàn sức khỏe sống họ Sức khỏe sinh sản tốt phát triển hài hòa người thể lực, tinh thần; khả tái sinh sản, hòa hợp cộng đồng, bệnh tật, ốm đau không tàn phế phận sinh dục Sự hoạt động hài hòa hệ thống thể hệ thống sinh sản với mục đích sinh sản hay không sinh sản nhằm thực quyền sinh sản người Phụ nữ lực lượng đề cập CSSKSS họ phải mang thai, sinh đẻ chăm sóc nhỏ Bởi vậy, hướng phát triển quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam sách chiến lược phát triển người, có quyền phụ nữ trẻ em Đối với người phụ nữ, thiên chức làm mẹ thật thiêng liêng, cao quý Quá trình thai nghén sinh đẻ phụ nữ chức sinh học chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tác động đến sống sức khỏe người mẹ thai nhi Chính vậy, chăm sóc sức iii thành thị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực nông thôn thấp, mức sống người dân chưa cao hạn chế tiếp cận thông tin họ khiến cho tình trạng khó tiếp cận dịch vụ thiếu kiến thức CSSKSS cho phụ nữ nông thôn mức cao họ có nhu cầu đáng hỗ trợ CSSKSS Công tác xã hội nghề nghiệp mang tính chuyên môn thực tiễn cao, góp phần thúc đẩy việc thực sách an sinh xã hội, dự án, hoạt động với cá nhân, nhóm, cộng đồng, hướng tới phục vụ thân chủ làm cho xã hội ngày tốt đẹp Một phần quan trọng CTXH nhân viên CTXH đóng vai trò hỗ trợ nhu cầu CSSKSS phụ nữ nông thôn hoạt động chuyên môn Xã Tiến Thịnh địa bàn nông thôn, đời sống người dân nhiều khó khăn, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ chưa thực quan tâm mức phụ nữ Tiến Thịnh có nhu cầu hỗ trợ CSSKSS 2 rri Ạ Ị Ạ ^ -1- ^ *Ạ r Tông quan vân đê nghiên cứu Các nghiên cứu sức khỏe sinh sản phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng thực từ sớm giới Việt Nam từ góc độ xã hội học, dân số học Trong nhiều năm qua, sức khỏe người phụ nữ quan tâm đưa lên hàng đầu nhiều diễn đàn quốc tế quốc gia Một dấu mốc quan trọng đánh dấu quan tâm nghiên cứu SKSS từ Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Cai-rô, Ai Cập (4/1994) Sau định nghĩa thức sức khỏe sinh sản hội nghị thông qua thống phổ biến đến quốc gia giới mối quan tâm nhà quản lý xã hội, nhà khoa học, nhà giáo dục toàn xã hội vấn đề SKSS nâng lên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO r rn • • ^ _Ả * _ Tài liệu tiêng Việt Phạm Tú Anh, (2007), Thực trạng chăm sóc SKSS phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà nội Bộ Chính trị, (2007), Nghị số 11-NQ/T Ưvề công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 27/4/2007 Bộ y tế, Chiến lược Quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 - 2010 Bộ y tế, Chiến lược Quốc gia CSSKSS giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Y tế, (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ CSSKSS” - Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê, 2011, Điều tra biến động dân số 93 HESVIC (2012), Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bùi Thị Hoa, (2012), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, Đại học Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hòa, (2013), Truyên thông CSSKSS cho phụ nữ dân tộc thiểu số nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học, xã hội nhân văn, Hà nội Vương Tiến Hoà, (2004), Những vấn đê thách thức sức khoẻ sinh sản nay, Nxb Y học, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trương Phi Hùng, Nguyễn Minh Hội, Tô Gia Kiên, Đinh Đỗ Quyên cộng sự, (2006), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 10, số 94 Ngân hàng Thế giới, (2001), Việt Nam: Khoẻ để phát triển bên vững - nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam, Hà Nội Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên), (2004), Dân số Phát triển - Một số vấn đê bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Oanh (2008), Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành vê chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ n 15-49 tuổi có chồng Cao Bằng Sơn La, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Thái Bình Đỗ Thị Thu Phương, (2014), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật tiếp cận công tác xã hội,, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Quý, (2010), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Song, (2010), Dân số - Sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm nghiên cức sức khỏe-môi trường, Tổng hội Y học Việt Nam 95 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, (2011), Giáo trình CSSKSS KHHGĐ - Tài liệu đào tạo sơ cấp Dân số y tế, Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng Sản phụ khoa, Nxb Y học Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Vệ sinh môi trường, Y học dự phòng y tế công cộng - Thực trạng định hướng, Nxb Y học Hà Nội, tr.53-62 Trung tâm quốc tế nghiên cứu phụ nữ (ICRW), (2012), Nghiên cứu Giới, Nam tính ưa thích trai Nepal Việt Nam, UNFPA, Hà Nội Phạm Thị Trúc, (2010), Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Lao động - Xã hội, (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Hà Nội 96 Nguyễn Như hoạt Ý, (1999), “Đạisóc từ sức điểnkhỏe Tiếng Việt”, Thực trạng đông chăm sinh sản Bộ Giáo dục Đào tạo, PHỤNxb LỤC Câuvăn Chị dung/hoạt động đề tin, cập Hà Trung tân hóa biết ngôn ngữnội Việt Nam, Văn hóa thông Nội • • o • o • • o • o chăm sóc sức khỏe sinh sản? (Có thể chọn nhiều ô) BỘ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN I PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO PHỤ NỮ Lê Thu Yến, Lê Văn Hồng, Nguyễn Minh Hồng cộng sự, (2002), Kết 10 năm thực chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh, khu vực Miền Bắc 1992 2001, Tạp chí Y học dự phòng, (3) Nguyễn Thu Yến, (2003), Bệnh uốn ván sơ sinh năm 2001, khu vực miền Bắc, Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội, khoa Xã hội học trường tạp chíy học, (3)học xã hội nhân văn Hiện thực nghiên cứu đề tài Đại học Khoa “Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nông thôn từ góc độ Công nước tácTài xã liệu hội”.tiếng Phiếu nàyngoài nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhu cầu chăm sứcbiết khỏe củachăm phụ sóc nữ xã huyện Câu sóc Chị cácsinh hoạtsản động sứcTiến khỏeThịnh, sinh sản từ ai,Mê từ Linh, thành phố Hà Nội Chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào phương phương tiện nào? (Có thê chọn nhiêu ô) án trả lời đưa ý kiến phù hợp với quan điểm chị • • • o ' Carmel Shalev, (1998), Rights to Sexual and Reproductive Health - the ICPD and the Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women, Conference TrìnhInternational độ học vấn cao on chị?Reproductive Health, Mumbai (India), 15-19 March 1998, UNDP/UNFPA/wHo/World Bank (http: //www un org/womenwatch/daw/csw/shalev.htm) Câu 3a Hiện tại, chị dùng biện pháp phòng, tránh thai nào? (Có thê chọn nhiêu ô) Số đẻ chị có? Holosko, L Taylor, (2003), A new working definition of social work practice: A turtle's review, Research on social work practice 13, 97 98 Câu 6b Ai người định giảm công việc cho chị gia đình chị Câu 11 Chị đánh chất lượng dịch vụ hoạt động mang thai? (vui lỏng nêu rõ) chăm sóc sức khỏe phương chị? ô) biện pháp đó? (Có thể Câusinh 3b sản Chị vuiđịa lòng cho biết lý(Chọn chị 01 chọn chọn nhiều ô) Câu 7: Ai người chọn sở y tế cho chị sinh con? (vui lỏng nêu rõ) Câu 12 Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản đây, chị muốn hỗCâu trợ8a hoạt động nhất? (Chọn ô) kiện cho nghỉ ngơi trước Chị có gia đình tạo 01 điều Câu 3c.không? Trong gia đình chị, người định sử dụng hay không sử sau sinh dụng biện pháp phòng, tránh thai? (Chọn 01 ô) • • o • • o o Câu 8b Sau sinh, chị nghỉ hoàn toàn, làm việc bao lâu? (Chọn 01 ô) Câu 4: Trong gia đình chị, người trực tiếp tư vấn, giúp đỡ chị chị mang thai sinh con? (Vui lỏng nêu rõ) Câu 9: Chị biêt bệnh phụ khoa đây? (Cỏ thê chọn nhiều ô) Câu 5a Theo chị, phụ nữ mang thai sau đẻ có cần chế độ dinh dưỡng phù hợp không? Câu 5b Theo chị, chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai sau đẻ hợp lý? (Vui lỏng nêu rõ) Câu 6a: Khi chị mang thai, công việc chị sản xuất gia đình có đượcCâu giảm10 không? Theo chị, phụ nữ nên kiểm tra sức khỏe định kỳ lần? (Chọn 01 ô) - Nếu có, giảm nào? (vui lỏng nêu rõ) Câu 15 Chị muốn hỗ trợ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nào? (Có thê chọn nhiêu ô) • ••ỉ••• đâu? Câu 17a Chịcho có thường xuyên đổichăm tránh 13 Chị biết kiếntrao thức sócbiện sức pháp khỏe phòng sinh sản chị thai, mang phụthê khoa vớinhiêu ngườiô)thân gia đình không? muốn thai, đượccác hỗ bệnh trợ? (Có chọn Câu 17b Nếu có, chị thường trao đổi với ai? Câu 18 Chị mong muốn truyền thông sức khỏe sinh sản đến thành viên gia đình chị? (Có thể chọn nhiều ô) Câu 14 Chị muốn hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản hình thức nào? (Chọn 01 ô) Xin cảm ơn chị tham gia trả lời! II CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi vấn sâu với đối tượng phụ nữ Chị biết nội dung việc chăm sóc SKSS? Chị biết biện pháp PTT nào? Chị chồng có sử dụng BPTT không? Nếu có biện pháp gì? * Câu hỏi vấn sâu với đối tượng chồng phụ nữ Anh biết nội dung việc chăm sóc SKSS? Anh biết biện pháp PTT nào? Vợ chồng anh chị có sử dụng BPTT không? Nếu có biện pháp gì? Ai vợ chồng anh chị người định chọn sử dụng hay không sử dụng BPPTT ? * Câu hỏi vấn sâu cán trạm y tế xã Chị cho biết hoạt động CSSKSS mà trạm y tế thực gì? Chị cho biết yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSKSS, DS KHHGĐ địa phương? Chị có đánh việc phối hợp ban, ngành địa phương công tác CSSKSS DS KHHGĐ? Chị có nguyện vọng, đề xuất công tác CSSKSS cho phụ nữ địa phương? * Câu hỏi vấn sâu cán Hội Phụ nữ xã Chị cho biết Hội phụ nữ tham gia công tác CSSKSS? PHÚC TRÌNH SINH HOẠT NHÓM Biên phúc trình tóm tắt buổi sinh hoạt thứ Thời gian: 19h30 đến 21h15, ngày 15/8/2015 Địa điểm: nhà chị Nguyễn Thị H (trưởng nhóm), Xóm 1, thôn Yên Thị, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội Người tham dự: nhóm thân chủ, cán y tế, cán DS KHHGĐ, cán Hội Phụ nữ xã, NVCTXH Trong lúc thành viên nhóm có thảo luận, thư ký nhóm ghi chép lại ý kiến người Thỉnh thoảng nhóm viên nói nhanh nhỏ khiến thư ký ghi chép khó khăn => NVCTXH ý quan sát, lắng nghe nhóm chia sẻ Đánh giá thông tin mà thành viên nhóm tự tìm hiểu bệnh phụ khoa Có sở điều phối nội dung + Nhóm trưởng: “Các chị tìm thấy thông tin bệnh phụ khoa từ đâu?” + Chị Ph: “Tôi nhờ em gái sử dụng inter net để tìm thông tin Mà có nhiều thông tin nhiều thứ lắm.” chủ quan để lâu Đặc biệt nên ý, tạo thành thói quen khám phụ khoa định kỳ 06 tháng lần để bảo vệ sức khỏe gia đình.” Các chị đến khám phụ khoa: bệnh viện phụ sản, khoa sản cá bệnh viện, Trung tâm y tế huyện Mê Linh, Trung tâm DSKHHGĐ huyện Mê Linh, khám lưu động địa phương.” Các thành viên nhóm chăm lắng nghe cán y tế cung cấp thông tin Trưởng nhóm đề nghị thành viên nêu thắc mắc nội dung thảo luận; cán phụ nữ, cán y tế, cán DS KHHGĐ NVCTXH giải đáp + Chị M : Liệu có cần thiết phải khám phụ khoa nhiều lần không thấy khỏe mạnh?” => NVCTXH điều phối dẫn nhập nội dung bệnh phụ khoa, SKSS phụ nữ với vấn đề chia sẻ thông tin, với thành viên gia đình + Chị H.: “Nói ngại, nói với chồng, chủ yếu chia sẻ chu kỳ kinh nguyệt tôi, chồng thông cảm nhiều lúc mệt mỏi.” + Cán hội phụ nữ: “Việc chia sẻ với chồng vấn đề SKSS chị em nên làm, chị em vượt qua e ngại Cũng giống việc trao đổi đây, lúc đầu chưa quen lắm, sau nói tự nhiên không ạ.” + NVCTXH: “Các chị lựa lúc vợ chồng vui vẻ, tình cảm để nói chuyện vấn đề này, có biểu không khỏe đường sinh sản.” + Chị L : “Tôi thấy hoạt động nhóm hay, kết thúc sớm quá?” + NVCTXH: Buổi sinh hoạt đánh giá việc vận dụng kiến thức cung cấp Sau nhóm hoạt động thành viên thấy sinh hoạt nhóm có ích địa phương thành lập, trì nhóm khác, đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề khác => NVCTXH sử dụng kỹ lắng nghe tích cực Việc sử dụng kỹ này, giúp NVCTXH hiểu suy nghĩ, tâm tư thành viên nhóm phụ nữ Qua nắm bắt thay đổi cách suy nghĩ họ Việc giao tập nhà giúp cho thành viên không quên kiến thức nội dung buổi sinh hoạt mà chủ động thuyết phục chồng người thân [...]... Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội)” Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng, nhu cầu hỗ trợ CSSKSS của phụ nữ nông thôn, đồng thời ứng dụng hoạt động CTXH trong việc đáp ứng nhu cầu hỗ trợ CSSKSS cho nhóm thân chủ, góp phần vào hoạt động CSSKSS cho phụ nữ nói chung và nhóm phụ nữ. .. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi tại thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2005” đăng trên Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả thăm dò nhu cầu chăm sóc sức khỏe của phụ nữ từ 15 - 49 tuổi, những quan niệm của cộng đồng về nhu cầu chăm sóc sức khỏe của phụ nữ và khả năng chăm sóc hiện tại của địa phương cho thấy: phần lớn phụ nữ cần được y tế chăm sóc. .. khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) Khách thể nghiên cứu Phụ nữ có chồng, độ tuổi 25 - 35, có nhu cầu hỗ trợ CSSKSS tại xã Tiến Thịnh Chồng của phụ nữ tại địa bàn; Cán bộ phụ nữ, cán bộ y tế, cán bộ dân số kế hoạch hóa gia đình,... vào các phương pháp tác động hỗ trợ nhu cầu CSSKSS của phụ nữ nông thôn đặc biệt là những hoạt động thông qua CTXH nhóm còn khá mới mẻ Trong khi đó, nghiên cứu về nhu cầu hỗ trợ CSSKSS của phụ nữ nông thôn từ góc độ công tác xã hội không chỉ giúp mở rộng sự hiểu biết mà còn góp phần đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện các hoạt động, dịch vụ CSSKSS cho phụ nữ nông thôn Do vậy, tác giả luận văn kế... thấy: phần lớn phụ nữ cần được y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản, ngoài ra họ còn có nhu cầu về mặt xã hội và tinh thần Nghiên cứu cũng tìm biện pháp thích hợp để công tác chăm sóc sức khỏe thỏa mãn nhu cầu cho phụ nữ và mang lại hiệu quả tốt hơn (20) 10 Từ các nghiên cứu trên có thể nhận thấy, trong rất nhiều nhu cầu, con người có nhu cầu cần được hỗ trợ, trợ giúp từ bên ngoài khi gặp phải những vấn đề khó... nhiều nghiên cứu về các nhu cầu của con người được thực hiện Tuy nhiên, việc nghiên cứu về nhu cầu hỗ trợ CSSKSS của phụ nữ nông thôn còn chưa nhiều Đây cũng là một vấn đề khá mới mẻ mà tác giả đã và đang kế thừa, vận dụng để phục vụ cho nghiên cứu của mình Như vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu về nhu cầu, về CSSKSS đối với phụ nữ trên thế giới, cũng như ở Việt Nam từ các góc độ xã hội học, dân số học Những... phụ nữ nông thôn nói riêng cũng như góp phần thúc đẩy hoạt động công tác xã hội tại địa phương 11 Ứng dụng CTXH nhóm với nhóm phụ nữ xã Tiến Thịnh để đóng góp vào việc thực hiện nhu cầu CSSKSS của phụ nữ tại địa phương Khuyến nghị nhằm tăng cường hoạt động CSSKSS ở địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích các tài liệu có liên quan Điều tra xã hội học, tìm hiểu thực trạng nhu cầu CSSKSS của phụ nữ xã Tiến... đối với sức khỏe tình dục và sinh sản lấy "phụ nữ làm trung tâm", bởi sức khỏe sinh sản không chỉ liên quan đến các hoạt động sinh học của tử cung của người phụ nữ mà nó là tổng thể, là sự hài hòa về mặt sinh học và xã hội của con người (59) Nhiều hội nghị của Liênhiệp quốc kêu gọi tạo nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ, nhiều chính phủ công nhận sự tiến bộ cho phụ nữ là chìa khóa để đạt được 4 nước Bộ ytế... triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội Bậc thang nhu cầu của Maslow được chia thành 05 bậc Theo đó: Hình 1.1 Tháp Nhu cầu của Abraham Maslow Theo Tháp Nhu cầu của Maslow: - Nhu cầu sinh lý cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, thở, tình dục, Đây là nhu cầu cơ bản, mạnh nhất của con người Maslow cho rằng, những nhu cầu ở bậc cao hơn sẽ không xuất hiện nếu nhu cầu. .. chỉ tác động tới thế hệ hiện tại mà tác động tới cả thế hệ tương lai Các vấn đề về SKSS lại càng trở nên quan trọng đối với người phụ nữ, vì họ có vai trò rất quan trọng trong việc trực tiếp tái sản xuất xã hội (thai nghén và sinh con) Bởi vậy, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản không những ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân họ mà ảnh hưởng tới gia đình, xã hội và nòi giống tương lai Chăm sóc sức khỏe sinh

Ngày đăng: 19/06/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan