Thực trạng hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nước về quảng cáo

45 1.4K 11
Thực trạng hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nước về quảng cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày kinh tế nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế giới quảng cáo ngày có vai trò vị trí quan trọng Có thể thấy năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ quảng cáo đời với nhiều hình thức, phương tiện hoạt động phong phú tạo nên cạnh tranh liệt sôi động thị trường Điều đáp ứng đựơc phần chất lượng số lượng hoạt động quảng cáo xu hướng phát triển toàn cầu hoá Tuy nhiên với việc phát triển không ngừng hoạt động quảng cáo cần phải có can thiệp nhà nước, quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thúc đẩy cho hoạt động quảng cáo phát triển mà đồng thời phát điều chỉnh mặt trái hoạt động quảng cáo, định hướng phát triển diễn khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên tình hình hoạt động quảng cáo đặt nhiều vấn đề xúc Hoạt động quảng cáo lộn xộn, tuỳ tiện, cạnh tranh thiếu lành mạnh, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng lợi ích kinh tế Các quy định pháp luật hoạt động quảng cáo nhiều điểm chồng chéo có nhiều kẽ hở, nhiều điều gây khó khăn cho doanh nghiệp quảng cáo trình phát triển … Nguyên nhân tình trạng tính hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước quảng cáo chưa cao, chủ thể quảng cáo tham gia vào hoạt động chưa hiểu hết quyền nghĩa vụ theo pháp luật, hay biết cố tình làm sai, từ dẫn đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý đối tượng chịu quản lý Bên cạnh hệ thống pháp luật quảng cáo thiếu chế đảm bảo thực thi, thiếu tính kiên bắt buộc phải thực thi Các quy định pháp luạt có nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động quảng cáo diễn sôi động đời sống kinh tế, xã hội Từ thực tiễn cho thấy trình tổ chức quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo nước ta diễn phức tạp diễn theo nhiều hướng khác Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu giải nhằm khẳng định vai trò vị trí quảng cáo trình phát triển chung kinh tế đồng thời phải nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước quảng cáo, góp phần mang lại hiệu qủa kinh tế, xã hội thiết thực Chương - Một số vấn đề hoạt động quảng cáo quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo 1.1 Một số vấn đề hoạt động quảng cáo Quảng cáo xuất giới từ lâu tận đến đất nước ta bước vào thời kỳ đổi ngành dịch vụ quảng cáo bắt đầu xuất rõ nét Ở nước ta thời kỳ bao cấp sản xuất hàng hoá thiếu thốn, cung không đủ cầu quảng cáo hàng hoá chưa xuất hiện, lúc có quảng cáo văn hoá, xã hội Từ sau nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, từ cuối năm 1980 đầu năm 1990, nước bắt đầu có vài ba doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo Thời kỳ phát triển mạng mẽ quảng cáo năm 1990 đến 1995 tập trung vào quảng cáo chất liệu tôn sơn với panô, bảng biển lớn đến trăm mét vuông, với khoảng 40 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo Ngày nay, hoạt động quảng cáo trở thành nhu cầu thường xuyên, mang tính sống nhà kinh doanh, quảng cáo ngày có vai trò quan trọng kinh tế nước ta, công cụ góp phần kích thích tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy sản xuất hàng hoá, dịch vụ phát triển cầu nối người kinh doanh người tiêu dùng Theo hiệp hội Marketing Mỹ đưa định nghĩa: “ Quảng cáo loại hình diện không trực tiếp hàng hoá, dịch vụ mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo” Ở nước ta, khoản Điều Pháp lệnh Quảng cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 11 năm 2001 định nghĩa “ Quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ mục đích sinh lời.” Như ta thấy mục đích Quảng cáo thu lợi nhuận nhiên nội dung hình thức thể sản phẩm quảng cáo lại mang tính chất thông tin văn hoá nhằm biểu đạt nội dung quảng cáo đến người tiêu dùng Có thể thấy quảng cáo ngành kinh tế xã hội Phân loại hình thức quảng cáo: có nhiều quan niệm khác quảng cáo nên có nhiều cách phân loại khác Phân loại theo đối tượng nhận tin: quảng cáo nhằm tới người tiêu dùng tác động trực tiếp đến người tiêu dùng cá nhân hay hộ tiêu dùng Quảng cáo theo lĩnh vực kinh doanh khác nhau: quảng cáo vào lĩnh vực công nghiệp, quảng cáo vào lĩnh vực nông thôn, y tế, thể dục thể thao… Phân loại theo phạm vi địa lý: quảng cáo quốc gia giới hạn nước nhất, quảng cáo địa phương thực lãnh thổ thành phố, tỉnh… phạm vị tác động hẹp Quảng cáo quốc tế có phạm vi vượt khỏi biên giới nước Phân loại theo phương tiện sử dụng: - Quảng cáo báo chí: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử - Quảng cáo mạng thông tin máy tính - Quảng cáo xuất phẩm gồm phim, băng đĩa, băng âm thanh, đĩa âm - Quảng cáo chương trình hoạt động văn hoá, thể thao - Quảng cáo hội chợ, triển lãm - Quảng cáo bảng, biển, pa-nô, băng rôn, hình đặt nơi công cộng - Quảng cáo vật phát quang, vật thể không, nước - Quảng cáo phương tiện giao thông vật thể di động khác - Quảng cáo phương tiện khác Phân loại quảng cáo theo phương tiện sử dụng thật đa dạng phong phú, nên có nhiều bất cập cần phải có quản lý chặt chẽ nhà nước để quảng cáo ngày phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường 1.2 Quản lý nhà nước quảng cáo 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước quảng cáo Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực quan quản lý nhà nước quảng cáo hành vi hoạt động quảng cáo người, trì phát triển mối quan hệ hoạt động quảng cáo trật tự pháp luật quảng cáo Theo quy định Điều 28 Pháp lệnh quảng cáo, nội dung quản lý nhà nước quảng cáo bao gồm: Xây dựng, dạo thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển quảng cáo Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quảng cáo Cấp, thu hồi giâý phép thực quảng cáo Giấy phép đặt văn phòng đại diện quảng cáo , chi nhánh quảng cáo tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước Việt Nam Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực quảng cáo Thực hợp tác quốc tế quảng cáo Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật quảng cáo Việc tổ chức thực tất nội dung quản lý nhà nước quảng cáo góp phần đẩy mạnh công nghiệp quảng cáo non trẻ Việt Nam phát triển ổn định, hướng tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo theo khuôn khổ pháp luật 1.2.2 Quy định pháp luật hoạt động quảng cáo Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo pháp luật đặt nhằm đảm bảo cho hoạt động quảng cáo diễn môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, người sản xuất, lợi ích xã hội nhà nước Giai đoạn trước năm 1994 Qua nghiên cứu cho thấy trước năm 1970 Việt Nam chưa có văn pháp lý có liên quan đến quảng cáo Quảng cáo Việt Nam thời kỳ chưa phát triển, kinh tế Việt Nam lúc kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Mọi hoạt động từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng theo tiêu kế hoạch Khi kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, quảng cáo có dấu hiệu phát triển, nhu cầu cần phải có can thiệp nhà nước đặt Ngay từ năm 1990, nắm bắt phát triển quảng cáo , Bộ Văn hoá Thông tin - Thể thao Du lịch thông tư liên số 1191- TT/LB ngày 29/6/1991 quy định “ Quản lý nhãn quảng cáo sản phẩm hàng hoá” Trên sở đó, Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có văn cụ thể để quản lý hoạt động quảng cáo địa bàn mình: Quyết định số 3248/QĐ – UB ( 19/12/1991) Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội quy định quảng cáo biển, hiệu địa bàn Hà Nội ví dụ Giai đoạn từ năm 1994 đến 2001 Song phải thấy từ 1990, với ý thức quản lý vĩ mô để tạo cho hoạt động quảng cáo có điều kiện phát triển, Chính phủ giao cho Bộ Văn hoá Thông tin soạn thảo Nghị định nhằm quản lý thống hoạt động Sau năm , qua 18 lần soạn thảo, sửa đổi, có góp ý xây dựng nhiểu Bộ, ngành có liên quan, ngày 31/12/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 194/CP bao gồm chương , 27 điều Tiếp đó, Bộ Văn hoá Thông tin ban hành Thông tư số 37/ VHTT-TT ( 1/7/1995) hướng dẫn thực Nghị định số 194/CP Nghị định số 194/CP thông tư số 37/VHTT-TT xem văn pháp lý chủ yếu cho hoạt động quảng cáo quan quản lý người tham gia hoạt động quảng cáo Sau năm triển khai Nghị định số 194/CP, ngày 12/12/1995, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 87/CP Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 184/TTg “ tăng cường quản lý thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng” Hỗ trợ cho Nghị định 87/CP , Chính phủ ban hành Nghị định số 88/CP ngày 14/12/1995 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá, dịch vụ du lịch phòng chống số tệ nạn xã hội Năm 1997, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX thông qua Luật Thưong mại (10/5/1997) có dành Mục 13 quy định quảng cáo thương mại gồm 13 điều Ngày 5/5/1999 , Chính phủ ban hành Nghị định số 32/1999/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại Giai đoạn từ 2001 đến Ngày 16/11/2001, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 10 thông qua Pháp lệnh quảng cáo gồm chương 35 điều Pháp lệnh quảng cáo thể chế hoá đường lối, sách Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp 1992 xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khó VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Pháp lệnh quảng cáo đời điều chỉnh tất loại hình quảng cáo lãnh thổ Việt Nam, xác định vấn đề nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện quảng cáo, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo Sau Pháp lệnh quảng cáo thông qua, ngày 13/3/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo Tiếp đó, Bộ Văn hoá Thông tin ban hành Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo Đây xem văn có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa hoạt động quảng cáo có chiều hướng thái vào quỹ đạo cần thiết Đó xem bước khởi đầu trình triển khai thực cụ thể Pháp lệnh quảng cáo Nghị định số 24/2003/NĐ-CP Hệ thống pháp luật hành điều chỉnh hoạt động quảng cáo nước ta bao gồm văn sau: Pháp lệnh quảng cáo ngày 16/11/2001 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng Nghị định số 56/2006/NĐ-Cp ngày 6/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 10 tin ký Quyết định số 29/2002/QĐ- BVHTT việc thành lập phòng Quảng cáo trực thuộc Cục Văn hoá thông tin sở ( trước tổ quảng cáo nằm phòng Quản lý thông tin- Triển lãmQuảng cáo ) Để tiếp tục thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo, Bộ Văn hoá Thông tin chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, soạn thảo văn quản lý nhà nước, cụ thể Thông tư số 24/2003/NĐ-CP, Thông tư liên tịch với Bộ, ngành hướng dẫn cụ thể hoạt động quảng cáo lĩnh vực y tế, nông nghiệp phát triển nông thôn, thể dục thể thao, lệ phí cấp giấy phép thực quảng cáo Có thể nói hệ thống văn pháp luật quảng cáo tương đối hoàn thiện, đáp ứng với phát triển hoạt động quảng cáo công tác quản lý nhà nước hoạt động Song song với công tác ban hành văn pháp luật quảng cáo Bộ Văn hoá Thông tin phối hợp với Bộ, ngành, quan chức công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo từ Trung ương xuống sở, Bộ Văn hoá Thông tin coi trọng việc hướng dẫn Sở Văn hóa thông tin thực quy định pháp luật quảng cáo hội nghị, tập huấn để triển khai văn pháp luật ban hành, hướng dẫn xây dựng ban hành văn quản lý địa phương, tổ chức buổi làm việc trực tiếp với Sở Văn hoá thông tin hướng dẫn quy hoạch quảng cáo, cải cách thủ tục hành chính, theo dõi hoạt động quảng 31 cáo phương tiện quảng cáo đặc biệt báo, đài, đồng thời nghe kiến nghị địa phương công tác quản lý nhà nước quảng cáo Bên cạnh việc ban hành văn pháp luật, hướng dẫn nghiệp vụ cho địa phương, công tác tra xử lý vi phạm nhiệm vụ trọng tâm Bộ Văn hoá Thông tin, Cục Văn hóa thông tin tỉnh, thành phố quan chức tiến hành đợt kiểm tra, tra xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo trời, báo in, đài phát thanh, đài truyền hình Nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo, Bộ Văn hoá Thông tin giao cho Cục Văn hoá xây dựng triển khai thực phương án quản lý quảng cáo truyền hình, báo in mạng Internet Hàng tháng hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo đựơc Cục Văn hoá thong tin sở kiểm tra, theo dõi chặt chẽ, vi phạm quảng cáo Cục Văn hoá thông tin sở phối hợp với Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin quan chức chấn chỉnh xử lý kịp thời, hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo dã dần vào nề nếp Công tác quản lý nhà nước địa phương Công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo địa bàn tỉnh, thành phố Sở Văn hoá thông tin quan tâm mức Hiện nay, hầu hết Sở có phận quản lý nhà 32 nước quảng cáo nằm phòng quản lý nghiệp vụ văn hoá thông tin Phòng thông tin Hoạt động quảng cáo địa bàn cấp quận, huyện Phòng văn hoá Thông tin Phòng Văn hoá thông tin thể thao quản lý Đây phận góp phần quan trọng đáng kể vào việc quản lý tốt hoạt động quảng cáo địa bàn Công tác ban hành văn Sở quan tâm, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… Nhằm triển khai văn pháp luật quảng cáo, thời gian từ năm 2002 đến hết tháng năm 2005, Sở Văn Hóa Thông tin 64 tỉnh, thành ban hành 271 văn tham mưu cho uỷ ban nhân dân ban hành 24 văn quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Điển Quyết định số 108/2002/QĐ-UB ngày 25 tháng năm 2002 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định hoạt động quảng cáo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định số 10/2001/QĐ-UB ngày tháng năm 1999 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quảng cáo biển, bảng băng rôn địa bàn thành phố Hà Nội…Việc ban hành kịp thời văn quản lý phù hợp với quy định pháp luật quảng cáo đặc thù tình hình địa phương góp phần tích cực việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quảng cáo phát triển hướng Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực số địa phương Sở Văn hoá Thông tin ban hành tham mưu cho Uỷ ban nhân dân ban 33 hành số quy định chưa phù hợp vời quy định pháp luật Quyết Định số 102/2000/QĐ-UB ngày 18 tháng năm 2000 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng quy định mức thu phí sử dụng đất công, bến bãi, mặt nước, khoảng không thuộc nhà nước quản lý để quảng cáo Quy định không phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ mặt khác gây khó khăn cho doanh nghiệp trình thực quảng cáo, dẫn đến hạn chế phát triển hoạt đông quảng cáo Công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo nhiệm vụ trọng tâm Sở Văn hoá thong tin thời gian vừa qua Dựa nguyên tắc quy hoạch chung thành phố, Sở Văn hoá thông tin chủ động đề nghị Phòng Văn hoá Thông tin quận, huyện phối hợp ngành giao thông công chính, xây dựng nhà đất,… tiến hành xây dựng quy hoạch quảng cáo địa bàn, sau sỏ quy hoạch quảng cáo quận, huyện, Sở Văn hoá thông tin tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố ban hành Hiện số địa phương hoàn thành xong công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, VĨnh Long, Tiền Giang, Hải Phòng,… Việc hoành thành quy hoạch quảng cáo địa phương góp phần quan trọng tạo cảnh quan đẹp cho mặt đô thị, tạo cảnh quan đẹp cho doanh nghiệp trình quảng cáo Bên cạnh tích cực, chủ động công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo số đại phương, lúng túng chưa coi trọng đến công 34 tác xây dựng quy hoạch quảng cáo Để quy hoạch quảng cáo địa phương đạt kết cáo đòi hỏi phải có quan tâm lãnh đạo tỉnh, thành phố, phối hợp chặt chẽ cấp ngành có liên quan trình triển khai xây dựng quy hoạch quảng cáo Tổng hợp số liệu công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo số tỉnh, thành phố từ năm 2002 đến 6/2006 Lệ phí Số vi Số tiền Giấy thực phạ xử lý vi ST Tên tỉnh, phép qc Năm m phạm T thành phố cấp thu xử lý (nghìn (cái) (nghìn (vụ) đồng) đồng) 2002 79 104 2003 79 238 91 48 Hà Tây 2004 tháng 49 24 850000 5000000 Tổng cộng 298 414 00 35 Quy hoạch quảng cáo Chưa quy hoạch Hải Dương 2002 94 2003 114 2004 121 tháng 87 143940 00 179360 00 306820 00 236430 00 737000 00 420000 00 450000 00 560000 00 530000 00 196000 000 413100 529100 671200 166600 178000 00 Tổng cộng 416 2002 276 2003 394 Hải Phòng 2004 388 tháng 226 Tổng cộng 1284 Phú thọ 2002 19 2003 21 2004 28 tháng 16 Tổng cộng 84 2002 2003 Hưng Yên 2004 tháng 36 Chưa quy hoạch 0 2 25 16 17 Đã quy hoạch 2004 -2020 HĐTĐin h 16 14 1000000 Đã quy hoạch Tổng cộng 224 2002 68 2003 109 Nam Định 2004 116 tháng 376500 6627 217570 00 184200 00 505690 00 93 Tổng cộng 386 Thanh Hoá 2002 2003 2004 tháng Quảng Ninh Hà Nội 400000 34 670000 2002 2003 05 01 2004 09 tháng 02 486000 00 Tổng cộng 431 01 Đang qh Tổng cộng 34 Chưa qh 17 2002 2003 2004 tháng Tổng cộng 133 37 1020000 7500000 Đang 500000 qh 1180000 1000000 2980000 ( Đã qh băng rôn ) Đang qh chung 5460000 00 10 Vĩnh Phúc 2002 35 2003 51 2004 43 tháng 28 879000 112980 00 692100 491200 319210 00 Tổng cộng 157 1390000 3920000 1789000 981000 23 8080000 Đang qh Cải cách thủ tục hành công tác cấp phép thực quảng cáo khâu trọng yếu công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Hiện nay, hầu hết Sở Văn hoà thông tin thực cải cách thủ tục hành , niêm yết công khai thủ tục, hồ sơ xin cấp phép thực quảng cáo, phân cấp cho Phòng Văn hoá thông tin quận, huyện cấp giấy phép thực quảng cáo số phương tiện quảng cáo băng rôn, bảng quảng cáo nhỏ (điển hình số địa phương Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Long, Đồng Nai, Nghệ AN,…) Tại số địa phương, Sở Văn hoá thông tin thực cải cách thủ tục hành theo hướng cửa TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Bắc Giang, Hòa Bình, Kon Tum… Việc thực cải cách thủ tục hành cấp phép thực quảng cáo bước giảm thủ tục phiền hà cho tổ chức, cá nhân xin phép thực quảng cáo Nếu trước thời gian từ tổ chức, cá nhân xin phép thực quảng cáo nộp hồ sơ hợp lệ đến 38 nhận giấy phép 10 ngày rút xuống ngày, có địa phương thời gian cấp giấy phép rút xuống từ đến ngày ( Bình Thuận) Bên cạnh đó, thực cải cách thủ tục hành tạo nên chuyên nghiệphoá cho đội ngũ cán quản lý, đồng thời bước tinh giảm biên chế, số địa phương thực tốt công tác Phú Yên, Hà Tây, Vĩnh Long… Tuy nhiên, bên cạnh tích cực số địa phương, số Sở thực chưa triệt để cải cách thủ tục hành cấp phép, cụ thể yêu cầu xác nhận vị trí, địa điểm thực quảng cáo Phòng Văn hoá thông tin quận, huyện, xuất trình giấy tờ văn gốc phải có công chứng quan có thẩm quyền , thời gian giải hồ sơ chậm trễ gây khó khăn cho doanh nghiệp trình xin phép thực quảng cáo Nguyên nhân tình trạng số địa phương chưa thực nghiêm túc chủ trương cải cách thủ tục hành chính, nhận thức số cán quản lý chậm yếu, phối hợp công tác quản lý nhà nước Sở Phòng Văn hoá thông tin quận, huyện chưa chặt chẽ 2.3.3.Thực trạng công tác tra kiểm tra, xử lý quảng cáo Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực văn hoá thông tin trọng Theo số liệu báo cáo 64 Sở Văn hoá thông tin từ năm 2002 đến hết tháng năm 2005 , tra Sở xử lý 9000 trường hợp vi phạm, phạt tiền 39 gần tỷ đồng, buộc tháo dỡ hàng nghìn sản phẩm quảng cáo bảng biển lớn phương tiện quảng cáo khác Tại Hải Phòng, Sở Văn oá thông tin thành lập Tổ thực Pháp lệnh quảng cáo để tiến hành kiểm tra thực quy định pháp luật quảng cáo địa bàn, thời gian qua vi phạm địa bàn Hải Phòng hạn chế đáng kể Theo số liệu kết điều tra năm 2004 đến năm 2005 cho thấy Hà Nội quảng cáo lớn Hà Nội có khoảng 198 biển , có 65 biển quảng cáo có giấy phép,133 biển sai phạm ( hết hạn giấy phép chưa gia hạn hay giấy phép) điển hình huyện Sóc Sơn có 22 biển không giấy phép, quận Đống Đa có 36 biển quảng cáo giấy phép Về công tác kiểm tra, tra xử lý tra Sở tiến hành lập biên 91 biển quảng cáo lớn 34 doanh nghiệp hoạt động quảng cáo Ra định xử phạt hành 546.000.000đ buộc doanh nghiệp tự tháo dỡ bảng biển Bên cạnh nỗ lực kết đạt được, công tác tra kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo số địa phương hạn chế Cụ thể chưa quan tâm mức đến công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quảng cáo tường, cột điện, áp phích, truyền hình báo in Nguyên nhân tình trạng đội ngũ tra thiếu, hoạt động quảng cáo vật tường, cột điện, tờ rơi chưa có biện pháp xử lý, hệ thông văn pháp luật xử phạt vi phạm hành 40 lĩnh vực văn hoá thông tin ( có quảng cáo) chưa đồng kịp thời Tại số đại phương Sở Văn hoá thông tin phối hợp với bưu điện xử lý vi phạm cách cắt số điện thoại, nhiên hiệu chưa cao Mặt khác cắt số điện thoại ảnh hưởng đến doanh thu, bưu điện số địa phương không phối hợp với quan quản lý để xử lý vi phạm Sở Văn hóa thông tin Hà Nội lập tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực quảng cáo doanh nghiệp quảng cáo vi phạm, lập biên vi phạm hành buộc doanh nghiệp tự tháo dỡ quảng cáo trái phép 41 Kết luận Những kết đạt đựơc công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thời gian qua chứng tỏ quan tâm cấp, ngành, đặc biệt chủ động, nỗ lực ngành Văn hoá thông tin nói chung Sở Văn hoá thông tin Hà Nội tỉnh thành khác nói riêng Hoạt động quảng cáo quản lý chặt chẽ dần vào nề nếp Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, công tác quản lý nhà nước quảng cáo địa phương có tồn tại, hạn chế định Vì để khắc phục hạn chế đó, đòi hỏi phải có nỗ lực không ngành Văn hoá thông tin mà cần phải có cộng tác 42 ngành chức việc thực phát triển quảng cáo nước ta Tổng hợp số liệu giấy phép thực quảng cáo số tỉnh, thành phố năm 2006 STT Sở Văn hóa thông tin Phương Số giấy phép thực tiện quảng quảng cáo cho cáo sản phẩm dịch vụ 43 Tổng số giấy phép cấp y tế nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Hà Nội Hải Dương Hoà Bình Vĩnh Phúc Đà Nẵng Hưng Yên Nghệ An Yên Bái Khánh Hoà Long An 103 40 24 1329 60 128 666 135 654 10 10 79 44 199 110 43 29 1983 70 136 17 676 214 45 [...]... phim quảng cáo, phim màn ảnh rộng ở các rạp chiếu phim 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về quảng cáo 2.3.1 Thực trạng pháp luật về quản lý hoạt động quảng cáo Theo điều 29 Pháp lệnh quảng cáo , thẩm quyền quản lý nhà nước về quảng cáo và cơ quan quản lý nhà nước về quảng cáo bao gồm: 1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quảng cáo 2 Bộ Văn hoá Thông tin chịu trách nhiệm trứơc Chính phủ thực hiện quản. .. chức năng giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các Hiệp hội điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm kết hợp hài hoà việc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền lợi của người tiêu dùng và lợi ích của người sản xuất chân chính Chương 2: Thực trạng hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nước về quảng cáo 2.1 Thực trạng về hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp Từ khi hoạt động quảng cáo bắt đầu công khai đến nay... của nhà nước về các nội dung có liên quan trong quá trình xem xét hoàn chỉnh hồ sơ xin Giấy phép thực hiện quảng cáo 2.3.2 Thực trạng về bộ máy quản lý nhà nước về quảng cáo Công tác quản lý nhà nước ở Trung ương Trong thời gian qua, bộ máy quản lý nhà nước về quảng cáo ở cấp Trung ương đã đựơc củng cố và tăng cường đáng kể Nhằm đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về quảng cáo trong tình... hoá- thông tin và các ngành hữu quan nói riêng và của đất nước chúng ta 2.2 Thực trạng hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo 21 Bên cạnh sự phát triển của cá doanh nghiệp quảng cáo thì hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo cũng có sự phát triển đáng khích lệ Việc cụ thể hoá bằng các quy định cuả pháp luật về hoạt động quảng cáo trên mỗi loại phương tiện quảng cáo đã tạo thành... quản lý nhà nước về quảng cáo ở địa phương Bên cạnh sự quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước, hoạt động quảng cáo còn chịu sự quản lý của Hiệp hội quảng cáo Việt Nam Hiệp hội quảng cáo Việt Nam là một tổ chức xã hội nghề 16 nghiệp đựơc thành lập nhằm bảo vệ các nhà sản xuất, kinh doanh chân chính, chống lại các hành vi quảng cáo không trung thực vi phạm pháp luật Sự phối hợp quản lý và phối hợp chức... thể về hoạt động quảng cáo trong các lĩnh vực y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn, thể dục thể thao, lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo Có thể nói cho tới nay hệ thống văn bản pháp luật về quảng cáo đã tương đối hoàn thiện, đáp ứng được với sự phát triển của hoạt động quảng cáo cũng như công tác quản lý nhà nước về hoạt động này Song song với công tác ban hành văn bản pháp luật về quảng cáo. .. phố và các cơ quan chức năng tiến hành các đợt kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm đối với hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo ở ngoài trời, báo in, đài phát thanh, đài truyền hình Nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo, Bộ Văn hoá Thông tin đã giao cho Cục Văn hoá xây dựng và triển khai thực hiện phương án quản lý quảng cáo trên... cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quảng cáo Trên cơ sở đó, Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam cũng khẳng định điều này Như vậy, Bộ Văn hoá Thông tin là cơ quan đựoc Cp giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo Trong thời kỳ đó, khi nền kinh tế thị trường mới manh nha xuất hiện, hoạt động quảng cáo còn chưa phát triển,... riêng về quảng cáo thương mại và đều thống nhất quy định: giao Bộ Thương mại là cơ quan thực hiện việc quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại Còn Bộ Văn hoá Thông tin có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về sản phẩm quảng cáo thương mại, phương tiện quảng cáo thương mại, bảo đảm môi trường quảng cáo lành mạnh, đúng qui định của pháp luật Việt Nam Việc Bộ Thương mại quản lý nhà nước hoạt. .. quảng cáo là Chính phủ và Bộ Văn hoá Thông tin Chính phủ thống nhất quản lý 12 và phát triển sự nghiệp văn hoá nói chung và lĩnh vực quảng cáo nói riêng trên phạm vi cả nước Trong quản lý nhà nước về quảng cáo, Chính phủ có một số quyền hạn cụ thể như sau: trình dự án luật, Pháp lệnh về quảng cáo , Quyết định chính sách đầu tư, tài trợ, hợp tác với nước ngoài, ban hành Quyết định quản lý nhà nước và

Ngày đăng: 19/06/2016, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan