Văn hóa quý tộc nga trong chiến tranh và hòa bình của LTolstoi

114 784 6
Văn hóa quý tộc nga trong chiến tranh và hòa bình của LTolstoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG KHÔNG GIAN SỐNG VÀ MỘT SỐ NGHI THỨC QUÝ TỘC 1.1 Vài nét giới quý tộc Nga đầu kỷ XIX 1.2 Không gian sống giới quý tộc 11 1.2.1 Không gian điền trang 12 1.2.2 Không gian phòng khách 20 1.3 Một số nghi thức quý tộc 27 1.3.1 Trang phục 27 1.3.2 Vũ hội 31 1.3.3 Những bữa tiệc 37 1.3.4 Ngôn ngữ quý tộc 42 Tiểu kết 48 CHƢƠNG NHỮNG TÍNH CÁCH QUÝ TỘC 49 2.1 Quý tộc cung đình 49 2.1.1 Xa hoa phù phiếm 49 2.1.2 Vị kỷ vụ lợi 54 2.2 Quý tộc điền trang 64 2.2.1 Đôn hậu phóng khoáng 64 2.2.2 Khắc kỷ có lí tưởng sống 70 Tiếu kết 76 CHƢƠNG GIỚI QUÝ TỘC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI 77 3.1 Quý tộc với quan niệm lẽ sống 77 3.2 Phụ nữ quý tộc vấn đề bình đẳng giới 82 3.3 Cách nhìn nhận giới quý tộc chiến tranh 90 3.4 Quý tộc với vấn đề cải cách nông nô 105 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học không phận văn hóa, chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà phương tiện tồn bảo lưu văn hóa Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời thể tâm lý văn hóa thời đại cộng đồng dân tộc Với hệ thống giá trị văn hóa riêng cộng đồng dân tộc, văn học tự giác tiếp nhận thể giá trị mà cộng đồng tôn trọng tuân thủ Nhà văn đẻ cộng đồng, chắn chịu ảnh hưởng thành tố văn hóa cộng đồng Vì nhà văn dù sáng tạo tới đâu, viết hay nói vấn đề thể sắc thái văn hóa cộng đồng Muốn hiểu rõ tác phẩm văn học nước cần hiểu văn hóa dân tộc sản sinh tác giả, tác phẩm Cùng với hướng tiếp cận xã hội học, thi pháp học việc tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa học giúp khám phá tác phẩm cách trọn vẹn hơn, sâu sắc Những yếu tố văn hóa địa lý, thiên nhiên, lịch sử, phong tục, tập quán, ngôn ngữ vận dụng để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác nhà văn, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học Thành tựu lớn văn học Nga kỷ XIX chủ nghĩa thực Nga – biểu cao phát triển văn học việc tiếp cận phản ánh thực sống Dòng chảy sản sinh tài văn học kiệt xuất mà tên tuổi họ vang xa giới Puskin, Gogol, Dostoievski Trong số đó, L.Tolstoy nghệ sĩ vĩ đại, đại thụ cánh rừng văn học Nga, đại biểu lớn xuất sắc văn học thực Nga giới kỷ XIX Mỗi tác phẩm ông chứa đựng nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật vô lớn lao Một tác phẩm tiếng ông Chiến tranh hoà bình Đánh giá nghiệp văn chương lừng lẫy L.Tolstoy nhà văn Fedin viết: “Toàn sáng tác L.Tolstoy tác phẩm L.Tolstoy L.Tolstoy Chiến tranh hoà bình L.Tolstoy trở thành nhà văn khác” Quả thật vậy, Chiến tranh hòa bình viết từ năm 1863 -1869 làm cho tên tuổi Tolstoy rạng rỡ khắp nước Nga giới, khiến ông trở thành “con sư tử văn học Nga” Tác phẩm thành tựu quan trọng văn học thực Nga giới Từ đời, tiểu thuyết làm say mê hàng triệu tim giới L.N.Tolstoy vốn xuất thân gia đình quý tộc nên ông hiểu rõ giới quý tộc Trong Chiến tranh hòa bình ông tái tranh đời sống quý tộc sinh động, đa sắc với chi tiết, hình ảnh đặc trưng tầng lớp quý tộc Nga đương thời Cuộc sống, văn hóa, giới nhân vật quý tộc phản ánh qua Chiến tranh hòa bình không cho ta thấy thời kỳ từ chiến tranh chống Napoleon đến giai đoạn hòa bình đất nước Nga đầu kỷ XIX, triều đại Hoàng đế Alekxander đệ mà cho thấy diện mạo giới quý tộc thời Với mong muốn khai thác văn xuôi L.N.Tolstoy theo hướng tiếp cận văn hóa học, người viết muốn góp thêm tiếng nói tìm hiểu phương diện nội dung tác phẩm tài nghệ thuật L.N.Tolstoy Việc khảo sát tìm hiểu văn hóa quý tộc Chiến tranh hòa bình L.N.Tolstoy giúp ta hiểu sâu sắc tư tưởng ông, thời đại người Nga Với ý nghĩa đó, chọn đề tài Văn hóa quý tộc “Chiến tranh hòa bình” L.N.Tolstoy Lịch sử nghiên cứu vấn đề ` Chiến tranh hòa bình xuất lần đầu năm 1865 gây tiếng vang toàn giới L.N.Tolstoy với Chiến tranh hòa bình- tiểu thuyết coi bậc văn hóa toàn nhân loại, “thức ăn thời đại”, “của tất người” [Romain Roland] thách thức ngòi bút giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam Năm 1960 Hà Nội, tạp chí Văn Nghệ số mười in trích đoạn từ Chiến tranh hòa bình ( Napoléon trước Moskva ) Đến năm 1961-1962 toàn dịch tiểu thuyết ấn hành Dịch giả Cao Xuân Hạo, người trao giải thưởng Văn Học (giải thưởng văn học cao thời giờ) vào năm 1986, với Hoàng Thiếu Sơn, Nhị Thanh Trương Xuyên tiến hành dịch sang tiếng Việt tiểu thuyết sử thi Tolstoy Bản dịch dịch từ nguyên tiếng Nga, có tham khảo dịch tiếng Pháp, Anh Trung Quốc Từ nay, nhiều công trình nghiên cứu nội dung, hình thức, nghệ thuật Chiến tranh hòa bình Dấu mốc việc nghiên cứu L.N.Tolstoy Việt Nam công trình nhiều tập Hoàng Xuân Nhị: Lịch sử văn học Nga Đây giáo trình lịch sử văn học Nga gồm năm tập Một năm tập đời năm 1962 dành viết L.Tolstoy A.Chekhov Có thể nói Hoàng Xuân Nhị người ngôn ngữ Việt viết chuyên luận nhỏ Tolstoy với trình bày cụ thể có hệ thống đời nghiệp sáng tác nhà văn Trong thời kỳ chiến tranh, văn học Việt Nam hình thành quan điểm "mỹ học anh hùng" với mục đích vươn tới thể tính cách anh hùng Từ quan điểm "mỹ học anh hùng" nhà nghiên cứu văn học Trần Vĩnh Phúc khảo sát vấn đề chất anh hùng tác phẩm Tolstoy (trong báo Lev Tolstoy chủ nghĩa anh hùng nhân dân, 1978) Sau hòa bình, việc nghiên cứu Tolstoy tiến hành quy mô ngày phong phú, đa dạng bề rộng lẫn chiều sâu Năm 1986, chuyên luận Việt Nam: L.N.Tônxtôi Nguyễn Trường Lịch mắt độc giả(có tái in năm 2010) Ở chuyên luận này, Nguyễn Trường Lịch đặc biệt quan tâm tới nghệ thuật thể tâm lý nhân vật L Tolstoy tác phẩm Chiến tranh hòa bình Sau đó, Nguyễn Hải Hà đưa chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi (đọc Chiến tranh hoà bình) (in 1992) Đây công trình nhìn nhận Tolstoy góc độ thi pháp học Việt Nam Ở góc độ khác, L.Tolstoy nhắc dến nhiều lần với tư cách nhà văn tâm lý bậc thầy giới Lý luận văn học (1996) Hà Minh Đức (chủ biên) – nhà xuất Giáo dục Năm 2002, Văn học Nga – thật đẹp, Nguyễn Hải Hà lần khẳng định tài nghệ thuật Tolstoy qua nghiên cứu Các công trình đề cập vấn đề lý luận văn học thi pháp học như: thể loại, tư tiểu thuyết tư sử thi, kết cấu, cốt truyện tính chân thật thật văn học, quan hệ nguyên mẫu nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, biện chứng tâm hồn, độc thoại nội tâm, so sánh văn học Vấn đề văn hoá quý tộc Chiến tranh hòa bình vấn đề nhắc tới nói tới nét văn hoá tác phẩm nghiên cứu Những ký hiệu văn hóa vũ điệu Natasa Roxtova Phạm Gia Lâm Có thể thấy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Chiến tranh hòa bình góc độ văn hoá mảnh đất chưa khai phá nhiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tranh văn hóa quý tộc Nga kỷ XIX L.Tolstoy mô hình hóa qua tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người viết tham vọng khám phá hết vấn đề lớn tác phẩm Vì vậy, người viết vào nghiên cứu, tìm hiểu số khía cạnh văn hoá quý tộc Nga thể qua không gian sống, nghi thức quý tộc, giới nhân vật quý tộc qua thể tính cách quý tộc giới quý tộc số vấn đề xã hội Phạm vi nghiên cứu đề tài dịch Chiến tranh hòa bình Cao Xuân Hạo Phƣơng pháp nghiên cứu Với luận văn người viết chủ yếu sử dụng phương pháp văn hóa học; thao tác thống kê, tổng hợp để khảo sát biểu văn hóa quý tộc Nga, yếu tố nghệ thuật thể văn hóa Với phương pháp văn hoá học, nghiên cứu đặc tính tượng văn hóa, sâu thấu hiểu văn hóa, thâm nhập vào ý nghĩa bên tượng giá trị nó, phân tích xu hướng thẩm mỹ tác giả sở tính cách, ý nghĩa tượng trưng ngôn ngữ văn văn học Từ đó, khám phá nhân tố truyền thống bao gồm tích cực tiêu cực kết cấu tâm lý văn hóa dân tộc, khám phá hình thái biểu giá trị thẩm mỹ văn hóa thực kết cấu tâm lý văn hóa cộng đồng Đồng thời, sở đối chiếu song trùng thực lịch sử, văn hóa thẩm mỹ, đưa phán đoán giá trị văn hóa thẩm mỹ tác phẩm văn học Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương Không gian sống số nghi thức quý tộc Chương Những tính cách quý tộc Chương Giới quý tộc số vấn đề xã hội CHƢƠNG KHÔNG GIAN SỐNG VÀ MỘT SỐ NGHI THỨC QUÝ TỘC 1.1 Vài nét giới quý tộc Nga đầu kỷ XIX Theo Lịch sử văn học Nga, kỷ XIX, nước Nga nước quân chủ chuyên chế, gắn liền với tồn tầng lớp quý tộc Nga Tìm hiểu đời sống văn hóa tầng lớp giúp ta hiểu rõ toàn diện tranh văn hóa, xã hội Nga thời kỳ Giới quý tộc Nga xuất vào kỷ XII, phần thấp giai cấp phong kiến, phát triển đạt đến đỉnh cao vào kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX với mạnh bật trị, kinh tế xã hội Đại diện cao giới quý tộc Sa hoàng Trong Pyotr đại đếngười vĩ đại nước Nga, Robert K.Massie viết: “Từ lúc nhỏ, người Nga giáo dục để xem Sa hoàng nước Nga gần Thượng đế, với thành ngữ “Chỉ có Thượng đế Sa hoàng biết” “Một mặt trời soi sáng thiên đường, Sa hoàng soi sáng trần gian” Đất đai thuộc Sa hoàng, người có quyền ban phát dải đất rộng cho quý tộc mà ông yêu mến Dưới quyền Sa hoàng giới quý tộc, chia thành nhiều cấp bậc Cấp bậc cao boyar – tước hiệu quý tộc cao Nga thấp hoàng thân, thuộc dòng họ hoàng tộc cũ làm chủ vùng đất đai cha truyền nối Họ thường nắm giữ chức vụ trọng yếu qua hội đồng (Duma) boyar, thường có chức hành pháp kết hợp tư pháp, cấp đất để thưởng công trạng đóng góp cho triều đình Hội đồng boyar bầu Sa hoàng có khủng hoảng thừa kế Năm 1722, nỗ lực để đại hóa nước Nga, Piotr Đại đế sau học kinh nghiệm châu Âu lập chế độ phong tước quý tộc, ban hành “Bảng tước hiệu” nhằm xây dựng máy hành quân đội có khả hiệu Ông buộc giới quý tộc phải làm việc cho nhà nước nhận bậc tước Đây yếu tố định địa vị xã hội Ông cho phép thường dân có công phục vụ nhà nước nhận cấp bậc quý tộc Tầm quan trọng chức vụ lớn quý tộc chức vụ có địa vị thấp, quý tộc Sau năm 1762, quý tộc không bị buộc phải làm việc nhà nước, phần lớn tự nguyện tham gia nhằm có bậc tước mong muốn Vào kỷ XVIII, việc đánh giá vị trí xã hội người quý tộc Nga gồm nhiều tiêu chí: nguồn gốc gia phả, tước hiệu quý tộc, cấp bậc chức vụ, nghề nghiệp, tài sản trình độ học vấn Cấp độ yếu tố này, tương ứng với uy tín xã hội vốn nói trực tiếp, điều cốt yếu để giúp ta hiểu cá nhân mối quan hệ họ Từ kỷ XVIII đến XIX, giới quý tộc Nga chiếm khoảng 1,5 % dân số, bao gồm tất quý tộc, từ quý tộc mang tước hiệu điền địa viên chức dân không tấc đất Những quý tộc phân chia thành đẳng cấp theo đặc quyền pháp lý hóa Có tất 14 bậc chức vụ quân đội, công chức triều đình, tồn từ năm 1722 1917 Thấp bậc mười bốn cao bậc Chức vụ quân đội có giá trị cao so với chức vụ bậc triều đình, chức vụ triều đình xếp so với công chức nhà nước Nhiệm vụ kèm theo bậc thay đổi liên tục theo thời gian Tất bậc quân đội từ bậc tám tới bậc ngạch công chức ban kèm theo tước bổng quyền thừa kế Về nữ quý tộc, trừ số trường hợp ngoại lệ, phụ nữ không tham gia quân đội quyền, sử gia viết giới quý tộc Nga thường hay bỏ qua phụ nữ quý tộc Cấp tước nữ quý tộc hưởng nhận xuất phát trước hết từ người cha từ chồng Cấp tước giúp xác định đặc quyền quý tộc giúp phân cách người quý tộc không quý tộc, thời kỳ mà danh hiệu quý tộc không tùy thuộc vào dòng máu thừa kế Quy định thứ bậc chi phối khía cạnh diện mạo người quý tộc xã hội, từ cách thức xưng danh, quyền tham gia vào kiện, quyền ưu tiên trang phục, xe cộ chế phục (của gia nhân), tới mức độ cầu kỳ hành vi, ăn mặc ứng với bậc tước việc giới hạn hành động lễ nghi triều đình Những đặc quyền giới quý tộc ghi nhận cách hợp pháp soạn thảo Hiến chương Tầng lớp quý tộc vào năm 1785 Giới quý tộc có số đặc quyền quyền sở hữu bất động sản nông nô, quyền lợi số nghĩa vụ quân dân sự, quyền hưởng chế độ giáo dục đặc biệt Từ kỷ XVIII, giới quý tộc trở thành người có học vấn nhất, trí tuệ nhất, trở thành trụ cột chế độ quân chủ chuyên chế đương thời Là chủ đất lớn có quyền sở hữu số lượng lớn nông nô, họ trở thành tầng lớp giàu có xã hội Sang đến kỷ XIX, quý tộc Nga tầng lớp phong phú, có học vấn, ảnh hưởng, đóng góp lớn cho phát triển văn hóa dân tộc Nga Nhà văn Nga kỷ XIX P.D.Boborykin lưu ý giới quý tộc thượng lưu Nga nhân tố kiến tạo giáo dục nửa sau kỷ XIX Hoàng hôn giới quý tộc Nga bao trùm đất nước bước sang nửa sau kỷ XIX Cải cách nông nô năm 1861 thực làm suy yếu vị kinh tế giới quý tộc Với phát triển chủ nghĩa tư bản, giới quý tộc Nga bị vị trí xã hội Cuộc cải cách vào năm 1861 khiến cho ảnh hưởng giới quý tộc giảm mạnh Nó hạn chế quyền sở hữu đất địa phương bỏ ảnh hưởng độc quyền giới quý tộc quyền tự quản địa phương Sau bãi bỏ chế độ nông nô năm 1861, nhà quý tộc giữ lại khoảng nửa diện tích đất, nhận 10 không xót người nào, tuyển thêm tân binh”[27, tr.677], lão công tước Bolkonsky dù tuổi cao sức yếu tích cực tham gia công chiến đấu bảo vệ tổ quốc, ông đứng làm tổng tư lệnh đội quân quý tộc nông thôn Cùng với quý tộc điền trang nhắc đến quý tộc điền trang khác, tướng lính, sĩ quan cao cấp, hiểu rằng: “đời sống dân tộc không nằm gọn đời sống vài người, người ta chưa tìm mối liên số người với dân tộc Lý thuyết cho mối liên hệ váo trao đổi toàn ý muốn quần chúng vào nhân vật định giả thuyết không kinh nghiệm lịch sử xác nhận”[8, tr.626] Họ thực hành động tìm chỗ đứng xứng đáng lòng dân tộc Dù độ tuổi nào, địa vị, vị trí, vai trò giới quý tộc mang lòng yêu nước nồng nàn Nó lửa cháy âm ỉ người, chiến tranh vệ quốc gió lớn thổi bùng lửa lên, hoà chung với nhân dân nước, thiêu đốt quân xâm lược Họ tầng lớp tinh hoa nước Nga vĩ đại Giới quý tộc cung đình hoàn toàn ngược lại với quý tộc trại ấp Chiến tranh dịp để họ trục lợi cho mình, đề tài để họ bàn luận phòng khách sang trọng Trong người lính trận quần áo rách rưới, bệnh tật, đói khát, người dân thường lo lắng di tản Berg “ đến nhà ông nhạc cỗ xe lịch thắng hai ngựa hồng béo tốt, bờm đuôi đen, giống đúc hai ngựa vị công tước mà chàng quen biết Chàng chăm nhìn xe tải sân, bước lên bậc thềm, chàng rút khăn mùi soa ra, thắt góc khăn lại thành nút”[28, tr.70] Và Berg nhanh chóng đề cập tới lí tới với ông nhạc: “Vừa ngang nhà Yuxupov, - Berg tươi cười nói, - Viên quản lý nhà vốn quen con, chạy hỏi xem có mua không Con ghé vào 100 ấy, tò mò muốn xem thử Trong có tủ bàn trang điểm thật là… Chắc ba biết Veruska ước ao có bàn thế, chúng có lần cãi việc (khi nói đến tủ bàn trang điểm Berg chuyển sang giọng vui mừng mà chàng thường có nói đến tiện nghi nhà chàng) Trông thích quá: có nhiều ngăn rút được, lại có ngăn kéo bí mật kiểu Anh ba ạ! Veruska muốn có từ lâu Cho nên muốn cho nhà quà bất ngờ Ở thấy có nhiều nông dân sân Ba cho mượn đứa, cho tiền uống rượu hậu”[28, tr.72] Berg dù có tham gia quân đội lại tự đặt vòng chiến Khi gia đình Rostov nhiều quý tộc khác hòa vào kháng chiến chống quân Pháp Berg lại nhân hội để thu vén cho thể rõ chất ích kỷ, hám lợi thừa nước đục thả câu Berg Trong chiến tranh với quân Pháp, với nhân dân, nhiều quý tộc thuộc đủ cấp bậc, địa vị, chức vụ tham gia kháng chiến, Vaxili không, ông ta quanh quẩn nơi phòng khách, nói lời sáo rỗng, lật mặt lật bàn tay Năm 1812, nơi sôi sục chiến tranh “Công tước Vaxili giữ chức vụ quan trọng trước, khâu nốỉ liền hai nhóm Ông ta thường lui tới nhà bà bạn quý tôn tức Anna Pavlovna, đến thăm phòng khách thích ngoại giao gái, nhiều khi, lại hai phe, ông đâm lẫn lộn nói với nhà Elen điều phải nói nhà Anna Pavlovna, ngược lại thế”[8, tr.345] Trong chiến tranh, nước tham gia vào chiến chống Pháp, nhà Anna Palovna, tối tiếp tân, bữa tiệc diễn đặn: “Ở nhà Anna Pavlovna, tối hôm mười sáu tháng tám, vào ngày diễn trận Borodino, có tổ chức buổi tiếp tân Tiết mục then chốt tối tiếp tân tuyên đọc thư đức cha giám mục gửi kèm 101 theo tượng thánh Xergey gửi lên hoàng đế Bấy thư xem mẫu mực thể văn hùng biện quốc giới tăng lữ hoàng hậu)…Việc đọc này, tất buổi tiếp tân Anna Pavlovna, có ý nghĩa trị Đến dự tối tiếp tân có số nhân vật quan trọng cần phải làm cho họ xấu hổ họ thường hay lui tới kịch viện Pháp, cần phải thức tỉnh tình yêu nước lòng họ Các tân khách đông, Anna Pavlovna thấy phòng khách chưa đủ mặt người cần có mặt nên chưa cho họ đọc, mà cầm trịch cho tân khách nói chuyện chung chung.” Mang danh lòng yêu nước thực chất làm màu cho thân mình, lòng yêu nước Anna Palovna thứ trang trí Thế nên, tối diễn trận Borodino, tất sục sôi lòng yêu nước, không nắm diễn biến việc sao, phòng khách Anna Palovna, thứ nằm tầm kiểm soát, hệt chủ xưởng dệt nắm rõ xưởng mình: “Sao, nào? - Anna Pavlovna hỏi Bilibin, có ý để người im lặng nghe câu dí dỏm Bilibin nói (câu bà ta biết trước), Bilibin nhắc lại nguyên văn câu sau thông điệp ngoại giao mà ông ta viết ra….Anna Pavlovna thầm nhắc trước câu đến, bà già xuýt xoa khấn khứa kinh nhận thánh”[28, tr.220] Khi Pháp đánh Nga năm 1812, đất nước sục sôi chiến tranh, Moskva thay đổi sống Peterburg thế, “yên tĩnh, xa hoa, bận tâm lo đến ảo ảnh, phản ánh đời, tiếp tục theo nếp cũ phải cố gắng nhận thức nguy tình cảnh khó khăn nhân dân Nga hồi Vẫn buổi lâm triều ấy, vũ hội ấy, đoàn kịch Pháp ấy, tranh chấp ấy, chạy chọt, kèn cựa trước cung đình quan trường” [28, tr.188] Họ phô trương chủ nghĩa quốc kỳ quái kiểu 102 Raxtopsin, tổng trấn Matxcova mà Tolstoy chế giễu chua cay: “dĩ nhiên mặt biển lịch sử phẳng lặng viên quan cai trị đứng xuồng mỏng manh mình, cầm sào chống vào tàu lớn nhân dân mà Nhưng cần trận bão lên làm mặt biển cuộn sóng chiêc tàu tiến nhan lên nhầm lẫn không tồn Chiếc tàu tiến theo đà mãnh liệt độc lập nó, sào không với tới từ địa vị bậc chủ tể, cội nguồn phát sức mạnh, viên quan hành biến thành người vô nghĩa, vô dụng yếu ớt” Thậm chí, vận mệnh đất nước lâm nguy, nhóm quý tộc cung đình không nghĩ khác lợi ích mình:“Nhóm thứ tám nhóm đông người nhất, số lượng nhóm to lớn đem so với nhóm có tỷ lệ chin chín chọi Nhóm gồm có người chẳng chủ hoà mà chẳng chủ chiến, chẳng chủ trương tiến quân mà chẳng chủ trương lập doanh trại phòng ngự dù Drissa hay nơi thế, chẳng muốn cho Barclay mà chẳng muốn cho hoàng thượng huy, chẳng thích Benrigxen mà chẳng thích Pful, họ muốn có điều, điều trọng yếu nhất: cho có lợi nhiều hưởng nhiều lạc thú Trong dòng nước đục tính toán giao lưu chằng chịt với đại doanh ngự tiền, người ta thành công mỹ mãn việc mà vào lúc khác quan niệm Người lo cho khỏi địa vị béo bở mình, đồng ý với Pful, mai lại đồng ý với người phản đối ông ta, đến ngày lại nói chẳng có ý kiến vấn đề cốt tránh trách nhiệm lấy lòng nhà vua Người muốn thu nhiều lợi cho nên cố cho nhà vua ý đến mình, cách lớn tiếng đề ý kiến mà hôm qua hoàng thượng có phảng phất nói qua, hò hét hội đồng đấm ngực thùm thụp, thách thức người phản đối đấu súng để tỏ 103 sẵn sàng hy sinh cho công ích Lại có người lựa lúc nghỉ hai hội nghị, mặt kẻ thù đây, để xin khoản tiền trợ cấp đền bù lại thời gian phục vụ trung thành mình, biết người ta chẳng đâu mà từ chối Lại có người tình cờ luôn bận bịu túi bụi trước mặt hoàng thượng Lại có người, để đạt mục đích từ lâu mong đợi mời đến dự bữa ngự thiện, hăm hở chứng minh hay sai ý kiến đề đưa luận chứng nhiều sắc bén chuẩn xác.Tất người thuộc phái kiếm chác đồng rúp, huân chương chữ thập, cấp bậc việc kiếm chác họ theo dõi chiều gió xoay hướng nào, bầy ong đực chuyển hướng ấy, mà hoàng thượng khó lòng mà xoay sang hướng khác Ở tình hình bất định, trải qua nguy nghiêm trọng khiến việc có tính chất đặc biệt khẩn trương, luồng nước xoáy thủ đoạn kèn cựa, nỗi tự ái, xung đột quan niệm tình cảm khác nhau, đám người đủ quốc tịch ấy, nhóm người thứ tám, nhóm người đông này, lo đến quyền lợi thân, làm cho tình hình thêm rắc rối lộn xộn Nêu vấn đề bầy ong đực chưa hết vo ve theo nhạc điệu cũ vội chuyến sang điệu mới, tiến vo ve họ lấn át tiếng nói chân thành tranh luận” [27, tr.544] Đối với Tolstoy, giới quý tộc cung đình từ nhà vua đến bọn quan lại cao cấp kẻ hẳn sắc dân tộc, thờ với vận mệnh đất nước, chăm chút cho sống sung sướng nhất, bọc nhiều nhung lụa nhất, ăn chơi hưởng thụ nhiều Họ sống thành nhóm nhỏ với nhau, tự tách khỏi dòng chảy chung dân tộc Cuộc sống sống vô nghĩa, sống mà không sống 104 3.4 Quý tộc với vấn đề cải cách nông nô Nước Nga giai đoạn 1800 – 1825 nước phong kiến nằm trị Hoàng đế nước Nga Alexander I Ông kế sau vua cha bị sát hại Nước Nga bước vào kỉ XIX phần nước phong kiến dựa tảng chế độ nông nô chuyên chế Mối quan hệ thống trị – bị trị tạo khoảng cách hai giai tầng nông dân quý tộc, chi phối tất mối quan hệ khác xã hội, làm cho xã hội phân rã với thụ động, cam chịu cố hữu làm cho vấn đề tự cho nhân dân ngày trở nên nhức nhối Đó vấn đề cộm xã hội Nga cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Alexander I, lớn lên tinh thần Khai sáng, lên nắm quyền vào năm 1801, vị vua nhiều cải cách quan trọng, đặc biệt cải cách chế độ nông nô Chống lại cải cách tất tầng lớp quý tộc, quan liêu, phần lớn thương nhân, ….Lực lượng sở xã hội hỗ trợ cho việc cải cách hoàng đế không có, lại thêm hai chiến tranh nổ khiến việc cải cách khó khăn phải tạm dừng lại Sau chiến tranh, hoàng đế Alexander I thay đổi, ông không tiến hành cải cách mà quay với tư tưởng bảo thủ cũ Thời kỳ nước phương Tây chế độ phong kiến gần biến , thay vào tầng lớp tư sản lên thay nước Nga chìm men say chiến thắng, giai cấp thống trị giai cấp phong kiến Tầng lớp tư sản giai đoạn manh nha hình thành Tầng lớp tư sản bắt đầu phát triển câu kết với chế độ phong kiến Mối quan hệ tầng lớp quý tộc thượng lưu tầng lớp dân nghèo (nông nô, công chức nhỏ) trở nên nhức nhối xã hội Vai trò lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nông nô chuyên chế thuộc người trí thức quý tộc tiến Thắng lợi nhân dân Nga Chiến tranh vệ quốc chống lại quân đội Napoleon năm 1812 củng cố tinh thần đấu tranh tự dân chủ trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa tháng Chạp năm 1825 105 Có thể thấy cải cách nông nô Chiến tranh hòa bình vấn đề không bật hẳn âm thầm xuyên suốt từ đầu tới cuối tác phẩm Nó manh nha từ việc làm lão bá tước Bolkonsky Andrei, trai ông, tiếp nối Tư tưởng cấp tiến ông thể qua việc ông không coi thường người thuộc tầng lớp Ông “nghiêm khắc đến phân biệt đẳng cấp không để ngồi ăn với quan lại cao cấp tỉnh” kiến trúc sư Mikhail Ivanovich người có hoàn cảnh xã hội thấp phép ăn bàn với gia đình, chí ông “nhiều lần công tước cắt nghĩa cho hiểu Mikhail Ivanovich không hai bố ông mặt hết” Rồi tới công tước Andrei, sau vỡ mộng công danh, chàng trở trại ấp Bogutsarov thực cải cách nông nô Chàng giải phóng 300 nông nô, mở trường, dựng nhà thương, tạo cho người nông dân sống tốt Tuy làm vậy, thâm tâm Andrei lại cho kéo nông dân khỏi tình trạng súc vật cướp hạnh phúc họ: “nếu người ta đánh đập, người ta đày họ Xibiri cho tình cảnh họ mà khổ chút Ở Xibiri họ sống sống súc vật vậy, vết roi vọt người thành sẹo họ sung sướng cũ […] thương cho phẩm giá người, cho yên tĩnh lương tâm, cho sạch, thương hại đầu hay lưng nông dân mà dù người ta có cạo trọc, có quất roi đầu lưng ấy” [26, tr.670] L.Tolstoy quý tộc tầng lớp trên, từ bỏ tầng lớp để hòa sống người nông dân Bởi vậy, ông hiểu rõ người nông dân, hiểu rõ mặt tốt lẫn mặt xấu họ Qua nhận xét Andrei, ta thấy tư tưởng nhà văn Mặc dù ông thương người nông dân, rõ ràng, họ người cầm 106 cờ thay đổi xã hội được, mà người đầu phải thuộc tầng lớp xã hội Muốn gây dựng chế độ dân chủ quyền lực thứ gây dựng bắt rễ từ lên lương tâm đạo đức không thứ gây dựng bắt rễ từ tầng lớp bên Nó phải gìn giữ lan tỏa từ tính cách cao quý số quý tộc Quan điểm thể rõ công tước tiểu thư Maria Bolkonskaia tuyên bố phân phát lúa mì kho cho người nông dân để họ có lương thực tiếp tục di tản Những người nông dân không nhận thấy ý tốt nàng mà nghĩ nàng bắt họ theo nàng để họ tiếp tục kiếp nô lệ, tiếp tục làm đòi, tiếp tục phục vụ nàng Cuộc dậy người nông dân Bogosavo nhanh chóng bị dập tắt Nicolai Roxtov Nhưng cần ta thấy dấu hiệu, đốm lửa báo hiệu dậy người nông dân, từ đòi hỏi thay đổi nhà cầm quyền Chắc hẳn giới quí tộc phải có mặt hiểu biết tri thức cao mặt hiểu biết phần đông nông dân Người xưa có nói "thượng bất chính, hạ tắc loạn" mà điều tuyệt đối xã hội phong kiến Nga Công cải cách nông nô nước Nga bị tạm dừng lại chiến quốc vĩ đại năm 1812 diễn Sau chiến thắng, lại tiếp tục diễn ra, mạnh mẽ hơn, sâu rộng Pierre người tiếp tục công việc Andrei dang dở Con đường Pierre qua đôi chân đất hàng triệu nhân dân Nga thời giờ, tượng trưng cho đường lột xác để nhập thân vào nhân dân không tinh thần, tâm hồn, đạo đức mà thể xác Hòa vào sống lớp bạn tù cách tự nhiên vậy, Pie thực nâng cao sức mạnh tinh thần Trong số bạn tù không chàng kính trọng Platon Karataev Mặc dầu bị giặc Pháp giết chết đường giải tù binh, hình ảnh " Karataev mãi lại lòng Pierre Đối với chàng kỉ niệm sâu sắc nhất, thân yêu thân 107 tất tốt đẹp, tròn trĩnh người dân Nga Năm 1820 Pierre thành hội viên hội kín Chàng lớn tiếng phê phán quyền đương thời: “Trong tòa án trộm cắp, quân đội có roi vọt: luyện tập, chế độ doanh điều Người ta đầy đọa nhân dân, bóp nghẹt giáo dục Tất trẻ trung bị tiêu diệt Mọi người thấy để yên Tất căng thẳng đứt…” Chàng nói đến “ chuyển biến không tránh khỏi”, đến “nhiệm vụ tất người trung thực phải sức chống lại”, “mọi việc xấu xa tệ hại” Như thế, cuối Pierre khắc phục ảnh hưởng tư tưởng an phận Karataiep để tới tư tưởng tháng Chạp Khi Natasa hỏi: “Liệu bác (chỉ Karataiep) có tán thành không?” Pierre đáp: “Không, không tán thành Có lẽ bác tán thành sống gia đình Bác muốn thấy hòa hợp, hạnh phúc, bình yên”[28, tr.567] Tư tưởng Pierre phảng phất tinh thần cấp tiến, không triệt để, thiên việc nâng cao “ cờ đạo đức” chung chung Điều phản ánh tư tưởng số người tháng Chạp phù hợp với chủ trương không dùng bạo lực chống điều ác Tolstoy Công đấu tranh cho tự do, dân chủ không dừng lại Pierre mà tiếp nối cậu bé Nicolenka Tolstoy gửi gắm nhiều hy vọng vào Nicolenka, trai Andrei, bé thuộc hệ người có lẽ hoàn thành nghiệp đấu tranh chân lý hạnh phúc nhân dân, mà người bố bỏ dở 108 Tiểu kết Tolstoy đặt giới quý tộc vào đời sống nước Nga để họ bộc lộ rõ Bởi quý tộc trại ấp quý tộc cung đình có quan niệm lẽ sống khác dẫn đến thái độ hai giới vấn đề xã hội khác Quý tộc trại ấp hướng tới sống hài hòa thể xác lẫn tinh thần, quý tộc cung đình hướng tới sống cho thỏa mãn dục vọng, người Quý tộc trại ấp mang nét tính cách truyền thống, quay với tự nhiên, tưởng lạc hậu, cũ kỹ thực tiến bộ, giới quý tộc cung đình tưởng khoác lên áo hào nhoáng văn minh, đại thực chất lại ngược lại với tự nhiên, với văn minh Từ thái độ hai giới quý tộc, ta thấy triết lý sống L.Tolstoy Đó sống thuận theo tự nhiên, theo ánh sáng trái tim, tình yêu khiết 109 KẾT LUẬN Matthew Arnold bình luận rằng: “Tác phẩm Tolstoy không nghệ thuật, mà phần sống” Tương tự với ý kiến này, Isaak Babel nói: “Nếu giới tự thể ngòi bút, giống với tác phẩm Tolstoy” Chiến tranh hòa bình – tác phẩm xuất sắc Tolstoy, giúp người đọc hiểu giới quý tộc Nga với tất diễn vào đầu kỷ XIX Tolstoy bày trước mắt nhân vật đại diện cho hai tầng lớp quý tộc tiêu biểu quý tộc cung đình quý tộc trại ấp Về bản, nhà văn vẽ lên tranh với mảng màu đối lập suy nghĩ, lối sống, mục đích, lý tưởng hai loại quý tộc Tất nhân vật Tolstoy, dù bậc vua chúa tướng tá thường dân, nhìn chuẩn mực đạo đức mà Tolstoy nhìn thấy nhân dân: giản dị, chân thực, chan hoà với thiên nhiên Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết nhân vật Tolstoy yêu quý Andrei Bolkonsky, Pierre Bezukhov, Natasa Roxtova, thường xuất phông thiên nhiên thiên nhiên soi rọi vào họ, cho ta cảm nhận tâm hồn dịu dàng, nên thơ họ Ngược lại, nhân vật “nền văn minh” tách khỏi truyền thống dân tộc, không xuất thiên nhiên Đó Borix, Elen Kuraghin, Anatol Kuraghin, Quý tộc cung đình quý tộc trại ấp bật lên với nét tính cách trái ngược Nếu quý tộc cung đình sống sống xa hoa, phù phiếm, vị kỉ vụ lợi, không nghĩ khác lợi ích thân quý tộc trại ấp lại người có lòng đôn hậu, phóng khoáng, nghiêm khắc có lí tưởng sống, có lòng yêu nước Từ môi trường sống, mục đích sống, tính cách khác nên thái độ quý tộc cung đình quý tộc trại ấp với vấn đề xã hội khác Nếu quý tộc cung đình ngược lại với quy luật sống, chạy theo bề quý tộc trại ấp đại diện cho văn minh tiến Qua tác phẩm Tolstoy thể thái độ 110 đại quý tộc có dòng dõi vinh hiển lâu đời Ông khinh ghét “dân đen” thượng lưu – giới quý tộc quan lại ôm chân núp bóng vương quyền để hưởng giàu sang phú quý, đặc quyền đặc lợi Ông tìm kiếm giá trị chân nguồn cội nhân sinh - đời sống tự nhiên 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Tuấn Ảnh (2010), “Lev Tolstoy công đại hoá văn học Việt Nam (giai đoạn trước 1945)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 56 – 70 Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐGQG Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2010), “Hành trình tư tưởng Tolstoy nhìn từ hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 5-25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2010), Quan điểm nghệ thuật Lev Tolstoy, Nghiên cứu văn học, ( số 12), trang 44-45 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lev Tolstoy, (chuyên luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Duy Hiệp (2010), “Lev Tolstoy “Đi tìm thời gian mất” quan niệm phong cách”, Nghiên cứu văn học, ( số 12), tr 86-98 11 Vũ Thế Khôi (2010), “Triết lý giáo dục lòng yêu thương, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 29-42 12 Phạm Gia Lâm (1997), “Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xuôi Nga cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (số 11), trang 13- 16 13 Phạm Gia Lâm (1998), “Những truyền thống L.Tolstoy tác phẩm viết chiến tranh vệ quốc vĩ đại cẩu Mikhain Sôlôkhôp”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, (sô 4), trang 13-15 112 14 Phạm Gia Lâm (2010), “Những kí hiệu văn hoá vũ điệu Natasa Rostova”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 101- 114 15 Lê-nin (1986), Những báo Lê-nin L.Tolstoy,Nxb ĐHvà THCN, Hà Nội 16 Nguyễn Trường Lịch (1986), L.N.Tolstoy (chuyên luận), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 17 Nguyễn Trường Lịch (2010), Tiểu thyết L.Tolstoy, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Trường Lịch (2011), “Phép soi gương nghệ thuật tâm lý L.Tolstoy”, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 29-34 19 Robert K.Massie (2013), Pyotr Đại Đế: Người vĩ đại nước Nga, Nxb Tri Thức, Hà Nội 20 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), L.Tolstoy Việt Nam (giai đoạn từ 1945 đến nay), Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 71-85 21 Trần Thị Phương Phương (2010), “Tolstoy - độc giả, Tolstoy - tác giả (Trường hợp Người tù Kavkaz)”, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 117-127 22 Sernusepxki N.G (2003), “Hai đặc điểm tài L.Tolstoy”, Tạp chí văn học, (số 6) 23 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2010), Bản Sonate Kreutzer triết học tình yêu L.N Tolsoy, Nghiên cứu văn học, (số 12), trang 128-136 25 Lev Tolstoy (2010), Đường sống – văn thư nghị luận chọn lọc (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch, giới thiệu chúc giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 26 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 113 28 L.Tolstoy (2006), Chiến tranh hoà bình (Cao Xuân Hạo chủ biên), Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Ngọc Trà (2011), L.N.Tolstoy nghệ sĩ nhà tư tưởng, Nghiên cứu văn học, (số 1), trang 19-27 30 Viện Văn học Thế giới, Viện HKKH Liên Xô (2008), Lịch sử văn học giới (Nhiều người dịch), Tập 1, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 31 Stefan Zweig (1999), Suy tư sống động L.Tolstoy (Nguyễn Dương Khư dịch), Nxb Văn hoá dân tộc Tài liệu tiếng Anh: 32 The History and Register of The Nobility of Russia, Available at: < http://www.almanachdegotha.org/id222.html>, Accessed 14 Nov 2013 114 [...]... khách, các quý ông quý bà, quý cô…đều chân thực và sống động đến lạ lùng Tác phẩm nổi tiếng nhất, miêu tả chân thực nhất đời sống, văn hóa quý tộc Nga của Tolstoy chính là Chiến tranh và hoà bình Trong Chiến tranh và hoà bình, giai cấp quý tộc đương thời gồm hai loại chính: quý tộc trại ấp và quý tộc cung đình 1.2 Không gian sống của giới quý tộc Có nhà văn người Anh cho rằng khi đọc văn học Nga, trước... giới Trong những năm 1920 và 1930, một số hiệp hội quý tộc Nga được thành lập bên ngoài nước Nga, bao gồm các nhóm ở Pháp, Bỉ và Hoa Kỳ Tại New York, Hiệp hội quý tộc Nga ở Mỹ được thành lập vào năm 1938 Kể từ sự sụp đổ của Liên Xô năm 1989, các nhà nghiên cứu đã công nhận, đánh giá lại vai trò của giới quý tộc Nga trong quá trình phát triển của lịch sử và văn hóa đất nước này Có rất nhiều nhà văn viết... tố văn hóa Hơn thế, một mặt nó là những không gian thực, mặt khác nó còn là bức tranh gián tiếp thể hiện những tâm tư, tình cảm của nhân vật chính Không gian đậm chất văn hóa quý tộc và văn hóa Nga này sẽ là nền cảnh diễn ra hoạt động của các nhân vật, bộc lộ đời sống vật chất và thế giới tinh thần phong phú của họ 26 1.3 Một số nghi thức quý tộc 1.3.1 Trang phục Trong nhiều thế kỷ, vua và giới quí tộc. .. các tướng lĩnh, các lão quý tộc già thuộc thế hệ cũ Nhưng khi xảy ra chiến tranh giữa Nga và Pháp, nam giới quý tộc đã mặc lại trang phục truyền thống của Nga là áo Kaftan – một loại áo kiểu cổ của đàn ông Nga có vạt dài, đội tóc giả và rắc phấn để tỏ lòng yêu nước của mình Trang phục của quý tộc Nga qua từng thời kỳ có những thay đổi và cách tân khác nhau, đặc biệt là trang phục của người phụ nữ Mỗi... trong không gian cung đình trong Chiến tranh và hòa bình là phòng khách Có thể nói, trong tiểu thuyết, phòng khách là một không gian tiêu biểu cho cuộc sống của quý tộc cung đình Nga Nếu khung cảnh điền trang và thiên nhiên điền trang được Tolstoy dùng làm chiếc gương phản chiếu tinh thần của quý tộc điền trang thì phòng khách và những hoạt động ở đây được tác giả dùng để làm rõ bản chất của giới quý. .. đẳng cấp của họ Trang phục của giới quý tộc nhấn mạnh nguồn gốc cao quý và sự giàu sang, vì vậy nó rất cầu kỳ, lộng lẫy Điều làm nên sự khác biệt chủ yếu của trang phục quý tộc Nga với các tầng lớp khác là ở chất liệu vải may trang phục và sự giàu có của đồ trang sức Các bộ trang phục của quý tộc thường được làm từ nhung, lụa bóng tơ tằm, dệt thổ cẩm, lông thú và ren Trên các trang phục của quý tộc còn... bản chất của giới quý tộc cung đình Phòng khách thường được sơn màu vàng tượng trưng cho sự giàu có và quyền lực của chủ nhân, trên tường treo rất nhiều bức tranh là những bức chân dung của Nga hoàng đương thời hay các bức tranh thánh Ngoài ra các quý tộc thường trưng bày các bức tượng trong phòng khách của mình Tolstoy đã nói về phòng khách trong Chiến tranh và hòa bình rằng trong vô số những cách... hữu của quý tộc giảm rất nhiều Lúc này, người nông dân sở hữu khoảng 90% diện tích đất Giới quý tộc cha truyền con nối, vốn được coi là trụ cột đầu tiên của ngai vàng và một trong những công cụ đáng tin cậy nhất của chính phủ cũng dần mất đi sự thống trị về kinh tế và hành chính Sau khi chế độ Sa hoàng bị lật đổ năm 1917, nhiều thành viên của giới quý tộc Nga chạy trốn và định cư ở châu Âu, Bắc Mỹ và. .. nước này Có rất nhiều nhà văn viết về giới quý tộc Nga; về đời sống, văn hóa của họ Nhưng hơn bất cứ nhà văn nào khác, Tolstoy rất thành công khi miêu tả đời sống quý tộc Nga, từ quý tộc trại ấp tới quý tộc cung đình, có lẽ không phải chỉ bởi ông tài năng mà còn vì bản thân ông là một quý tộc thật sự - từ gốc gác đến địa vị kinh tế xã hội Bởi vậy, dưới ngòi bút của Tolstoy, các nhân vật từ hàng vua chúa... thủ công mỹ nghệ, nghệ thuật dân gian, trung tâm văn hóa của một vùng Trong Chiến tranh và hoà bình, nhân vật quý tộc sống ở điền trang là những quý tộc thuần Nga truyền thống như gia đình bá tước Bolkonxky, gia đình bá tước Ilya Andreyevich Roxtov Mỗi điền trang mang một phong cách riêng của nhà quý tộc sở hữu Tại điền trang Lưxye Gorư, “trang viên của chủ nhân ở cuối một cái làng chạy dài thành một

Ngày đăng: 19/06/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan