Trợ giúp người nghèo nhập cư thành phố hà nội tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua phương pháp công tác xã hội nhóm (điển cứu tại phường phúc xá, quận ba đình, thành phố hà nội)

133 399 2
Trợ giúp người nghèo nhập cư thành phố hà nội tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua phương pháp công tác xã hội nhóm (điển cứu tại phường phúc xá, quận ba đình, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HUỆ TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHÈO NHẬP CƢ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾP CẬN THÔNG TIN DỊCH VỤ XÃ HỘI QUA PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM (Điển cứu phường Phúc Xá- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HUỆ TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHÈO NHẬP CƢ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾP CẬN THÔNG TIN DỊCH VỤ XÃ HỘI QUA PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM (Điển cứu phường Phúc Xá- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thị Xuân Mai Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Ý nghĩa nghiên cứu 13 3.1 Ý nghĩa khoa học 13 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 9.1 Phương pháp phân tích tài liệu 16 9.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 16 9.3 Phương pháp vấn sâu 17 9.4 Phương pháp thảo luận nhóm 17 9.5 Phương pháp quan sát 17 9.6 Phương pháp xử lý số liệu SPSS 18 10 Kết cấu đề tài 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CTXH NHÓM TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHÈO NHẬP CƢ TIẾP CẬN THÔNG TIN DỊCH VỤ XÃ HỘI 19 1.1 Một số khái niệm công cụ 19 1.1.1 Khái niệm nghèo người nghèo 19 1.1.2 Khái niệm di cư, nhập cư 22 1.1.3 Khái niệm dịch vụ xã hội, thông tin dịch vụ xã hội 23 1.1.4 Khái niệm Công tác xã hội, Công tác xã hội nhóm 26 1.1.5 Khái niệm trợ giúp 29 1.1.6 Khái niệm trợ giúp người nghèo nhập cư tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua phương pháp Cơng tác xã hội nhóm 29 1.2 Một số lý thuyết đƣợc vận dụng nghiên cứu 31 1.2.1 Thuyết Nhu cầu Maslow 31 1.2.2 Lý thuyết Hệ thống 32 1.2.3 Lý thuyết Thay đổi xã hội 33 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu (Phƣờng Phúc Xá- quận Ba Đình- Hà Nội)35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHÈO NHẬP CƢ PHƢỜNG PHÚC XÁ- BA ĐÌNH- HÀ NỘI TIẾP CẬN THƠNG TIN DỊCH VỤ XÃ HỘI 37 2.1 Thực trạng đời sống xã hội ngƣời nghèo nhập cƣ khu vực phƣờng Phúc Xá- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Về độ tuổi 37 2.1.2 Về trình độ văn hóa/chun mơn 38 2.1.3 Về thu nhập bình qn cơng việc 39 2.1.4 Về nguồn gốc đặc điểm nhập cư 42 2.1.5 Về đăng ký hộ thường trú/ giấy tạm trú 45 2.2 Thực trạng, nhu cầu trợ giúp sống ngƣời nghèo nhập cƣ khu vực phƣờng Phúc Xá- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng, nhu cầu điều kiện sống (nhà ở, điện, nước sinh hoạt,…) 47 2.2.2 Thực trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe 53 2.2.3 Thực trạng, nhu cầu vui chơi giải trí 64 2.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp Cơng tác xã hội nhóm nhằm trợ giúp ngƣời nghèo nhập cƣ tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội 66 2.3.1 Thực trạng tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 66 2.3.2 Thực trạng hỗ trợ người nghèo nhập cư địa phương tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội thông qua hoạt động Cơng tác xã hội nhóm 76 2.3.3 Thực trạng đội ngũ cán xã hội tham gia hỗ trợ hoạt động nhóm cho người nghèo nhập cư tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NHẬP CƢ PHƢỜNG PHÚC XÁ- BA ĐÌNHHÀ NỘI TIẾP CẬN THƠNG TIN DỊCH VỤ XÃ HỘI 86 3.1 Tiến trình Cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ ngƣời nghèo nhập cƣ 87 3.1.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị thành lập nhóm 87 3.1.2 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch hoạt động 93 3.1.3 Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động 97 3.1.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc hoạt động 104 3.2 Xây dựng huy động nguồn lực 105 3.2.1 Đội ngũ cán xã hội/ cán chuyên trách 105 3.2.2 Nhóm nịng cốt 109 3.2.3 Huy động, kết nối nguồn lực bên 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 113 KẾT LUẬN 114 KHUYẾN NGHỊ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 120 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÃ TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG PHÚC XÁ- BA ĐÌNHHÀ NỘI 128 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố BHYT Bảo hiểm y tế SKSS Sức khỏe sinh sản KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC/ CĐ/ ĐH Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học LĐ TBXH Lao động Thương binh Xã hội NGO Các tổ chức phi phủ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm người nghèo nhập cư Phúc Xá- Ba Đình- HN 40 Bảng 2.2: Nguồn gốc đặc điểm nhập cư người nghèo nhập cư 42 phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 42 Bảng 2.3: Thực trạng Hộ khẩu/ Đăng ký Tạm trú người nghèo nhập cưphường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 46 Bảng 2.4 Thực trạng nhà người nghèo nhập cư 48 Phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 48 Bảng 2.5: Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo nhập cư 54 phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 54 Bảng 2.6: Thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục người nghèo nhập cưphường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 59 Bảng 2.7: Thực trạng học tập con/ em hộ nghèo nhập cư 60 Phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 60 Bảng 2.8: Các hoạt động thời gian rảnh rỗi người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 64 Bảng 2.9: Thực trạng tiếp cận thơng tin qua phương pháp CTXH nhóm người nghèo nhập cư Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 67 Bảng 2.10: Nội dung sinh hoạt nhóm người nghèo nhập cư 72 phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 72 Bảng 2.11: Lợi ích việc tham gia sinh hoạt nhóm người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 73 Bảng 2.12: Mức độ mong muốn có hoạt động cung cấp thơng tin dịch vụ xã hội cho người nghèo nhập cư Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 77 Bảng 2.13: Cán xã hội/ người chuyên trách hỗ trợ sinh hoạt nhóm người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 81 Biểu 2.1: Thực trạng nhà vệ sinh người nghèo nhập cư phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội 50 Biểu 2.2: Mức độ đủ điện, nước sinh hoạt người nghèo nhập cư 51 Phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 51 Biểu 2.3: Mong muốn hỗ trợ tiếp cận dịch vụ nhà ở, điện, nước sinh hoạt người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 52 Biểu 2.4: Mong muốn hỗ trợ vui chơi, giải trí người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 66 Biểu 2.5: Mong muốn phương pháp tổ chức sinh hoạt nhóm người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 75 Biểu 2.6: Các hoạt động hỗ trợ tiếp nhận thông tin dịch vụ xã hội cho người nghèo nhập cư Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 76 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn cơng nghiệp hóa– đại hóa (CNH- HĐH) đất nước với nhiều bước đột phá tiến giúp đất nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể mà khơng phủ nhận Tuy nhiên, CNH- HĐH kéo theo nhiều hệ phát sinh không mong muốn Không vùng đặc biệt khó khăn nơng thơn, miền núi, vấn đề nghèo đói hay tiếp cận thơng tin dịch vụ xã hội vấn đề nan giải mà trung tâm thành phố lớn, chúng vấn đề lớn việc đảm bảo chất lượng sống người dân Tại thị lớn, vấn đề khó khăn tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội gặp phải nhiều đối tượng người nghèo nhập cư Ảnh hưởng q trình thị hóa đưa người dân từ vùng quê nghèo lên thành phố lớn để mưu sinh, kiếm thêm thu nhập Dù nơi nhộn nhịp phát triển họ khơng thể khó khăn tiếp cận thơng tin dịch vụ xã hội nhiều vấn đề tác động điều kiện kinh tế,…Những người nghèo nhập cư nghèo với đặc điểm nghề nghiệp không ổn định, trình độ học vấn thấp khơng có nhà cửa… thực phải đối mặt với nhiều nguy Thực trạng thể rõ nét hai thành phố lớn nước thủ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 với mục đích thu thập số liệu dân số nhà nhằm phục vụ công tác nghiên cứu phân tích xu hướng phát triển dân số nước địa phương cho thấy số người di cư tỉnh năm 1989 1.349.291 người (chiếm 2,5%), năm 1999, 2.001.408 người (chiếm 2,9%); đến thời điểm năm 2009 số lên đến 3.397.904 người (chiếm 4,3%) Xu hướng gia tăng di cư số lượng tỉ lệ người di cư quan sát thấy hai thập kỉ qua, xu hướng gia tăng bật rõ rệt vòng thập kỷ vừa Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2019, số người di cư tỉnh lên đến triệu người [8] Số lượng tỉ lệ người di cư tăng nhanh chóng thời gian vừa qua khó kiểm sốt kéo theo hàng loạt hệ lụy không mong muốn Trong thời gian qua, Đảng nhà nước ta đưa sách cần thiết đem lại lợi ích cho người nghèo thành phố người dân nghèo di cư đô thị Tuy nhiên, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, thiếu sót q trình triển khai thực hiện, vấn đề khó khăn tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người nghèo nhập cư đô thị có chiều hướng gia tăng Chất lượng sống người nghèo di cư không đảm bảo, việc tiếp cận với dịch vụ xã hội bị hạn chế.Vì vậy, việc nghiên cứu hỗ trợ Cơng tác xã hội nhóm người nghèo di cư thị cần thiết.Nó khơng giúp có nhìn tổng quan thực trạng hỗ trợ người nghèo di cư phương pháp Cơng tác xã hội nhóm mà cịn giúp đề giải pháp, hướng đắn cho việc giải vấn đề đặt Hà Nội đô thị lớn thứ hai nước, dân số 6.448.837 người Mật độ bình quân 1.926 người/ km2 tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 1999- 2009 2,0% Hà Nội trung tâm trị, hành quốc gia, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, xã hội…là đầu mối giao dịch quan trọng nước quốc tế Hà Nội có điều kiện sở hạ tầng đầu tư xây dựng, dịch vụ xã hội phổ biến y tế, căm sóc sức khỏe, giáo dục, dịch vụ vui chơi giải trí… Bên cạnh đó, Hà Nội có mức thu nhập cao so với tỉnh thành phố khác nước Chính điều kiện thuận lợi khiến Hà Nội trở thành nơi hội tụ đầy đủ yếu tố thu hút người dân di cư đến với nhiều mục đích khác kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập, có hội học tập nâng cao trình độ, với điều kiện sinh hoạt dịch vụ xã hội tốt Năm 2001 số người nhập cư vào Hà Nội 16,985 người đến năm 2007 46,240 người số 52,588 người vào năm 2010 Theo thống kê, sau mở rộng địa giới thủ đô, năm 2009, Hà Nội có 6,4 triệu người đăng ký hộ thường trú, lượng dân số thường xuyên sinh sống tạm trú triệu người Nếu kể người nước ngoài, học sinh, sinh viên, người tỉnh lao động thời cơng tác nắm tình hình người nghèo nhập cư địa phương để có phương hướng, chương trình can thiệp kịp thời, phù hợp - Thành lập tổ, đội, nhóm thường xuyên tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt nhóm đối tượng người nghèo nhập cư sách Đảng, pháp luật Nhà nước chương trình, kế hoạch địa phương - Tăng cường lực cán bộ, cá nhân trực tiếp phụ trách công tác vấn đề có liên quan tới người nghèo nhập cư làm việc sinh sống địa phương - Chính quyền phường Phúc Xá- Ba Đình cần trọng, quan tâm tới khu vực tập trung nhiều người nghèo nhập cư làm việc sinh sống để nắm bắt sát tình hình việc tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội đời sống nhóm đối tượng - Có phối hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể địa phương, đặc biệt tổ chức, đoàn thể phụ trách vấn đề xã hội nhà ở, y tế, giáo dục đào tạo nghề,… hay tổ chức làm việc trực tiếp với người nghèo nhập cư để có hành động, chương trình hợp lý cơng tác tăng cường lực tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm người nghèo nhập cư địa bàn Đối với ngƣời nghèo nhập cƣ Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội - Người nghèo nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội trước hết cần phải tuân thủ sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có vậy, thân người nghèo nhập cư pháp luật bảo vệ - Người nghèo nhập cư cần phải tăng cường hiểu biết sách Đảng, pháp luật nhà nước thủ tục cần biết để đảm bảo quyền lợi thân gia đình - Người nghèo nhập cư cần tích cực tham gia hoạt động cộng đồng nhằm trang bị kỹ tự bảo vệ chủ động lên tiếng trước vấn đề xúc, vi phạm pháp luật gây hạn chế việc tiếp cận dịch vụ xã hội 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Di cư giảm nghèo nông thôn: Một số vấn đề thực tiễn sách Hồng Văn Chức (2004), Di cư tự đến Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội Đồng Bá Hướng - Vụ trưởng vụ thống kê Dân số Lao động, Di dân từ nông thôn vào đô thị - Hiện trạng thách thức cho phát triển đô thị, Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Mai Hồng, Giáo trình Cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn CTXH, NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội Jonathan Haugton– Đại học Suffolk- Hoa Kỳ, Báo cáo đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Hà Nội, Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Giảm nghèo Phát triển xã hội - UNDP Tổng cục thống kê (2009), Chuyên khảo “Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt” Tổng cục Thống kê, Điều tra di cư năm 2004 (11/ 2006): Di cư nước mối liên hệ với kiện sống 10 Veronique Marx Katherine Fleischer (7/ 2010), Báo cáo “Di cư nước, hội thách thức phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” 11 Viện nghiên cứu kiến trúc – Bộ Xây dựng, Nghiên cứu khoa học “Các giải pháp đồng phát triển nhà người thu nhập thấp đô thị Việt Nam” 12 Tổ chức di cư Quốc tế Việt Nam (2011), Luật di cư quốc tế - giải 118 thích thuật ngữ người di cư, Cục lãnh - Bộ ngoại giao 13 UBND thành phố Hà Nội (ngày 17/12/2009), Báo cáoThực trạng tình hình dân cư biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dân cư địa bàn Thành phố Hà Nội 14 Bùi Tôn Hiến, Chử Thị Lân, Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động dôi dư tác động chuyển đổi cấu, công nghệ khủng hoảng kinh tế 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Số 09/ 2011/ QĐ-TTg ngày 30/1/2011 16 (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 (2003), Giáo trình Cứu trợ xã hội, NXB Lao động Xã hội 18 Bùi Thiết (1993), Từ điển Hà Nội, NXB Văn hố- Thơng tin 19 http://larsqronnings.blogspot.com/2011/09/my-theory-of-socialchange.html 20 http://portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/Tailieu/AnPham/k etquachuyeu/P2Chuong6.pdf 21 http://vietnam.unfpa.org/public/cache/offonce/lang/vi/pid/10036;jses sionid=7FD8801051E4FDEF8D4831BB3DCB0D26.jahia01 22 http://www.vnua.edu.vn/khoa/xahoi/index.php/notice/240-khht 23 http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Lao-dong-di-cu-coquyen-duoc-huong-an-sinh-xa-hoi/16077.vgp 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sau Đại học- Chuyên ngành Công tác xã hội PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Họ tên: ……………………………………………… Tuổi:………… Giới tính: Nam/ Nữ Đặc điểm người nghèo nhập cư I 1.1 Hãy cho biết nhóm tuổi thành viên nhập cư gia đình anh/ chị? - Dưới 16 tuổi: ……….người - Từ 16- 30 tuổi: ………người - Từ 31- 55 tuổi: ………người - Trên 55 tuổi: ………người 1.2 Trình độ văn hóa/ chun mơn anh/ chị là: Khơng biết đọc, viết Biết đọc, biết viết Hết cấp Hết cấp Hết cấp Trung cấp Cao đẳng/ Đại học Sau đại học 1.3 Thu nhập bình qn từ cơng việc nhập cư gia đình là: …………… đồng/ người/ tháng 1.4 Sau nhập cư, công việc anh/ chị làm gì? Giúp việc gia đình Bán hàng rong Trợ giúp bán hàng Chạy xe chở thuê Đi học Khác (xin ghi rõ): ……… 1.5 Lý mà gia đình anh/ chị nhập cư vào Hà Nội? Nơi Nơi đến Không có đất làm ăn Có hội giao lưu, học hỏi Khơng có việc làm Có nhiều hội việc làm 120 Thu nhập thấp Khả thu nhập cao Khơng có điều kiện vui chơi,giải trí Khác (xin ghi rõ): ……… Khác (xin ghi rõ): ……… 1.6 Thời gian mà gia đình anh/ chị cư trú Hà Nội? Dưới tháng – 12 tháng – năm – năm 5 – 10 năm Trên 10 năm 1.7 Số lần chuyển nơi gia đình anh/ chị nhập cư vào Hà Nội? 1 lần 2 - lần – lần Trên lần 1.8 Gia đình anh/ chị có định tiếp tục lại lâu dài khơng? Có Không Không biết ( xin ghi rõ lý do): …………………………… 1.9 Hiện gia đình anh/ chị có hộ đăng ký tạm trú nơi nhập cư đến khơng? Đã có hộ thường trú Đăng ký tạm trú dài hạn Đăng ký tạm trú ngắn hạn Chưa đăng ký tạm trú Nếu chưa đăng ký tạm trú, anh/ chị cho biết: - Lý gia đình anh/ chị khơng có hộ thường trú/ khơng đăng ký tạm trú: Bận rộn chưa làm Thủ tục phức tạp, khó khăn Chi phí tốn Khơng cần thiết Lý khác (xin ghi rõ lý do): ………………………………… - Khơng có hộ khẩu/ đăng ký tạm trú gây khó khăn cho gia đình anh/ chị? Chăm sóc sức khỏe khó Khó tìm việc làm Khó giải giấy tờ pháp lý Đăng ký học khó Khác (xin ghi rõ): ……………… II Nhà ở, điện, nước,… 2.1 Nơi gia đình anh/ chị là: Nhà trọ ngủ đêm Nhà thuê Nơi làm việc Nhà người thân Nhà riêng Khác (xin ghi rõ): ……………… 121 2.2 Loại hình nhà mà gia đình anh/ chị sử dụng Nhà tầng kiên cố mái Nhà cấp lợp ngói Nhà tạm (vách, liếp, tôn,…) Khác (xin ghi rõ): ………… 2.3 Diện tích nơi đủ cho người gia đình sinh hoạt khơng? Chật chội, thiếu diện tích sinh hoạt Bình thường Thoải mái 2.4 Anh/ chị sử dụng cơng trình phụ ( nhà tắm, nhà vệ sinh) nào? Khép kín riêng, tiện nghi Cơng cộng/ chung Khơng có/ Tự Khác (xin ghi rõ):……………… 2.5 Nơi anh chị có đủ nước cho sinh hoạt ngày không? Nước Điện Đủ sinh hoạt Đủ sinh hoạt Thiếu Thiếu Khơng có Khơng có 2.6 Anh/ chị có mong muốn hỗ trợ để tiếp cận dịch vụ nhà ở, điện nước sinh hoạt tốt hơn? Cung cấp thông tin Hỗ trợ cho vay mua nhà xã hội Kết nối với nguồn lực hỗ trợ Khác (xin ghi rõ): …………… III Chăm sóc sức khỏe 3.1 Khi ốm đau, anh/ chị có đến bệnh viện/ sở y tế để kiểm tra sức khỏe khơng? Có kiểm tra Chỉ bệnh nặng Không kể bệnh nặng Khác (xin ghi rõ): …………… Nếu không kể bệnh nặng, xin cho biết lý do? Khơng có tiền Khơng biết khám đâu Không muốn nghỉ làm để Khơng có phương tiện lại Nhân viên y tế không công bằng, tôn trọng Khác (xin ghi rõ):…………… 122 Anh/ chị mong muốn hỗ trợ để tiếp cận dịch vụ chăm sóc 3.2 sức khỏe tốt hơn? Cung cấp thơng tin Miễn giảm chi phí khám chữa bệnh Tư vấn chăm sóc sức khỏe Được cấp phát thẻ BHYT, BHTT Khác (xin ghi rõ): …………… Giáo dục: IV Trong thời gian anh/ chị Hà Nội anh/ chị có hội tham gia 4.1 khóa học tập, đào tạo, tập huấn khơng? Khơng 4.2 Có Nếu khơng, xin cho biết lý do? Khơng có tổ chức Khơng nghỉ việc để tham gia Khơng có tiền học Khơng có thơng tin chúng Khơng quan tâm Khác (xin ghi rõ): …………… … Câu hỏi với gia đình có con/ em 16 tuổi nhập cư Xin cho biết tuổi con/ em anh chị: ……………… tuổi 4.3 Khô Con/ em anh/ chị có học tập Hà Nội khơng? 4.3.1 Xin cho biết lý do? ng Khơng có tiền nộp học phí Khơng có người lao động Cho trẻ khơng có khả học Khác (xin ghi rõ): ……… học Có 4.3.2 Con/ em anh/ chị học đâu? Trường học công lập Trường học tư thục học Lớp cá nhân/ tổ chức từ thiện Khác (xin ghi rõ): …… 4.3.3 Con/ em gia đình có hưởng sách, chương trình ưu tiên/ trợ cấp giáo dục trình học tập? Khơng hỗ trợ/ trợ cấp Miễn giảm học phí Hỗ trợ học nghề, tìm việc làm Cho vay vốn ưu đãi học tập Khác (xin ghi rõ): ………… 123 4.4 Anh/ chị mong muốn nhận hỗ trợ để tiếp cận dịch vụ giáo dục tốt hơn? Hỗ trợ cung cấp thông tin Hỗ trợ miễn giảm học phí Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để theo học Khác (xin ghi rõ): ……… V Vui chơi giải trí 5.1 Thời gian rỗi, anh/ chị thường làm gì? Hoạt động Mức độ Thường Thỉnh thoảng xuyên Không Đọc sách, báo Xem tivi Đi xem ca nhạc/ phim rạp Vào internet Chăm sóc/ dọn dẹp nhà cửa Đi chơi với bạn bè Khác (xin ghi rõ): ……….…… 5.2 Khi có chuyện buồn khó khăn, anh/ chị chia sẻ, tâm với ai? Không Người thân gia đình Bạn bè Đồng hương Khác (xin ghi rõ): ……….……… 5.3 Anh/ chị mong muốn nhận hỗ trợ để tiếp cận dịch vụ vui chơi, giải trí tốt hơn? Cung cấp thông tin dịch vụ Miễn giảm chi phí vui chơi giải trí Khác (xin ghi rõ): ……… 5.4 Nếu hỗ trợ thơng tin vui chơi, giải trí, anh chị mong muốn cung cấp thơng tin gì? Thơng tin địa điểm Thông tin nội dung dịch vụ Thơng tin giá cả, chi phí Khác (xin ghi rõ): ……….……… 124 VI Các hoạt động hỗ trợ tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội 6.1 Anh/ chị cho biết hoạt động hỗ trợ tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội nơi anh/ chị nhập cư có hay khơng? mức độ mong muốn có hoạt động anh/ chị? Hoạt động Có/ Mức độ mong muốn khơng? Rất (nếu có mong Mong Ít muốn mong tích muốn muốn vào ô) 1.1 Thông báo qua loa phát 1.2 Cán xã hội đến tận nơi tuyên truyền, phát tờ rơi 1.3 Họp dân, học tập, sinh hoạt nhóm 1.4 Chính quyền nơi nhập cư thơng báo 1.5 Có chuyên gia đến địa phương nơi nhập cư để triển khai, chia sẻ 1.6 Phát tài liệu, tự tìm hiểu 1.7 Khác (xin ghi rõ): …………………… 6.2 Anh/ chị tham gia nhóm nơi nhập cư khơng? Khơng tham gia nhóm Nhóm vui chơi, giải trí (Nếu khơng, chuyển sang cầu 6.9) Nhóm chia sẻ vấn đề liên quan đến di cư Nhóm lồng ghép vui chơi/ giải trí chia sẻ vấn đề di cư Khác (xin ghi rõ): ……….……… 6.3 Hình thức sinh hoạt nhóm gì? Nghe trưởng nhóm/ cán chia sẻ Người nhập cư tự chia sẻ nhóm Có chuyên gia tham gia giảng qua Khác (xin ghi rõ): ……….……… buổi tập huấn 125 6.4 STT Nội dung sinh hoạt nhóm mà anh/ chị tham gia nơi nhập cư? Hoạt động Tần suất Bảo vệ môi trường Tránh lạm dụng, bóc lột Bảo vệ sức khỏe Chăm sóc, bảo vệ trẻ em An tồn vệ sinh thực phẩm Giáo dục giới tính, SKSS Kiến thức sách xã hội Thơng tin vấn đề nhà Thông tin vấn đề học tập/ giáo dục 10 Khác (xin ghi rõ): …………………… 6.5 Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Trong nhóm mà anh/ chị tham gia nơi nhập cư có cán bộ/ người chuyên trách tham gia tổ chức, hỗ trợ nhóm sinh hoạt khơng? Hồn tồn khơng có Có khơng thường xun hỗ trợ Có thường xuyên hỗ trợ 6.6 Anh/ chị thấy có cần thiết có cán bộ/ người chuyên trách tham gia hỗ trợ sinh hoạt nhóm nơi anh/ chị nhập cư không? Rất cấn thiết Cần thiết Không cần thiết Khác (xin ghi rõ): ……….……… 6.7 Anh/ chị cho biết lý cần có cán bộ/ người chuyên trách tham gia hỗ trợ sinh hoạt nhóm nơi anh/ chị nhập cư? Hỗ trợ phương pháp, cách thức tổ chức sinh hoạt nhóm hiệu Cung cấp thơng tin, kiến thức hữu ích cho người di cư Giới thiệu địa trợ giúp Trợ giúp xử lý mâu thuẫn người di cư 126 6.8 Anh/ chị thấy hoạt động chia sẻ nhóm tham gia nơi nhập cư hữu ích nào? STT Lợi ích Mức độ hữu ích Giúp thành viên tăng cường giao tiếp Giúp thành viên học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ Rất hữu Hữu Khơng ích hữu ích ích người nhập cư khác Giúp thành viên học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ cán xã hội Giúp thành viên nâng cao kiến thức, kỹ sống Giúp thành viên tăng cường tự tin Giúp thành viên có cảm giác an toàn từ việc chia sẻ, trợ giúp Giúp thành viên cập nhật thông tin địa trợ giúp, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục,… Giúp thành viên có thêm bạn bè, người trợ giúp Giúp thành viên học hỏi kinh nghiệm giải vấn đề 10 Khác (xin ghi rõ): …………………… 6.9 Anh/ chị mong muốn tham gia hoạt động nhóm với hình thức tổ chức nào? Tọa đàm, sinh hoạt nhóm có Chuyên gia tham gia giảng tham gia cán chuyên trách Người nhập cư tự tụ họp để chia Người nhập cư tự nghiên cứu sẻ qua tài liệu, sách, báo Khác (xin ghi rõ): ……….…… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp anh/ chị! 127 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÃ TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG PHÚC XÁ- BA ĐÌNHHÀ NỘI  Các chương trình trợ giúp lao động nhập cư địa bàn phường Phúc Xá(1) Thực tế cho thấy, hộ gia đình cá nhân người nhập cư nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quyền phương tổ chức nước Các chương trình trợ giúp đa dạng, với dịch vụ mang tính chất khắc phục - giúp đối tượng rơi vào nhóm đối tượng yếu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu xã hội giúp họ trở lại tham gia vào thị trường lao động tiếp tục sinh kế Cụ thể:  Mơ hình Cung cấp thơng tin dịch vụ chăm sóc SKSS cho người nhập cư Tổng cục DS-KHHGĐ, thông qua Dự án VNM7PG0009 Bộ Y tế quản lý khuôn khổ hợp tác Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNPFA) với Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 bắt đầu năm 2008 Gần 20 chủ nhà trọ có thêm giá đựng thuốc với nhiều tài liệu sức khỏe sinh sản, thuốc tránh thai, bao cao su chủ trọ trở thành tuyên truyền viên sức khỏe sinh sản (SKSS) Với tờ rơi, thẻ chuyển tuyến sổ y bạ cấp miễn phí, người nhập cư biết địa khám, chữa bệnh miễn phí giảm phí cho Thành lập đội ngũ đồng đẳng viên nòng cốt gồm 24 đồng đẳng viên để trở thành tuyên tuyền viên gần gũi với người nhập cư Hà Nội Trung tâm thông tin cho người lao động ngoại tỉnh 123 Nghĩa Dũng, Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội địa để người lao động tụ họp hỗ trợ thông tin việc làm, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, HIV/AIDS, hỗ trợ tâm lý, pháp lý… Đặc biệt, dự án kết nối người nhập cư với 15 (1): Thông tin cung cấp tổ chức phi lợi nhuận có hoạt động trợ giúp cho người nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 128 doanh nghiệp cần tuyển người để có việc làm ổn định Website diendandicu.org.vn – website cho người lao động ngoại tỉnh thu hút 25 nghìn lượt truy cập với nội dung liên quan tới sức khỏe, pháp luật hướng nghiệp dành cho người nhập cư Hoạt động truyền thông sức khỏe sinh sản thực chủ yếu thông qua buổi tọa đàm nhóm lớn, tổ chức nhà trọ, trung tâm sinh hoạt cộng đồng địa bàn phường Thông thường buổi truyền thông diễn theo trình tự: phát tờ rơi dự án viết giấy mời thơng qua nhóm nịng cốt địa bàn đưa đến nhà trọ tới tận tay người nhập cư, nghe báo cáo viên trình bày chủ đề chính; báo cáo viên đặt câu hỏi cho người nhập cư trả lời, nhập cư đặt câu hỏi thắc mắc, báo cáo viên trả lời Bên cạnh báo cáo viên có tiến hành số ca tư vấn riêng có u cầu Nội dung truyền thơng xoay quanh chủ đề SKSS như: Phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn đường sinh sản, HIV/AIDS, phòng tránh phá thai phá thai an tồn; Quyền sinh sản – Kế hoạch hố gia đình; Làm mẹ an tồn; Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho tuổi vị thành niên;Truyền thông nâng cao lực Đào tạo nâng cao lực cho mạng lưới tình nguyên viên, đồng đẳng viên Nâng cao kiến thức kỹ sống cho đối tượng hưởng lợi Tham vấn cho gia đình, cộng đồng lãnh đạo địa phương Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý dự án, chương trình Thơng tin giáo dục truyền thông, truyền thông chuyển đổi hành vi Hình thức truyền thơng: - Hầu hết dự án sử dụng kênh truyền thông trực tiếp thông qua: + Truyền thơng trực tiếp nhóm nhỏ + Nói chuyện chun đề + Lồng ghép với hoạt động can thiệp khác + Tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thi + Tổ chức diễn đàn đối thoại - Truyền thơng gián tiếp: Cung cấp báo, tạp chí, tờ rơi, tin, viết 129 Các hoạt động truyền thông huy động phối hợp quyền, đồn niên, y tế, cán dân số địa phương Nội dung truyền thông: - Cung cấp thông tin, giáo dục sức khoẻ, SKSS, SKTD: Đây lĩnh vực quan tâm đa số dự án Trong đó, SKSS tình dục an toàn nội dung tuyên truyền phổ biến nhiều cho nhóm nhập cư lao động tự do, công nhân khu công nghiệp, đặc biệt nhóm có nguy cao (lái xe đường dài gái mại dâm) - Quyền/nghĩa vụ người lao động: Thực vệ sinh an toàn lao động, quyền trẻ em, nguy cơ, rủi ro gặp phải trẻ lang thang Cung cấp dịch vụ : Các dịch vụ cung cấp dự án can thiệp bao gồm: Tư vấn sức khoẻ, SKSS, khám SK tổng thể/SKSS, khám điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, cấp BCS, viên uống tránh thai, xét nghiệm HIV tự nguyện cho nhóm đối tượng có nguy cao  Dự án “Chúng phụ nữ - Trao quyền cho phụ nữ nhập cư Việt Nam- Cách tiếp cận dựa sở quyền” Viện LIGHT UN Woman – Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, khuôn khổ Chương trình Quỹ Bình đẳng giới tồn cầu chấp thuận tài trợ Dự án thực năm (2013– 2015) Dự án nhằm tăng cường tiếp cận quyền kinh tế- xã hội phụ nữ nhập cư nông thôn, đặc biệt phụ nữ nhập cư lao động khu vực khơng thức, Việt Nam Dự án áp dụng phương thức tiếp cận dựa quyền nguyên tắc bình đẳng giới, để nâng cao lực kinh tế- xã hội cho người nhập cư, đặc biệt phụ nữ, kể nơi nơi đến Đồng thời dự án thúc đẩy việc phổ biến thực quyền đề cập luật liên quan Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Bộ Luật lao động, Luật bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội, quy định thành lập đăng ký pháp nhân Việt Nam Hoạt động chính: 130 - Tổ chức hội thảo vận động sách Hà Nội tỉnh dự án nhằm huy động ủng hộ quyền địa phương - Thành lập trung tâm thông tin, cung cấp lớp tập huấn, nhằm nâng cao nhận thức dịch vụ xã hội, dịch vụ y tế - Tổ chức họp nhằm cung cấp hội nghề nghiệp, kiến thức an toàn cách tiếp cận dựa quyền, có tính đến yếu tố giới Phát triển tài liệu truyền thông - Cung cấp dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ pháp lý lưu động cho người nhập cư - Giới thiệu hỗ trợ cho người nhập cư việc tiếp cận mua bảo hiểm y tế - Tổ chức lớp đào tạo kỹ quản lý doanh nghiệp quản lý tài - Hỗ trợ người nhập cư mở tài khoản tiết kiệm, quản lý tài - Phát triển hỗ trợ kế hoạch kinh doanh nhỏ - Tổ chức Hội chợ việc làm hàng năm cho người nhập cư - Hỗ trợ mặt tinh thần thông tin cho gia đình người nhập cư điểm điểm đến - Giám sát đánh giá hoạt động dự án Mục tiêu dự án: Tăng khả tiếp cận phụ nữ nam giới nhập cư phúc lợi xã hội dịch vụ y tế (bảo trợ xã hội, luật pháp, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý, bảo hiểm y tế…) Tăng cường lực tiếp cận với hội thúc đẩy khả phát triển kinh tếcủa nam giới phụ nữ nhập cư, hỗ trợ phát triển mơ hình kinh tế cá nhân, gia đình, mơ hình kinh doanh phù hợp.Vấn đề Bình đẳng giới quyền tôn trọng nhằm nâng cao vị kinh tế - xã hội phụ nữ nhập cư nông thôn, điểm đến điểm 131

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan